Hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

110 1.2K 3
Hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Chuyên ngành đào tạo : KINH TẾ Lớp : K54 KTA Niên khóa : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn : ThS. NGUYỄN CÁC MÁC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ bài khóa luận nào. Tôi xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản khóa luận này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi ( ngoài phần đã trích dẫn). Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ phía Nhà trường, gia đình, bạn bè và cơ quan nơi tôi thực tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, nơi tôi đã theo học gần 4 năm; quý thầy cô trong trường nói chung và tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng đặc biệt là các thầy giáo trong Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS. Nguyễn Các Mác - giảng viên Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, người đã trực tiếp dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sự thành công của đề tài còn có sự giúp đỡ của các cán bộ Sở tài nguyên và môi trường Hà Tĩnh, Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Hà Tĩnh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do trình độ và thời gian có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Hạnh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đất đai giữ một vai trò vô cùng to lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất đai là nguồn nội lực quan trọng để phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, đất đai đang càng ngày càng khan hiếm, nhu cầu sử dụng đất ngày càng nhiều trong khi khả năng cung ứng nguồn tài nguyên này lại có hạn. Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất đúng mục đích, hiệu quả, tiết kiệm đang là mối quan tâm của Đảng và Nhà nước ta trong nhiều năm qua. Thành phố Hà Tĩnh là đô thị loại III với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai nên đất đai ở thành phố biến động mạnh cả về mục đích và đối tượng sử dụng. Sau khi có Luật đất đai năm 2003, việc quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, đi vào nề nếp. Tuy nhiên trong quá trình vận hành, công tác quản lý Nhà nước về đất đai vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” với mục đích phân tích các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về đất đai, đánh giá thực tiễn công tác quản lý đất đai tại địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại thành phố Hà Tĩnh. Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính như: thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố Hà Tĩnh; thực trạng công tác phổ biến pháp luật và ban hành văn bản pháp quy; công tác thực hiện các nghiệp vụ quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố; đánh giá kết quả đạt được và những việc chưa làm được trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai; nguyên nhân những tồn tại đó; giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai. iii Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, khóa luận sẽ tiến hành điều tra với hai đối tượng sử dụng đất chính: thứ nhất là Hộ gia đình và cá nhân; thứ hai là doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh. Với số lượng là 60 mẫu; phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp xử lý số liệu; phương pháp phân tích số liệu; các chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai. Sau khi phân tích các nội dung nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau: Quản lý nhà nước về đất đai chưa theo chương trình, kế hoạch cụ thể; Thu nhập của cán bộ công chức còn hạn chế, ít có cơ hội thăng tiến, khẳng định mình hơn nữa trong công việc; Các thủ tục hành chính hiện nay vẫn còn hết sức rườm rà, phức tạp gây cản trở các quan hệ đất đai trong xã hội, cản trở người sử dụng đât khai thác sử dụng đất có hiệu quả để phát triển kinh tế; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng hồ sơ địa chính còn chậm, ảnh hưởng đến quyền của người sử dụng đất và công tác quản lý đất đai; Cơ chế quản lý tài chính về đất vẫn còn mang tính hành chính, bao cấp, chưa tạo ra một khuôn khổ pháp lý cần thiết để các quan hệ về đất đai vận hành theo cơ chế thị trường, chưa tạo động lực trong việc khai thác tiềm năng đất đai cũng như chưa đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể sử dụng đất thuộc các thành phần kinh tế; Công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái định cư thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế; Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong thời gian qua, các cấp đó có nhiều cố gắng trong khâu giải quyết. Tuy nhiên, về số lượng có giảm nhưng mức độ phức tạp lại có xu hướng tăng. Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai, đề tài đã đề xuất một số giải pháp trong đó tập trung vào 3 nhóm giải pháp chính là: (i) Các giải pháp về tổ chức, hành chính; (ii) Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật và chính sách; (iii) Các giải pháp về mặt kỹ thuật. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i i Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ bài khóa luận nào. i Tôi xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản khóa luận này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi ( ngoài phần đã trích dẫn) i Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2013 i Tác giả khóa luận i Nguyễn Thị Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN ii Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ phía Nhà trường, gia đình, bạn bè và cơ quan nơi tôi thực tập ii Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, nơi tôi đã theo học gần 4 năm; quý thầy cô trong trường nói chung và tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng đặc biệt là các thầy giáo trong Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này ii Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS. Nguyễn Các Mác - giảng viên Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, người đã trực tiếp dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài ii Sự thành công của đề tài còn có sự giúp đỡ của các cán bộ Sở tài nguyên và môi trường Hà Tĩnh, Phòng tài nguyên và môi trường thành phố Hà Tĩnh, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài ii Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này ii Do trình độ và thời gian có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn ii Tôi xin chân thành cảm ơn! ii Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2013 ii Tác giả khóa luận ii v Nguyễn Thị Hồng Hạnh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii Thành phố Hà Tĩnh là đô thị loại III với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai nên đất đai ở thành phố biến động mạnh cả về mục đích và đối tượng sử dụng. Sau khi có Luật đất đai năm 2003, việc quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, đi vào nề nếp. Tuy nhiên trong quá trình vận hành, công tác quản lý Nhà nước về đất đai vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” với mục đích phân tích các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về đất đai, đánh giá thực tiễn công tác quản lý đất đai tại địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại thành phố Hà Tĩnh iii Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính như: thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố Hà Tĩnh; thực trạng công tác phổ biến pháp luật và ban hành văn bản pháp quy; công tác thực hiện các nghiệp vụ quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố; đánh giá kết quả đạt được và những việc chưa làm được trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai; nguyên nhân những tồn tại đó; giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai iii Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp, khóa luận sẽ tiến hành điều tra với hai đối tượng sử dụng đất chính: thứ nhất là Hộ gia đình và cá nhân; thứ hai là doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh. Với số lượng là 60 mẫu; phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp xử lý số liệu; phương pháp phân tích số liệu; các chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai iv Sau khi phân tích các nội dung nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau: Quản lý nhà nước về đất đai chưa theo chương trình, kế hoạch cụ thể; Thu nhập của cán bộ công chức còn hạn chế, ít có cơ hội thăng tiến, khẳng định mình hơn nữa trong công việc; Các thủ tục hành chính hiện nay vẫn còn hết sức rườm rà, phức tạp gây cản trở các quan hệ đất đai trong xã hội, cản trở người sử dụng đât khai thác sử dụng đất có hiệu quả để phát triển kinh tế; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng hồ sơ địa chính còn chậm, ảnh hưởng đến quyền của người sử dụng đất và công tác quản lý đất đai; Cơ chế quản lý tài chính về đất vẫn còn mang tính hành chính, bao cấp, chưa tạo ra một khuôn khổ pháp lý cần thiết để các quan hệ về đất đai vận hành theo cơ chế thị trường, chưa tạo động lực trong việc khai thác tiềm năng đất đai cũng như chưa đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể sử dụng đất thuộc các thành phần kinh tế; Công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB và tái định cư thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế; Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong thời gian qua, các cấp đó có nhiều cố gắng trong khâu giải quyết. Tuy nhiên, về số lượng có giảm nhưng mức độ phức tạp lại có xu hướng tăng iv Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai, đề tài đã đề xuất một số giải pháp trong đó tập trung vào 3 nhóm giải pháp chính là: (i) Các giải pháp về tổ chức, hành chính; (ii) Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật và chính sách; (iii) Các giải pháp về mặt kỹ thuật iv MỤC LỤC v vi DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH VẼ xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii BĐS xiii Bất động sản xiii BQ xiii Bình quân xiii BVMT xiii Bảo vệ môi trường xiii CC xiii Cơ cấu xiii CN-TTCN xiii Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp xiii DN xiii Doanh nghiệp xiii DTTN xiii Diện tích tự nhiên xiii ĐKĐĐ xiii Đăng ký đất đai xiii GCN xiii Giấy chứng nhận xiii GPMB xiii Giải phóng mặt bằng xiii GTSX xiii Giá trị sản xuất xiii HĐND xiii vii Hội đồng nhân dân xiii KHHGĐ xiii Kế hoạch hóa gia đình xiii LĐ xiii Lao động xiii QLNN xiii Quản lý Nhà nước xiii QSDĐ xiii Quyền sử dụng đất xiii SDĐ xiii Sử dụng đất xiii SL xiii Số lượng xiii SX xiii Sản xuất xiii TN&MT xiii Tài nguyên và môi trường xiii TP xiii Thành phố xiii UBND xiii Ủy ban nhân dân xiii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 viii 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước về đất đai 4 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 9 2.2 Cở sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý đất đai của một số nước trên thế giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý đất đai của một số tỉnh, thành phố trong nước 23 2.2.3 Bài học rút ra cho Việt Nam và thành phố Hà Tĩnh về quản lý Nhà nước về đất đai 25 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.1.3 Đánh giá về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đối với đất đai 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn TP. Hà Tĩnh 47 ix [...]... cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại TP Hà Tĩnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đai, nội dung và các công cụ quản lý đối với đất đai - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai và tình hình sử dụng một số loại đất tại TP Hà Tĩnh - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà 2 nước về đất đai tại TP Hà Tĩnh. .. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của TP Hà Tĩnh 47 4.1.2 Phổ biến pháp luật và ban hành văn bản pháp quy 52 4.1.3 Thực trạng công tác thực hiện các nghiệp vụ quản lý Nhà nước về đất đai của Thành phố Hà Tĩnh 54 4.1.4 Đánh giá chung về công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Thành phố Hà Tĩnh 73 4.1.5 Nguyên nhân những tồn tại về QLNN về đất đai của Thành phố Hà Tĩnh .76... phí đất đai diễn ra ở nhiều nơi, việc khiếu kiện tập thể về đất đai luôn là vấn đề nóng bỏng của xã hội Vì vậy, việc chọn đề tài “ Hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hiện nay trên địa bàn TP Hà Tĩnh Mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn. .. cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn TP Hà Tĩnh 79 4.2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Hà Tĩnh 79 4.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về đất đai ở thành phố 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước 89 5.2.2 Kiến nghị với thành phố Hà Tĩnh. .. 2.1.1.2 Quản lý nhà nước về đất đai a Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều... lợi từ đất đai 6 b Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước về đất đai nhằm mục đích: bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất; Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia; Tăng cường hiệu quả sử dụng đất; Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đất đầy... quản lý Nhà nước đối với đất đai là: Thuế và lệ phí, giá cả, ngân hàng 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai 2.1.2.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó Nội dung “Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó” là cở sở để thực hiện các nội dung khác trong công tác quản lý nhà nước. .. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai; công cụ trong quản lý nhà nước về đất đai (theo luật đất đai năm 2003), đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu để làm rõ hơn về công tác quản lý 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: trong phạm vi địa giới hành chính TP Hà Tĩnh - Về thời gian: • Thời gian thực hiện đề tài: 23/01/2013 đến 23/05/2013... đất các khu ở đô thị thành phố Hà Tĩnh .61 Bảng 4.8 Kế hoạch sử dụng đất các khu trung tâm thành phố Hà Tĩnh 62 Bảng 4.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Thành phố Hà Tĩnh 62 Bảng 4.10 Công tác giải phóng mặt bằng thành phố Hà Tĩnh 64 Bảng 4.11 Tổng hợp ý kiến đánh giá của người dân về chế độ đền bù khi Nhà nước thu hồi đất của thành phố Hà. .. Hà Tĩnh .65 Bảng 4.12 Thống kê số GCN QSDĐ được cấp tại các phường, xã trong Thành phố Hà Tĩnh năm 2012 .66 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác đăng ký và cấp GCN QSDĐ trên địa bàn TP Hà Tĩnh .68 Bảng 4.14 Thu ngân sách Nhà nước về đất đai của thành Phố Hà Tĩnh .70 Bảng 4.15 Kết quả thanh tra công tác QLNN của Thành phố Hà Tĩnh 72 Bảng 4.16 Xử lý . hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn TP. Hà Tĩnh 79 4.2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Hà Tĩnh 79 4.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về đất đai ở thành. hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại thành phố Hà Tĩnh iii Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính như: thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố Hà Tĩnh; . cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai tại thành phố Hà Tĩnh. Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính như: thực trạng bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của thành phố Hà Tĩnh;

Ngày đăng: 12/04/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Đối với đất của các cơ quan, tổ chức: thực hiện chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay đã lập hồ sơ cấp được 381 GCN với 173.37 ha.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan