bài thuyết trình bạo lực gia đình

18 3.7K 0
bài thuyết trình bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAỉI THUYET TRèNH Nhoựm: phan vaờn tuaỏn MÔØI CAÙC BAÏN XEM ÑOAÏN PHIM SAU NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH  Hầu hết bạo lực gia đình là do học tập và tăng cường hơn là do sinh học, di truyền học.  Bạo hành gia đình có thể khởi sự khi một bên cảm thấy nhu cầu kiểm sốt và thống trị người kia.  Một số đàn ơng mang niềm tin truyền thống rằng, họ được quyền kiểm sốt phụ nữ, và rằng phụ nữ khơng bình đẳng với nam giới.  Trẻ em làm nhân chứng hoặc là nạn nhân của bạo lực sẽ có thể đi đến niềm tin rằng, bạo lực là phương thức hữu lý để giải quyết xung đột giữa con người với nhau.  Rượu chè và các lạm dụng chất khác hay bị quy cho hành vi bạo lực. Một kẻ say xỉn, nghiện ngập, hoặc mắc thói vênh váo sẽ ít thích kiểm sốt xung lực bạo hành của anh ta/ chị ta  Bạo lực gia đình thường liên quan đến lòng tự trọng kém. Một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình bạo lực có thể có rất ít giá trị bản thân iu 2. LUT PHOỉNG CHONG BAẽO LệẽC GD CA QUC HI KHểA XII, K HP TH 2, S 02/2007/QH1NGY 21 THNG 11 NM 2007 . Cỏc hnh vi bo lc gia ỡnh: : 1. Cỏc hnh vi bo lc gia ỡnh bao gm: a) Hnh h, ngc ói, ỏnh p hoc hnh vi c ý khỏc xõm hi n sc kho, tớnh mng; b) Lng m hoc hnh vi c ý khỏc xỳc phm danh d, nhõn phm; c) Cụ lp, xua ui hoc gõy ỏp lc thng xuyờn v tõm lý gõy hu qu nghiờm trng; d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục; e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. HIEN TRAẽNG VE BAẽO LệẽC GD Theo iu tra Gia ỡnh Vit Nam nm 2006 (do B Vn Húa, Th thao v Du lch, Tng cc Thng kờ, Vin Gia ỡnh v Gii, Qu Nhi ng Liờn hip quc thc hin) c 5 gia ỡnh thỡ cú 1 gia ỡnh cú mt trong cỏc hnh vi bo hnh, nh ỏnh, e da tinh thn hoc ộp quan h tỡnh dc. Khi cú bo lc, cỏc cp v chng him khi nh n s can thip ca cha m, bn bố hoc chớnh quyn vỡ h s mt mt hoc khụng mun "vch ỏo cho ngi xem lng". õy cng l mt trong nhng nguyờn nhõn dn n tỡnh trng bo lc trong gia ỡnh vn ang tip din mi vựng min, t nụng thụn n thnh th, mi gia ỡnh cú thu nhp khỏc nhau. Theo ụng Lờ Hong Minh, Phú ch tch Hi Nụng dõn Vit Nam, tỡnh trng bo hnh gia ỡnh xut phỏt t nguyờn nhõn cn bn, sõu xa nht l t tng nam coi thng n c truyn t th h ny sang th h khỏc. Ngi ph n phi chm lo v duy trỡ t m v trong cỏc mi quan h trong gia ỡnh, ngi ph n luụn phi phc tựng nam gii. HIEÄN TRAÏNG BAÏO LÖÏC GD • Trong tổng số gần 10.000 hộ gia đình được điều tra trên quy mô cả nước cho thấy tỷ có 9,2 % người chồng ở thành phố ép vợ lên giường khi người vợ không có nhu cầu, trong khi ở nông thôn con số này chỉ có 7,6%. • Ngoài ra, tỷ lệ người vợ ở thành phố đánh chồng cũng cao hơn gần 4 lần so với ở nông thôn (1,8% ở thành phố và 0,5% ở nông thôn). Tuy nhiên, tỷ lệ vợ đánh chồng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,6%) so với con số chồng đánh vợ (3,4%). • Các nguyên nhân được kết luận từ cuộc điều tra này đứng đầu là say rượu, tiếp đến là có những ý kiến khác nhau trong làm ăn, trong sinh hoạt và khó khăn về kinh tế. Trong đó nguyên nhân say rượu là lý do để chồng đánh vợ (37,5%) và cũng là lý do để vợ đánh chồng (37,8%). • Có khoảng 21,2% cặp vợ chồng xảy ra các hiện tượng bạo lực như: đánh, mắng chửi, chấp nhận quan hệ tình dục khi không có nhu cầu. Trong đó, 7,3% tỷ lệ cặp vợ chồng thường xuyên xảy ra hai hiện tượng bạo lực trên. • Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy trẻ em nam bị cha mẹ quát mắng, đánh đập nhiều hơn trẻ em nữ. Và hình vi bạo lực chủ yếu là quát mắng. Chỉ có 14% các bậc cha mẹ sử dụng biện pháp đánh đập với con cái khi chúng mắc lỗi. Tỷ lệ này còn ít hơn đối với trẻ em nữ. Trong phiên họp chiều (1/11) sau khi nghe Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của QH Nguyễn Văn Thuận trình bày Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình, các đại biểu QH đã tiếp tục thảo luận về dự thảo luật này • Theo đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy - TP Đà Nẵng, thực tế cho thấy tình trạng bạo lực gia đình đang có chiều hướng gia tăng gây ra những bất ổn tiềm ẩn cho xã hội. Tuy nhiên, việc phát hiện, xử lý lại đang gặp nhiều khó khăn, bởi vì thủ phạm phủ nhận, nạn nhân thì cam chịu, xóm giềng thì né tránh, chính quyền bàng quan. Thái độ đó chủ yếu xuất phát từ quan niệm coi va chạm, bạo lực là chuyện nội bộ gia đình. Vì vậy, việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình là hết sức cần thiết và cấp thiết. • Một số đại biểu QH cho rằng, bạo lực gia đình hiện nay không còn là việc riêng của mỗi gia đình. Đã có cảnh báo về vấn nạn này trên phạm vi toàn thế giới, theo kết quả nghiên cứu quốc tế có từ 20%-50% số phụ nữ đang là nạn nhân của bạo lực gia đình dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Tại Việt Nam theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao trong 5 năm qua các Toà án địa phương đã thụ lý và giải quyết sơ thẩm trên 352.000 vụ việc về hôn nhân và gia đình, trong đó có khoảng 186.000 vụ có hành vi đánh đập ngược đãi chiếm 53,1% các nguyên nhân dẫn đến ly hôn. HAU QUA CUA BAẽO HAỉNH GD MỘT KẾT QUẢ BI THƯƠNG CHO GIA ĐÌNH NẠN NHÂNVÀ NHỮNG AI CHỨNG KIẾN • Bị chồng bạo hành, một phụ nữ đã uống bả chó tự tử, để lại nỗi đau khơng thể nào gột rửa [...]... để hưởng chính sách như thương binh • Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành Xử phạt vi phạm trong phòng chống bạo lực gia đình  Ngày 01/07/2008, Luật Phòng chống bạo lực có hiệu lực thi hành Và Chính phủ cũng đã có những dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình • Theo các điểm a, c, d, h khoản 1, điều 11, Phạt cảnh cáo... gia đình ra khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc có các mối quan hệ xã hội khác nhằm cơ lập thành viên đó; Khơng cho thành viên gia đình đọc sách, báo, xem ti vi, nghe đài hoặc tiếp cận với thơng tin đại chúng hàng ngày; Thường xun đòi hỏi thành viên gia đình đáp ứng u cầu khơng chính đáng hoặc vượt qua khả năng của thành viên gia đình đó; Khơng cho thành viên gia đình. .. thành viên gia đình tham gia các hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh • Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi thường xun theo dõi thành viên gia đình vì lý do ghen tng Xử phạt vi phạm trong phòng chống bạo lực gia đình • Điểm c, khoản 2, điều 11: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi cưỡng ép thành viên gia đình thực hiện các hành... gia đình bằng các hình ảnh, con vật, đồ vật mà người đó sợ (Đây là việc mà anh chị em thường đem ra để “tống…tiền”, tống…cơng việc… ) • Điểm đ, khoản 2 , điều 9: Phạt tiền từ 300.000 đến 500.000 đối với hành vi ép buộc thành viên gia đình phải xem, nghe, đọc những văn hố phẩm đồi trụy, kinh dị • Khoản 3, điều 9: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi ép buộc thành viên gia đình. .. hãn của người chồng, bảo vệ Bệnh viện phải nhờ Cảnh sát 113 can thiệp Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) • Chủ tịch UBND cấp xã nơi xảy ra BLGĐ có quyền quyết định cấm người gây BLGĐ tiếp xúc với nạn nhân trong thời hạn khơng q 3 ngày khi có đủ 3 điều kiện sau: Có đơn u cầu của nạn nhân... video này đã ko để lại thơng tin gì nhiều về bà cụ và tên tuổi của người đàn ơng bất lương đó NẠN BẠO HÀNH Ở ĐAKLAK • Trường hợp của chị P.M.T (26 tuổi ở phường Tự An-TP Bn Ma Thuột) là một điển hình Theo lời kể, chồng chị là anh V D C ( 34 tuổi), anh chị lấy nhau được 5 năm, có một con gái Do cuộc sống gia đình phát sinh nhiều mâu thuẫn, anh ta đã đánh chị liên tục và gần đây - vào cuối tháng 11/2009... khác nhau trong thời gian cấm tiếp xúc • Người có hành vi BLGĐ bị cấm đến gần nạn nhân trong khoảng cách dưới 30m (trừ trường hợp giữa người có hành vi BLGĐ và nạn nhân có sự ngăn cách như tường, hàng rào hoặc các vật ngăn cách khác, bảo đảm đủ an tồn cho nạn nhân) hay bị cấm sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng khác để thực hiện hành vi bạo lực với nạn nhân •...BẠ0 HÀNH GIA ĐÌNH KHÔNG CHỈ Ở V VÀ CON MÀ CẢ NGƯỜI SINH THÀNH RA MÌNH NỮA Video này được quay lén bởi 1 bạn trẻ Thơng tin ban đầu có được : - Người mẹ ruột lặn lội từ Quảng Nam vào Tp.HCM sống với thằng con trai…... tử hoặc các phương tiện thơng tin đại chúng khác để thực hiện hành vi bạo lực với nạn nhân • Nghị định cũng nêu rõ các chính sách khuyến khích đối với người trực tiếp tham gia phòng, chống BLGĐ như: Khen thưởng người trực tiếp tham gia phòng, chống BLGĐ có thành tích; người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi BLGĐ, nếu bị... với hành vi ép buộc thành viên gia đình bán dâm (khoản này phải xử hình sự chứ nhỉ? Vậy thì nhẹ q! ) • Khoản b, điều 10: Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi cưỡng ép thành viên gia đình lột bỏ quần áo trước mặt nhiều người hoặc nơi cơng cộng . va chạm, bạo lực là chuyện nội bộ gia đình. Vì vậy, việc ban hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình là hết sức cần thiết và cấp thiết. • Một số đại biểu QH cho rằng, bạo lực gia đình hiện. ÑOAÏN PHIM SAU NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH  Hầu hết bạo lực gia đình là do học tập và tăng cường hơn là do sinh học, di truyền học.  Bạo hành gia đình có thể khởi sự khi một bên cảm. sẽ ít thích kiểm sốt xung lực bạo hành của anh ta/ chị ta  Bạo lực gia đình thường liên quan đến lòng tự trọng kém. Một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình bạo lực có thể có rất ít giá trị

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:02

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm: phan văn tuấn

  • MỜI CÁC BẠN XEM ĐOẠN PHIM SAU

  • NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH

  • Điều 2. LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GD CỦA QUỐC HỘI KHĨA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 02/2007/QH1NGÀY 21 THÁNG 11 NĂM 2007 . Các hành vi bạo lực gia đình: :

  • HIỆN TRẠNG VỀ BẠO LỰC GD

  • HIỆN TRẠNG BẠO LỰC GD

  • Trong phiên họp chiều (1/11) sau khi nghe Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của QH Nguyễn Văn Thuận trình bày Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình, các đại biểu QH đã tiếp tục thảo luận về dự thảo luật này

  • HẬU QUẢ CỦA BẠO HÀNH GD

  • MỘT KẾT QUẢ BI THƯƠNG CHO GIA ĐÌNH NẠN NHÂNVÀ NHỮNG AI CHỨNG KIẾN

  • BẠ0 HÀNH GIA ĐÌNH KHÔNG CHỈ Ở V VÀ CON MÀ CẢ NGƯỜI SINH THÀNH RA MÌNH NỮA

  • NẠN BẠO HÀNH Ở ĐAKLAK

  • Xử phạt vi phạm trong phòng chống bạo lực gia đình

  • Xử phạt vi phạm trong phòng chống bạo lực gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan