Bài giảng Thực hành Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

74 1.1K 3
Bài giảng Thực hành Phân tích thiết kế hệ thống thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: THIẾT LẬP MÔ HÌNH ER 3 1.1. Giới thiệu: 3 1.1.1. Khởi động Power Designer 16 3 1.1.2. Tạo mới 1 mô hình quan niệm dữ liệu 3 1.1.3. Thanh công cụ 5 1.2. Thiết lập mô hình CDM 6 1.2.1 Tạo thực thể 6 1.2.2. Tạo mối kết hợp 8 1.2.3 Tạo thực thể yếu 12 1.2.4. Biểu diễn mối kết hợp đệ quy 14 1.2.5. Biểu diễn mối kết hợp 1-1 14 1.2.6. Biểu diễn cấu trúc phân cấp ( tổng quát hóa và chuyên biệt hóa) 15 1.2.7. Biểu diễn mối kết hợp mở rộng 18 1.3. Chuyển đổi từ mô hình CDM sang mô hình PDM 23 1.4. Chuyển đổi từ mô hình PDM sang SQL Server 26 1.5. Bài tập: 35 CHƢƠNG 2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH DFD 38 2.1. Giới thiệu 38 2.2. Tạo ô xử lý, kho dữ liệu, tác nhân và dòng dữ liệu 40 2.3. Tạo mô hình phân cấp 51 2.3.1. Tạo mô hình một cấp 51 2.3.2. Tạo mô hình nhiều cấp 52 2.4. Một số lƣu ý khi thiết kế mô hình xử lý 56 2.5. Bài tập 58 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 62 3.1. Giới thiệu: 62 3.2. Khởi tạo dự án: 62 3.3. Thiết kế các thành phần GUI: 63 3.3.1. Tạo lập một màn hình mới: 63 3.3.2. Tạo lập cửa sổ ứng dụng chính: 69 3.4. Thiết kế Prototype các ứng dụng tƣơng tác: 71 3.4.1 Gộp tất cả lại: 71 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 2 3.4.2 Thiết lập mối liên kết giữa các đối tƣợng: 72 3.5. Bài tập: 74 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 3 CHƢƠNG 1: THIẾT LẬP MÔ HÌNH ER 1.1. Giới thiệu: 1.1.1. Khởi động Power Designer 16 Start/All Programs/ Sybase/ PowerDesigner 16/ PowerDesigner  Object Browser Window: hiện nội dung của vùng làm việc (workspace) trong tree view. Bạn có thể dùng Object Browser để tổ chức các đối tƣợng trong mỗi mô hình của bạn.  Workspace là tên của PowerDesigner session hiện hành. CDM mới sẽ đƣợc mở và lƣu trong workspace.  Output Window: hiển thị progression của các process mà bạn chạy từ PowerDesigner, Ví dụ tiến trình tạo PDM từ CDM sẽ đƣợc hiển thị trong window này. 1.1.2. Tạo mới 1 mô hình quan niệm dữ liệu File/ New Model. Hộp thoại New Model xuất hiện.  Chọn Model types là Conceptual Data Model.  Gõ tên mô hình vào ô Model name  Click nút OK Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 4 Tên mô hình xuất hiện trong cửa sổ Workspace Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 5 1.1.3. Thanh công cụ Cách bật Association và Association link: Vào menu: tools-> Model options-> Notation, chọn "E/R+Merise" Mối quan hệ giữa 2 thƣc thể Cấu trúc phân cấp Thực thể Mối kết hợp Liên kết giữa thực thể và mối kết hợp Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 6 1.2. Thiết lập mô hình CDM Hệ thống quản lý sinh viên của trƣờng đại học công nghiệp Thực phẩm cần quản lý các thông tin sau: Trƣờng có nhiều lớp, mỗi lớp có nhiều sinh viên. Mỗi sinh viên học nhiều môn học, ứng với mỗi môn học có 1 điểm số. Thông tin lớp học gồm: mã lớp và tên lớp (mã lớp là khóa chính). Thông tin sinh viên gồm: mã sinh viên, họ tên, ngày sinh và địa chỉ (mã sinh viên là khóa chính). Thông tin môn học gồm: mã môn học, tên môn học và số tín chỉ (mã môn học là khóa chính). Ngoài ra, mỗi sinh viên còn đƣợc cấp 1 thẻ thƣ viện. Thông tin thẻ thƣ viện gồm: mã thẻ, ngày cấp, ngày hết hạn. SINHVIEN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú MASV Character 10 Thuộc tính khóa TENSV Character 30 NGAYSINH Datetime DIACHI Character 30 LOPHOC Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú MALOP Character 10 Thuộc tính khóa TENLOP Character 30 MONHOC Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú MAMH Character 10 Thuộc tính khóa TENMH Character 30 SOTC Integer THETHUVIEN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú MATHE Character 10 Thuộc tính khóa NGAYCAP Date NGAYHETHAN Date 1.2.1 Tạo thực thể  Click chuột vào biểu tƣợng thực thể trên Toolbox, sau đó click vào nơi muốn đặt thực thể trong lƣợc đồ.  Khai báo thông tin của thực thể: Double-click vào thực thể, một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta chỉnh sửa thông tin của thực thể nhƣ: tên của thực thể, thuộc tính của thực thể, các rule,…. Thẻ General: Name Tên thực thể. Tên này hiển thị trên mô hình Code Tên tắt của thực thể. Tên này đƣợc dùng khi chuyển sang CSDL vật lý Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 7 Comment Diễn giải về thực thể Number Số mẫu tin sẽ lƣu trữ trong thực thể Generate table Đƣợc chọn nếu entity sẽ đƣợc chuyển thành table trong PDM Thẻ Attributes : Khai báo thuộc tính của thực thể  Name: nhập tên thuộc tính của thực thể Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 8  Code: phát sinh một mã tƣơng ứng một thuộc tính (không cần quan tâm)  Data Type: cho phép chọn kiểu dữ liệu cho thuộc tính, click vào dấu “…” bên cạnh, cửa sổ các kiểu dữ liệu mở ra, ta chọn kiểu dữ liệu phù hợp cho các thuộc tính, bên dƣới cho có text box cho phép ta chọn kích thƣớc chiều dài của từng kiểu dữ liệu.  M (Mandatory): thuộc tính có bắt buộc hay không?  P(Primary Indentifier): thuộc tính có phải là khóa chính hay không?  D(Displayed): có hiển thị thuộc tính này hay không? 1.2.2. Tạo mối kết hợp Cách 1: không sử dụng biểu tƣợng mối kết hợp ở giữa: Giả sử ta xét mối quan hệ giữa hai thực thể SINHVIEN và LOPHOC  Chọn biểu tƣợng mối quan hệ của hai thực thể từ thanh công cụ.  Click vào thực thể SINHVIEN và kéo qua thực thể LOP.  Để thay đổi thông tin của mối kết hợp: nhƣ tên của mối kết hợp, bản số của mối kết hợp(1-1, 1-n, n-1, ….) ta double click vào mối quan hệ: Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 9  Nhập tên mối quan hệ vào mục Name  Chọn bản số của mối kết hợp trong thẻ Cardinalities. Ta có các mối quan hệ: 1-1, 1-n, n-1, n-n.  Dependent cho phép ta có sử dụng phụ thuộc khóa hay không?  Mandatory: cho biết lƣợng số tối thiểu ở mỗi đầu của mối kết hợp là 1 (chọn Mandatory) hoặc 0 (không chọn Mandatory)  Sau khi tạo xong, kết quả nhƣ sau: o Cách 2: sử dụng biểu tƣợng mối kết hợp ở giữa: Bƣớc 1: tạo ra 1 mối kết hợp trong lƣợc đồ: Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 10  Chọn biểu tƣợng Association từ thanh công cụ và đặt vào trong lƣợc đồ.  Double Click vào mối kết hợp vừa tạo : Khai báo thông tin của mối kết hợp: giống nhƣ khai báo thông tin của thực thể.  Chú ý: mối kết hợp không có thuộc tính khóa Bƣớc 2: Tạo liên kết giữa thực thể với mối kết hợp Click chọn biểu tƣợng Link, kéo thả từ thực thể đến mối kết hợp. Chỉnh sửa các thông tin của liên kết:  Role :Nhãn diễn giải vai trò của mối liên kết  Cardinality: Bản số mỗi nhánh của mối kết hợp. [...]... để làm khóa chính Mối kết hợp dangky sẽ lấy khóa chính của thực thể docgia, dausach và thuộc tính ngaydangky của nó để làm khóa chính Bài tập 2: Vẽ mô hình thực thể kết hợp cho đề tài nhóm mà anh(chị) thực hiện trong môn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Bài tập 3: Vẽ mô hình thực thể kết hợp cho các bài toán sau đây: Bài 1: QUẢN LÝ NHÀ HÀNG Một nhà hàng cần xây dựng một hệ thống quản lý công việc... của thực thể KETQUA Thực thể này là thực thể yếu, nó phụ thuộc vào 2 thực thể SINHVIEN và MONHOC Do đó, khóa của nó kế thừa từ khóa của hai thực thể SINHVIEN và MONHOC Vậy làm cách nào để 1 thực thể kế thừa khóa từ 1 thực thể khác? 12 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT Trong lúc tạo mối quan hệ giữa hai thực thể ta chỉ cần check vào checkbox Dependent nhƣ hình bên dƣới: Kết quả như sau: 13 Bài giảng Thực hành. . .Bài giảng Thực hành PTTK HTTT o Kết quả như sau: Tƣơng tự, sinh viên tự tạo mối kết hợp giữa thực thể SINHVIEN và MONHOC: Mối kết hợp giữa SINHVIEN và MONHOC đặt tên là KETQUA, thuộc tính điểm thuộc về mối kết hợp này 11 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT o Kết quả như sau: 1.2.3 Tạo thực thể yếu Mối kết hợp KETQUA trong ví dụ trên có thể chuyển thành một thực thể Thuộc tính Diem trở thành thuộc... thêm thông tin: khoa làm việc, còn nhân viên hành chính có thêm thông tin: phòng ban làm việc Để thay đổi thông tin của mối kết hợp thừa kế, ta double click vào mối kết hợp cần thay đổi Các thông tin chỉnh sửa gồm:  Trang General:  Name : tên của mối kết hợp  Code : phát sinh mã tƣơng ứng với tên vừa nhập 16 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT  Trang Generation: Chỉ định cách thức chuyển đổi cấu trúc kế. .. là các thực thể Kết quả nhƣ sau: 19 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT  Việc tạo các thực thể đơn giản nhƣ đã làm ở phần bài tập trên, ở đây ta quan tâm đến mối kết hợp và mối kết hợp mở rộng là làm sao chúng kế thừa đƣợc khóa từ những thực thể của chúng Cụ thể, thực thể CTPHONG là thực thể yếu phụ thuộc vào 2 thực thể PHIEUDANGKY và PHONG, thực thể CTDICHVU là thực thể yếu phụ thuộc vào 2 thực thể CTPHONG... tƣơng ứng với các thực thể con Khi đó cần chỉ định cách thức kế thừa:  Inherit all attributes: kế thừa tất cả các thuộc tính của thực thể cha  Inherit only primary attributes: chỉ kế thừa các thuộc tính khóa của thực thể cha 17 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT  Trƣờng hợp chọn cả 2: 1.2.7 Biểu diễn mối kết hợp mở rộng Ví dụ bạn cần biểu diễn mối kết hợp mở rộng cho hệ thống thông tin quản lý khách... nhấn nút Next 29 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT (7) Một cửa sổ khác xuất hiện, cho phép bạn chọn kiểu kết nối đến SQL Server: (8) Nhấn nút Next, ta sang màn hình cho phép chỉ định CSDL cần kết nối, Sau đó nhấn nút Next 30 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT (9) Để mặc định các giá trị ta tiếp tục nhấn Finish, thì (10) Cửa sổ ODBC Microsoft SQL Server Setup xuất hiện nhƣ sau: 31 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT... khóa, đƣợc vẽ bằng tay nhƣ sau: 20 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT  Ta không thể thiết lập thuộc tính khóa cho mối kết hợp, hơn nữa mối kết hợp CTDICHVU lúc này có định danh riêng nên phải chuyển thành thực thể Sau khi chuyển, kết quả nhƣ sau: 21 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 22 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 1.3 Chuyển đổi từ mô hình CDM sang mô hình PDM Bƣớc 1: Kiểm tra mô hình:  Chọn Tool/Check Model... nguyệt tới thực thể con đƣợc thêm Nếu muốn thay đổi tên và khai báo các đặc tính của nó thì bấm đúp vào hình bán nguyệt, sẽ xuất hiện hộp thoại inheritance properties 15 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT Ví dụ: Nhân viên trong trƣờng đại học đƣợc chia làm 2 loại: giảng viên và nhân viên hành chính Giảng viên và nhân viên hành chính cùng có các thông tin: Mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ Riêng giảng. .. tính tham gia làm khóa chính cho các thực thể  Thực thể tuasach có ma_tuasach là khóa chính  Thực thể dausach có isbn là khóa chính  Thực thể cuonsach lấy khóa chính của thực thể dausach và thuộc tính ma_cuonsach của nó để làm khóa chính  Thực thể docgia co ma_docgia là khóa chính 35 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT   Thực thể phieumuon sẽ lấy khóa chính của các thực thể docgia, cuonsach và thuộc . Mối quan hệ giữa 2 thƣc thể Cấu trúc phân cấp Thực thể Mối kết hợp Liên kết giữa thực thể và mối kết hợp Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 6 1.2. Thiết lập mô hình CDM Hệ thống quản lý. 3.4. Thiết kế Prototype các ứng dụng tƣơng tác: 71 3.4.1 Gộp tất cả lại: 71 Bài giảng Thực hành PTTK HTTT 2 3.4.2 Thiết lập mối liên kết giữa các đối tƣợng: 72 3.5. Bài tập: 74 Bài giảng. Riêng giảng viên có thêm thông tin: khoa làm việc, còn nhân viên hành chính có thêm thông tin: phòng ban làm việc. Để thay đổi thông tin của mối kết hợp thừa kế, ta double click vào mối kết

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan