Đánh giá những điểm bất cập của pháp luật việt nam hiện hành trong giải quyết vấn đề sở hữu nhà ở của người việt nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại việt nam

13 1.3K 1
Đánh giá những điểm bất cập của pháp luật việt nam hiện hành trong giải quyết vấn đề sở hữu nhà ở của người việt nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số 14: Đánh giá điểm bất cập pháp luật việt nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người việt nam định cư nước người nước việt nam A LỜI MỞ ĐẦU Với đặc trưng pháp luật quy định hạn chế quyền sở hữu tư nhân nhân đất đai nhà ở, với nhiều yếu tố lịch sử để lại, suốt thời gian dài, vấn đề quyền sở hữu nhà Việt Nam người việt nam định cư nước người nước ngồi việt nam ln bị bỏ ngỏ Tình trạng gây nên khó khăn cho người Việt Nam lý lịch sử phải xa quê hương muốn trở phận người nước muốn làm ăn, sinh sống lâu dài lãnh thổ Việt Nam Trước tình trạng đó, Quốc hội thông qua nghị số 19/2008/NQ-QH12 ngày 03/6/2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngồi mua sở hữu nhà Việt Nam Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 Ngày 27/7/2006 quy định giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/07/1991 có người Việt Nam định cư nước ngồi tham gia Qua hai nghị này, lần đầu tiên, quyền sở hữu bất động sản người nước thức thừa nhận Việt Nam người Việt Nam định cư nước cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà Mặc dù có Nghị chung vấn đề nêu trên, nhiên, q trình thực cịn vướng mắc thực tế có nhiều vấn đề phức tạp pháp luật nhiều điểm bất cập Trong tập này, xin nêu lên quy định pháp luật, vấn đề thực tiễn áp dụng, qua đánh giá điểm bất cập pháp luật việt nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước người nước Việt Nam B NỘI DUNG I Những quy định chung pháp luật Việt Nam hành vấn đề sở hữu nhà sở hữu nhà người việt nam định cư nước người nước việt nam Sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước Giai đoạn từ 01/7/2006 đến nay, giao dịch dân nhà điều chỉnh Bộ Luật dân năm 2005 Luật Nhà năm 2005 Tuy nhiên, nói đến sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước ngoài, cần phân biệt hai đối tượng: - Người sở hữu nhà Việt Nam trước xuất cảnh; - Người định cư nước sở hữu nhà Việt Nam a Quy định người sở hữu nhà Việt Nam trước xuất cảnh Cho đến nay, khơng có quy định pháp luật hạn chế quyền sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước xuất cảnh hợp pháp Ngay cả, nhà thuộc quyền sở hữu người xuất cảnh trái phép có đối tượng cha, mẹ, vợ, chồng sống hợp pháp nhà lại, tùy trường hợp cụ thể mà định cho họ sở hữu phần toàn nhà họ (Khoản điều Quyết định số 297/CT ngày 02/10/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc giải số vấn đề nhà ở) Quyết định số 957/1997/QĐ-TTg ngày 11/11/1997 Thủ tướng phủ xử lý trường hợp người Việt Nam xuất cảnh lại nước trái phép khơng có quy định việc xử lý tài sản đối tượng Nhà nước công nhận bảo vệ quyền sở hữu nhà cá nhân chủ sở hữu khác (Pháp lệnh Nhà năm 1991) Người xuất cảnh hợp pháp có quyền bán ủy quyền cho người khác quản lý nhà thuộc diện sở hữu (Khoản điều Quyết định số 297/CT ngày 02/10/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc giải số vấn đề nhà ở) Bộ luật dân năm 1995 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1996) Bộ luật dân năm 2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006) quy định quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận, bảo vệ, không bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản mình; chủ sở hữu bán, trao đổi, tặng cho, để thừa kế, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác tài sản thuốc sở hữu Bộ luật dân áp dụng quan hệ dân có người Việt Nam định cư nước tham gia… (Khoản điều 15 BLDS 1995 khoản điều BLDS 2005) Ngày 27/7/2006, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 1037/2006/ NQ-UBTVQH11 quy định giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/07/1991 có người Việt Nam định cư nước ngồi tham gia Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người Việt Nam định cư nước ngồi, kể từ ngày 01/9/2006 đủ điều kiện theo quy định Điều 36 Nghị số 1037/2006/ NQ-UBTVQH11 họ cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Điều 36 Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 quy định: Người Việt Nam định cư nước xác lập quyền sở hữu nhà có giấy tờ sau đây: đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; Bản giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai năm 2003; Sơ đồ nhà ở, đất ở; Trích lục án, định Toà án có hiệu lực pháp luật việc giải tranh chấp nhà ở, có; Bản giấy tờ chứng minh người Việt Nam định cư nước ngoài; Hộ chiếu hợp lệ Việt Nam hộ chiếu hợp lệ nước giấy tờ thay hộ chiếu nước hợp lệ Trong trường hợp sử dụng hộ chiếu nước ngồi phải kèm theo giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam giấy xác nhận quốc tịch Việt Nam giấy xác nhận đăng ký cơng dân Đồng thời có giấy tờ sau đây: Hợp đồng cho thuê nhà trường hợp cho thuê nhà ở; Hợp đồng cho mượn, cho nhờ nhà trường hợp cho mượn, cho nhờ nhà ở; Hợp đồng mua bán nhà trường hợp mua bán nhà ở;Hợp đồng tặng cho nhà trường hợp tặng cho nhà ở; Văn thoả thuận phân chia di sản thừa kế nhà di chúc theo quy định pháp luật; Hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà trường hợp uỷ quyền quản lý nhà cá nhân với cá nhân; Văn trả lại nhà trường hợp quan, tổ chức trả lại nhà Như vậy, người Việt Nam định cư nước tham gia giao dịch nhà trước ngày 01/7/1991 cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà khơng phụ thuộc vào việc họ có cịn quốc tịch Việt Nam hay không không bị hạn chế điều kiện quy định điều 126 Luật Nhà năm 2006 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hiện nay, số tỉnh, thành phố triển khai cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho người Việt Nam định cư nước theo Nghị số 1037/2006/ NQ-UBTVQH11, đơn cử thành phố Hồ Chí Minh triển khai từ năm 2008 Riêng tỉnh Thừa Thiên Huế thời điểm chưa triển khai thực Nghị số 1037/2006/ NQ-UBTVQH11 b Quy định người định cư nước sở hữu nhà Việt Nam Văn quy phạm pháp luật quy định việc người Việt Nam định cư nước mua sở hữu nhà Việt Nam Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 Chính phủ việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam, theo bốn đối tượng người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam gồm: - Người đầu tư lâu dài Việt Nam; - Người có cơng đóng góp với đất nước; - Nhà vǎn hố, nhà khoa học có nhu cầu hoạt động thường xuyên Việt Nam; - Người có nhu cầu sống ổn định Việt Nam Tiếp đó, Luật Nhà năm 2006 mở rộng với đối tượng người Việt Nam định cư nước mua nhà Ngoài bốn đối tượng quy định định số 81/2001/NĐ-CP, người Việt Nam cư trú với thời hạn cho phép từ sáu tháng trở lên sở hữu nhà riêng lẻ hộ (Điều 126) Đặc biệt, ngày 18/6/2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật Đất đai Theo đó, người Việt Nam định cư nước ngồi thuộc đối tượng sau quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam: - Người có quốc tịch Việt Nam (hộ chiếu VN cịn giá trị, mang hộ chiếu nước ngồi cần giấy tờ chứng minh quốc tịch VN); - Người gốc Việt Nam (phải có hộ chiếu nước ngồi kèm theo giấy tờ xác nhận người gốc Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam cấp để chứng minh có gốc Việt Nam) thuộc diện người đầu tư trực tiếp Việt Nam theo pháp luật đầu tư; người có cơng đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hố, người có kỹ đặc biệt mà quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu làm việc Việt Nam; người có vợ chồng cơng dân Việt Nam sinh sống nước - Người gốc Việt Nam không thuộc đối tượng nêu quan có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy miễn thị thực phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà riêng lẻ hộ chung cư Việt Nam để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam Người Việt Nam định cư nước cần có giấy tờ chứng minh phép cư trú Việt Nam theo quy định (người có hộ chiếu Việt Nam cịn hiệu lực cần: sổ tạm trú hay Giấy tờ xác nhận đăng ký tạm trú địa phương; người có hộ chiếu nước ngồi cần thẻ tạm trú hay có dấu chứng nhận tạm trú đóng vào hộ chiếu với thời hạn tạm trú Việt Nam từ ba tháng trở lên) đủ điều kiện cư trú để quyền sở hữu nhà Việt Nam, khơng u cầu phải có thời gian cư trú thực tế (cư trú liên tục cư trú cộng dồn) từ đủ ba tháng trở lên Việt Nam sở hữu nhà (Điều 66, 67 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; điều 19 Thông tư 16/2010/TT-BXD quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 71/2010/NĐ-CP) Bên cạnh đó, người Việt Nam định cư nước tặng cho, thừa kế nhà mà không thuộc diện không đủ điều kiện sở hữu nhà Việt Nam quyền tặng cho, trực tiếp bán ủy quyền cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật dân (Điều 68 Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; Điều 72 Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; Điều 19 Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 01/9/2010 Bộ Xây dựng quy định cụ thể hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 71/2010/NĐCP) Như thấy, pháp luật Việt Nam sửa đổi theo hướng trọng đến việc mở rộng việc hưởng quyền lợi cho người Việt Nam định cư nước ngồi Chính điều khiến cho việc có quốc tịch Việt Nam có ý nghĩa cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngoài, làm cho họ sống xa Tổ quốc gắn bó với quê hương đất nước mong muốn đóng góp ngày nhiều vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sở hữu nhà người nước Việt Nam Sau BLDS 2005 đời luật nhà 2005, luật đầu tư 2005 đời Luật nhà qui định: “ Tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà để bán, thuê Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đó” Và sở tạo điều kiện mơi trường pháp lí bình đẳng cho nhà đầu tư luật đầu tư 2005 qui định quyền sở hữu tài sản bất động sản dùng để đầu tư nhà đầu tư nước bảo hộ giống nhà đầu tư nước; bị trưng mua trưng dụng tốn bồi thường thỏa đáng Ngày 03/6/2008 Quốc hội thông qua nghị số 19/2008/NQ-QH12 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước mua sở hữu nhà Việt Nam Nghị có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 Theo đó, đối tượng người nước ngồi sở hữu nhà Việt Nam mở rộng Hay nói khác hơn, quyền sở hữu bất động sản người nước ngồi thức thừa nhận Việt Nam Tổ chức cá nhân nước thuộc đối tượng sau mua sở hữu nhà Việt Nam: - Cá nhân nước ngồi có đầu tư trực tiếp Việt Nam theo qui định pháp luật đầu tư doanh nghiệp hoạt động Việt Nam theo qui định pháp luật doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi th giữ chức danh quản lí doanh nghiệp đó; - Cá nhân nước ngồi có cơng đóng góp cho Việt Nam Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương; cá nhân nước ngồi có cơng đóng góp đặc biệt cho Việt Nam Thủ tướng Chính phủ định; - Cá nhân nước làm việc lĩnh vực kinh tế - xã hội có trình độ đại học tương đương trở lên người có kiến thức, kĩ đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu; - Cá nhân nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam theo pháp luật đầu tư khơng có chức kinh doanh bất động sản, có nhu cầu nhà cho người làm việc doanh nghiệp Điều 125 Luật nhà 2005 Theo qui định ta có đối tượng thuộc diện mua, thừa kế, tặng cho sở hữu nhà Việt Nam Trong có bốn đối tượng cá nhân nước đối tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Pháp luật nước ta quy định Quyền chủ sở hữu nhà tổ chức, cá nhân nước bao gồm: Điều khoản Nghị số 19/2008/NQ – Qh12Nghị qui định cụ thể thời điểm đối tượng sở hữu hộ chung cư dự án phát triển nhà thương mại Thời điểm hiểu thời gian sinh sống Việt Nam Nhà thương mại nhà tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng để bán, thuê theo chế thị trường2 Điều qui định rằng: thời gian sinh sống Việt Nam, cá nhân sở hữu hộ chung cư dự án phát triển nhà thương mại Nếu trường hợp, thời điểm cá nhân vừa tặng cho vừa thừa kế nhiều nhà họ quyền chọn hộ chung cư nhất, không sở hữu nhà khác hộ chung cư, hộ lại họ nhận giá trị nhà mà không sở hữu thêm Điều khoản Nghị số 19/2008/NQ – Qh12Khác với cá nhân, doanh nghiệp không bị giới hạn số lượng nhà phép sở hữu mà sở hữu “một số” doanh nghiệp sở hữu nhà cho người làm việc doanh nghiệp ở, số lượng sở hữu nhà mối doanh nghiệp khác tùy thuộc vào số lượng người làm việc doanh nghiệp có nhu cầu nhà Việt Nam, người làm việc người nước ngồi người Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chọn loại nhà hộ chung cư dự án phát triển nhà thương mại cho người làm việc doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tặng cho thừa kế loại nhà hộ chung cư doanh nghiệp hưởng giá trị nhà Điều khoản Nghị số 19/2008/NQ – Qh12Cá nhân nước sở hữu nhà thời hạn tối đa 50 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sở hữu nhà tương ứng với thời hạn ghi giấy chứng nhận đầu tư cấp cho doanh nghiệp Tuy nhiên, hai đối tượng quyền định đoạt nhà bán, tặng cho trước thời hạn qui định phải Điều khoản Nghị định 90/2006/NĐ – CP ngày 06/9/2006 sau 12 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; trường hợp đặc biệt, cá nhân nước chủ sở hữu nhà tiếp tục cư trú Việt Nam quyền bán tặng cho nhà mua trước thời hạn 12 tháng Điều khoản Nghị số 19/2008/NQ – Qh12: Quy định khẳng định nội dung quyền sở hữu chủ thể người nước áp dụng người Việt Nam, họ định đoạt nhà biện pháp để thừa kế cho người khác, việc để thừa kế thực theo pháp luật Việt Nam, việc để thừa kế họ khơng qui định có khác so với cơng dân Việt Nam, họ để thừa kế cho đối tượng Tuy nhiên, đối tượng nhận thừa kế không thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam khơng sở hữu nhà thừa kế mà hưởng giá trị nhà Qui định Nghị chủ yếu qui định quyền chủ sở hữu nhà, quyền chấp, bảo trì, cải tạo, sửa chữa, bồi thường thiệt hại phải phá giỡ, bị giải tỏa Mỗi chủ sở hữu nhà người nước bảo đảm thực quyền công dân Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: “Chỉ dùng nhà vào mục đích để ở, khơng dùng th, làm văn phịng sử dụng vào mục đích khác” Các đối tượng mua nhà đủ điều kiện mua nhà Việt Nam mua hộ chung cư với mục đích để Những nghĩa vụ mang tính chất chung mà chủ sở hữu nhà phải thực thể Điều Nghị số 19/2008/QH12 ngày 3/6/2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngồi mua sở hữu nhà Việt Nam: “Thực việc mua, bán, tặng cho, thừa kế, chấp, uỷ quyền quản lý nhà theo quy định Nghị pháp luật nhà … Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Việt Nam” II Những điểm bất cập pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước người nước Việt Nam Những điểm bất cập pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước Người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài nước theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam Theo quy định Điều 126 Luật Nhà năm 2005, người Việt Nam định cư nước muốn mua nhà Việt Nam họ phải người đầu tư lâu dài Việt Nam (1), người có cơng đóng góp với đất nước (2), nhà hoạt động văn hố, nhà khoa học có nhu cầu hoạt động thường xuyên Việt Nam nhằm phục vụ nghiệp xây dựng đất nước (3), người phép sống ổn định Việt Nam Những người không thuộc diện nêu Việt Nam cư trú với thời hạn phép từ sáu tháng trở lên sở hữu nhà riêng lẻ hộ Với quy định trên, quyền sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước hạn chế Bởi vì, người Việt Nam định cư nước ngồi khơng phải cá nhân mang lợi ích cho đất nước Việt Nam họ có quyền mua nhà họ trở sinh sống ổn định Việt Nam Nếu không, họ quyền sở hữu nhà sau cư trú Việt Nam tháng Quy định rõ ràng bất hợp lý bất bình đẳng, lý sau: - Thứ nhất, Luật đánh đồng quyền sở hữu nhà cơng dân Việt Nam người nước ngồi Theo Hiến pháp năm 1992 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Như vậy, kết luận rằng, người khơng có quốc tịch Việt Nam người nước ngồi Do đó, mặt pháp lý, người gốc Việt Nam nước người nước ngoài, trước họ công dân Việt Nam Với quy định Luật Nhà năm 2005, thấy quyền sở hữu nhà công dân Việt Nam người gốc Việt Nam (hay gọi người nước ngoài) ngang nhau, với điều kiện sở hữu Điều không công người Việt Nam luôn muốn giữ quốc tịch Việt Nam để làm công dân Việt Nam, người khác từ bỏ quốc tịch Việt Nam để cịn "gốc Việt Nam" Do đó, nguyên tắc, không nên quy định điều kiện sở hữu nhà cách ngang cơng dân Việt Nam với người khơng cịn công dân Việt Nam - Thứ hai, Luật không đảm bảo nguyên tắc hiến định "mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật" Điều thể việc công dân Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc diện nhà đầu tư, nhà khoa học…thì khơng sở hữu nhà cách tự số lượng cơng dân Việt Nam định cư nước Nói cách khác, theo quy định hành, có công dân Việt Nam định cư nước ngồi mang lợi ích cho Việt Nam hưởng quyền sở hữu nhà công dân Việt Nam mà không cần phải Việt Nam sinh sống ổn định Những đối tượng công dân Việt Nam định cư nước ngồi khác khơng hưởng quyền sở hữu nhà cách đầy đủ công dân Việt Nam nước Trong đó, quyền sở hữu nhà công dân Việt Nam quy định Điều 58 Hiến pháp năm 1992 Đồng thời, Điều Luật Nhà quy định "Công dân có quyền có chỗ thơng qua việc tạo lập nhà hợp pháp (…)theo quy định pháp luật Người tạo lập nhà hợp pháp có quyền sở hữu nhà đó" Rõ ràng, Điều 126 Luật Nhà năm 2005 áp dụng hai quy định khác quyền sở hữu nhà công dân Việt Nam nước công dân Việt Nam nước ngồi Trong Hiến pháp năm 1992 Điều Luật lại không phân biệt Những điểm bất cập pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người nước Việt Nam Ngày nay, lĩnh vực sở hữu cá nhân thu nhập hợp pháp tư liệu sinh hoạt, lĩnh vực thừa kế loại tài sản người nước hưởng chế độ đãi ngộ quốc dân Hay nói khác hơn, người nước quyền sở hữu tất động sản hợp pháp công dân Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực sở hữu bất động sản người nước ngồi khơng hưởng chế độ Quyền sở hữu họ qui định rãi rác văn khác Và nhìn chung, hầu hết người nước sở hữu hạn chế bất động sản Việt Nam Ngoại trừ bất động sản dùng để đầu tư nhà đầu tư gần nhất, người nước ngồi quyền sở hữu thêm nhà Tuy vậy, điểm hạn chế sau: - Thứ hạn chế số lượng loại hình nhà mà người nước ngồi có quyền sở hữu Mỗi cá nhân nước đủ điều kiện sở hữu nhà Việt Nam quyền sở hữu hộ chung cư dự án phát triển nhà thương mại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi , có nhu cầu, sở hữu hộ chung cư cho người làm việc doanh nghiệp người sử dụng mà không đứng tên chủ sở hữu hộ mà họ doanh nghiệp mua cho Như vậy, Suy cho hộ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp 10 - Thứ hai hạn chế quyền định đoạt nhà người nước sở hữu để tránh người nước đầu tham gia mua bán bất động sản hoạt động kiếm lời đối tượng bán, tặng cho nhà thuộc quyền sở hữu sau thời hạn 12 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, cá nhân nước bán nhà trước thời hạn 12 tháng họ tiếp tục cư trú Việt Nam mà doanh nghiệp khơng có quyền - Thứ hạn chế mục đích sử dụng quyền thừa kế Vì mục đích nhà làm luật đáp ứng nhu cầu nhà cho cá nhân, tổ chức nước sinh sống làm việc Việt Nam mà nên qui định giới hạn mục đích sử dụng nhà người nước ngồi phạm vi để Về vấn đè thừa kế, đối tượng nhận thừa kế không thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam khơng sở hữu nhà thừa kế mà hưởng giá trị nhà Những bất cập dẫn đến thực tế, nhiều rào cản người nước ngồi có nguyện vọng sở hữu nhà để ổn định làm việc, sinh sống Việt Nam lâu dài người có nhưu cầu có nhà phù hợp để làm việc trọng thời gian ngắn sau dễ dàng định đoạt để phục vụ cho mục đích Trên thực tế đối tượng mua nhà phải đáp ứng yêu cầu thu nhập cao có kế hoạch sinh sống lâu dài Việt Nam 2-3 năm Ngoại trừ chủ doanh nghiệp có khả mua nhà cá nhân nước ngồi làm việc Việt Nam không quan tâm họ làm việc ngắn hạn Việt Nam phần lớn bố trí chỗ Đối với người muốn cư trú lâu dài, dù sách tạo cho người nước ngồi có điều kiện ổn định để cơng tác lâu dài thời hạn mua nhà 50 năm làm cho người nước e ngại Thời hạn này, sách bị thay đổi giá nhà cao Về thủ tục hành chính, cịn nhiều rào cản để người nước ngồi có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Việt Nam Đặc biệt dự án dường không mặn mà với việc hoàn tất thủ tục giấy tờ phức tạp để bán nhà chung cư cho người nước 11 III Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người việt nam định cư nước người nước Việt Nam Đối với người Việt Nam định cư nước Đối với người gốc việt dần từ bỏ quốc tịch việt nam, ta cần có so sánh với công dân sinh sống lãnh thổ, trực tiếp đóng góp cơng sức mà mang lại lợi ích cho đất nước Trong đó, người gốc việt lại đối xử ngang với công dân vn, hưởng quyền sở hữu nhà ngang với công dân hưởng Đây điều mà nhà làm luật cần phải xem xét lại quy định quyền lợi ích người gốc việt Đối với vấn đề sở hữu nhà ở, người gốc việt có điều kiện kinh tế tốt người việt nam sinh sống đất nước, khả sở hữu nhà họ lãnh thổ việt nam cao Điều khiến cho hội lợi ích cơng dân việt nam dần đi, khó có khả phát triển Do vậy, phủ cần phải xem xét thống quy định luật nhà ở, nhằm hợp hiến, giúp quan nhà nước có thẩm quyền nhân dân tuân thủ pháp luật dễ dàng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Đối với người nước việt nam Sẽ đến lúc pháp luật phải dự trù trường hợp người nước đến sinh sống, làm việc Việt Nam cơng dân bình thường Họ khơng thuộc đối tượng pháp luật quy định, họ không làm nguy hại đến an ninh Việt Nam, khơng có mục đích xấu pháp Luật Việt Nam phải tơn trọng quyền lựa chọn họ Cần mở rộng số lượng loại hình nhà mà người nước ngồi sở hữu Việt Nam Trong đó, số lượng nhà cần giới hạn nên tăng lên Đến thời điểm định, phải chấp nhận thực tế có nhiều hệ người nước ngồi sinh sống Việt Nam Cũng gia đình Việt Nam, bố mẹ có quyền chuẩn bị cho sống tương lai Về loại hình nhà ở, thực tế, hộ chung cư loại nhà có sở hữu phức tạp Thường mua dự án bắt đầu sau mua bán lại nhiều lần Đối với người Việt Nam mua cuối dùng để ở, việc làm thủ tục sang tên để có quyền sở hữu khó khăn, chưa kể người nước ngồi Do đó, việc hạn chế lớn đến khả người nước muốn sở hữu nhà Việt Nam Nếu mở rộng loại hình nhà sở hữu mở 12 đường thuận lợi cho người nước muốn sở hữu nhà ở Việt Nam Đồng thời, không nên hạn chế mục đích sử dụng để Người nước ngồi đến Việt Nam làm ăn ln có nhu cầu mua nhà để vừa nhà vừa văn phịng cơng ty, văn phịng đại diện Nếu muốn làm ăn lâu dài mua nhà để làm hai việc tiết kiệm chi phí vừa phải thuê nhà ở, vừa phải thuê văn phịng Khơng bng lỏng mục đích sử dụng nhìn chung, mục đích phổ biến hợp lý làm văn phịng đại diện, văn phịng cơng ty nên có quy định cho phép Khi mở rộng quyền sở hữu số lượng loại hình nhà người nước ngồi quyền định đoạt phải mở rộng cho tương xứng Khi đó, quyền thừa kế nhà nên sửa đổi cho phù hợp Tuy nhiên để tránh trường hợp hệ qua hệ khác người nước gần sở hữu phần lãnh thổ Việt Nam quy định thời hạn sau thừa kế phải sử dụng định đoạt, không nhận khoản tiền tương đương Ngoài ra, cần hoàn thiện thủ tục hành tất khâu để việc sở hữu nhà người nước Việt Nam thuận lợi Thậm chí cần phải quy định thủ tục riêng biệt ưu tiên người nước ngồi đăng kí mua hộ chung cư dự án nhà ở Việt Nam C KẾT LUẬN Với kiến thức học hiểu biết, làm nêu quy định pháp luật, vấn đề thực tiễn áp dụng, từ đánh giá bất cập pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người Việt Nam định nước người nước Việt Nam Với bất cập trên, cá nhân em chưa đưa biện pháp pháp lý để đóng góp ý kiến sửa đổi Mong thầy (cô) giáo nhận xét để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 13 ... người nước Việt Nam Những điểm bất cập pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước Người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú,... lý nhà theo quy định Nghị pháp luật nhà … Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Việt Nam? ?? II Những điểm bất cập pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước người. .. hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành giải vấn đề sở hữu nhà người việt nam định cư nước người nước Việt Nam Đối với người Việt Nam định cư nước Đối với người gốc việt dần từ bỏ quốc tịch việt nam,

Ngày đăng: 12/04/2015, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan