công tác quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm

27 829 5
công tác quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công tác quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm

Công tác quản lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm Nhóm thực hiện: Nhóm 6 Thành viên: 1. Hoàng Thị Lệ Giang 2. Nguyễn Văn Đoàn 3. Nguyễn Duy Đôn 4. Nguyễn Thị Hiệp 5. Nguyễn Văn Hùng 6. Trịnh Thị Thu Huyền 7. Phạm Thị Khánh 8. Bùi Văn Khiêm Quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Mở đầu Nội dung Giới thiệu chung Áp lực, vấn đề nổi trội Hiện trạng Các nguyên nhân Giải pháp Kết luận I. Mở đầu Hiện nay, việc phát triển các làng nghề ở nông thôn Việt Nam đã tạo ra một lượng lớn hàng hóa, công ăn việc làm và góp phần phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường của các làng nghề dệt nhuộm thủ công truyền thống là rất lớn Hiện tại thì các phương hướng, chính sách quản lý và phát triển bền vững làng nghề chưa thực sự đạt hiệu quả. Ý thức người dân về môi trường chưa cao Xuất phát từ vấn đề đó, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm” 1.Giới thiệu chung về làng nghề dệt nhuộm  Các làng nghề dệt nhuộm đã có từ rất lâu đời. Một số làng nghề truyền thống như Vạn Phúc, Triều Khúc, Mẹo…  Hiện có 221 làng nghề dệt nhuộm, tẩy nhuộm, ươm tơ trên tổng số 4575 làng nghề, chiếm gần 5% tập trung chủ yếu ở một số tỉnh phía Bắc (2010)  VD như làng lụa Vạn Phúc tại Hà Nội  Vạn Phúc hiện có 785 hộ dân làm nghề dệt với hơn 1000 máy dệt, hàng năm sản xuất từ 2,5 – 3 triệu m 2 vải . 2.Áp lực và các vấn đề nổi trội 2.1. Áp lực Các làng nghề dệt nhuộm chiếm số lượng nhỏ (khoảng dưới 5%) trong tổng số các làng nghề tuy nhiên những áp lực mà các làng nghề này mang lại cho môi trường tự nhiên và xã hội thì rất lớn. Nhu cầu của con người tăng lên: Đời sống nâng cao, nhu cầu ăn mặc của người dân vì vậy mà cũng ở mức cao hơn. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may phát triển Làng nghề dệt nhuộm phát triển làm tăng những áp lực đến môi trường Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 10/2011 Kim ngạch xuất khẩu Dệt may (triệu USD) 7,750 9,120 9,066 11,175 11,693 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 16,02 14,50 16,02 15,60 14,98 Tăng trưởng so với cùng kì năm trước theo giá hiện thời (%) 17,68 -0,59 23,26 29,40 Bảng : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2007 – 10/2011) Nguồn: GSO, HBBS Gây ô nhiễm môi trường: Hiện các làng nghề dệt nhuộm tẩy vải bằng hóa chất như hồ tinh bột, H 2 SO 4 , CH 3 COOH, NaOH, NaOCl, Na 2 SO 3 … các loại thuốc nhuộm, các chất trợ, chất cầm màu, chất tẩy…  Việc lạm dụng hóa chất + chưa có biện pháp xử lí đã gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Thiếu đất xây dựng cơ sở sản xuất: Dân số tăng + làng nghề phát triển cần mặt bằng  Làm giảm diện tích canh tác và không gian sống  Tăng áp lực đến nhu cầu an ninh lương thực Hình thức sản xuất nhỏ lẻ, hộ gia đình Trình độ kĩ thuật của công nhân chưa cao Công nghệ sản xuất, phương tiện, máy móc cũ kỹ, lạc hậu, thiếu vốn Việc quản lý, xử lý ô nhiễm chưa được quan tâm Ý thức của người sản xuất chưa cao Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 2.Áp lực và các vấn đề nổi trội 2.2. Vấn đề nội trội Vấn đề nội trội Ô nhiễm môi trường Chất thải rắn Nước thải Khí thải 3.Hiện trạng 3.1 . Thực trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm Không khí Đất, Nước [...]... bảo vệ môi trường làng nghề 3.2.2 Tồn tại trong cơ chế chính sách quản lí làng nghề Hệ thống văn bản pháp luật về BVMT làng nghề chưa đầy đủ Công tác xã hội hoá BVMT Sự thiếu đồng bộ trong làng nghề kém hiệu quả công tác quản lý Đầu tư, nghiên cứu cho Công tác quy hoạch làng BVMT làng nghề chưa được nghề thiếu hợp lý chú trọng Thực hiện pháp luật về BVMT làng nghề chưa nghiêm 3.2.3 Các tồn tại về... do các cấp chính quyền chưa quan tâm đúng mức đến tình trạng môi trường tại các làng nghề  Xây dựng chương trình quản lý thích hợp môi trường tại các làng nghề là rất cần thiết để phục hồi, hạn chế những ảnh hưởng xấu tới môi trường Từ đó cải thiện được đời sống vật chất và tinh thần của con người Tài liệu tham khảo    Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008: Báo cáo môi trường Quốc gia - Môi trường làng. .. tế cho các hệ thống xử lí • Áp dụng việc xã hội hóa đầu tư để tăng nguồn vốn, ứng dụng được công nghệ tiên tiến Nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý môi trường cho địa phương  Tiếp cận việc sử dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm dệt nhuộm  Thực hiện các chương trình hỗ trợ việc đổi mới công nghệ sản xuất tại các làng nghề Lập quỹ môi trường trong các làng nghề   Đưa nội dung quản lí môi trường. .. ngành nghề nông thôn và các khu công nghiệp chưa được chú trọng  Đa số làng nghề đều mang tính tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất thủ công, lạc hậu, mặt bằng sản xuất chật hẹp  Khó khăn trong việc đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải tập trung 4 Các nguyên nhân chính gây nên các vấn đề về môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm thủ công hiện nay Nguyên nhân Trình độ công n ghệ thấp, thiết bị và công. .. ôi trường của người dân còn thấp Quy mô sản xu ất nhỏ, manh mún, kh ông tập trung Các kế hoạch x ử lý ô nhiễm vẫn chưa được triển khai rộng rãi 5 Giải pháp giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm môi trường tại làng nghề dệt nhuộm  Cần ban hành thêm những chính sách về quản lí môi trường làng nghề  Quy hoạch làng nghề vào một khu vực để có thể xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung  Trao đổi hợp tác. .. làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, dệt vải 3.1.2 Thực trạng môi trường không khí Ô nhiễm môi trường không khí mang tính chất cục bộ (bụi, SO2, NO2…) Nguồn phát sinh: từ các phân xưởng dệt, Biểu đồ: Hàm lượng một số thông số trong không khí tại một số cơ sở dệt nhuộm lò hơi và các lò nấu tẩy nhỏ dùng than để phục vụ cho quá trình giặt nóng, nấu, sấy, nhuộm Ô nhiễm tiếng ồn cũng là vấn đề lớn trong các làng. .. đề lớn trong các làng nghề dệt nhuộm truyền thống Tiếng ồn sinh ra chủ yếu do vận hành máy dệt và quấn sợi Ví dụ: Kết quả quan trắc tiếng ồn đo được tại Vạn Phúc gần 100 dBA, đứng thứ 2/10 điểm đo trong tỉnh 3.2 Hiện trạng quản lí môi trường làng nghề dệt nhuộm 3.2.1 Một số văn bản pháp luật về môi trường làng nghề + Nghị quyết 41/NQ-TƯ năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy...   Đưa nội dung quản lí môi trường vào trong các hương ước của làng xã, tiêu chí gia đình văn hóa… Tuyên truyền cho người dân về hậu quả của ô nhiễm môi trường do chất thải dệt nhuộm III Kết luận  Hiện nay vấn đề môi trường tại các làng nghề vẫn là một vấn đề gây nhức nhối chưa được quan tâm đúng mức và giải quyết triệt để Trong khi đó chất lượng môi trường đang giảm đi nhanh chóng  Điều này một... thuốc cặn và bao bì hóa chất axit, hơi kiềm, dung môi tẩy Tiếng ồn 3.1.1 Thực trạng môi trường nước Nước sử dụng trong dệt nhuộm xả thẳng ra môi trường mà hầu như không được xử lí  3 Làng nghề Vạn Phúc thải ra 4380 m nước thải và 4,4 tấn hóa chất độc hại một ngày  3 Làng nghề Dương Nội thải 235,3 - 285,3 m /ngày Bảng: chất lượng nước thải ngành dệt nhuộm STT Chỉ tiêu 1 Nhiệt độ 2 pH 3 BOD 4 COD 5... Hộ ông Nguyễn Một, Đông Yên, Duy Xuyên, Quảng Nam (1); N2: Hộ ông Đoàn Giáp, Đông Yên, Duy Xuyên, Quảng Nam (1); N3: Hộ ông Đoàn Giáp, Đông Yên, Duy Xuyên, Quảng Nam (2); N4: HTX dệt may Duy Trinh, Phú Bông, Duy Lai, Quảng Nam (2); N5: Hộ ông Thắng, Cổ Chất, Nam Định (1); N6: DN Đại Hòa, Nam Cao, Thái Bình (1); N7: Làng nghề Thái Phương, Thái Bình (1); N8: Làng nghề Phương La, Hà Nội (1) Nguồn: (1) Đề . hành nghiên cứu đề tài: Quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm 1.Giới thiệu chung về làng nghề dệt nhuộm  Các làng nghề dệt nhuộm đã có từ rất lâu đời. Một số làng nghề truyền thống như Vạn. BVMT làng nghề chưa được chú trọng Sự thiếu đồng bộ trong công tác quản lý Sự thiếu đồng bộ trong công tác quản lý Công tác quy hoạch làng nghề thiếu hợp lý Công tác quy hoạch làng nghề. hợp lý Thực hiện pháp luật về BVMT làng nghề chưa nghiêm Thực hiện pháp luật về BVMT làng nghề chưa nghiêm Công tác xã hội hoá BVMT làng nghề kém hiệu quả Công tác xã hội hoá BVMT làng nghề

Ngày đăng: 11/04/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Mở đầu

  • 1.Giới thiệu chung về làng nghề dệt nhuộm

  • Slide 5

  • 2.Áp lực và các vấn đề nổi trội 2.1. Áp lực

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2.Áp lực và các vấn đề nổi trội 2.2. Vấn đề nội trội

  • Slide 10

  • Bảng : Ước tính lượng thải cho làng nghề dệt tơ lụa điển hình

  • 3.1.1. Thực trạng môi trường nước

  • Bảng: chất lượng nước thải ngành dệt nhuộm

  • Slide 14

  • 3.1.2. Thực trạng môi trường không khí

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3.2.2. Tồn tại trong cơ chế chính sách quản lí làng nghề

  • 3.2.3. Các tồn tại về kinh tế - xã hội

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan