Đề cương ôn tập vật lý đại cương

29 1.8K 8
Đề cương ôn tập vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm chất điểm, hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính, cho ví dụ. Phân biệt phơng trình chuyển động và phơng trình quỹ đạo. Bài làm: - Chất điểm: là một vật có khối lợng nhng có kích thớc nhỏ tới mức mà trong biểu thức toán học mô tả các hiện tợng của vật này thì có thể coi nó nh 1 điểm. - Hệ quy chiếu: là hệ vật đợc quy ớc là đứng yên dùng làm mốc để xác định vị trí không gian của vật chuyển động. - Hệ quy chiếu quán tính: là hệ quy chiếu chuyển động không có lực quán tính. - Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính. - Phơng trình chuyển động của chất điểm: Xét 1 chất điểm chuyển động dọc theo 1 quỹ đạo cong C bất kỳ Chon hệ quy chiếu trùng với OXYZ Giả sử tại thời điểm ban đầu t=0; chất điểm ở vị trí A. Tại thời điểm t sau CĐ, chất điểm ở vị trí M đợc xác định bởi bán kính véctơ ),,( MMM zyxrOM = Tại thời điểm ttt += ' cđ ở vị trí M đợc xác định bởi ),,( ''' MMM zyxrOM = Khi đó x=xt; y=yt; z=zt hay trr = Định nghĩa; PT chuyển động là PT biểu diễn mối quan hệ giữa các toạ độ không gian của chất điểm chuyển động theo thời gian. - Phơng trình quỹ đạo: Quỹ đạo: là đờng tạo bởi tập hợp các vị trí không gian của chất điểm chuyển động. PT quỹ đạo: là PT biểu diễn mối quan hệ giữa các toạ độ không gian của chất điểm chuyển động. Câu 2: Tìm công thức tổng hợp vận tốc và gia tốc trong cơ học cổ điển. Bài làm: - Véctơ vận tốc bằng đạo hàm theo thời gian của bán kính véctơ. Phơng của V trùng với tiếp tuyến quỹ đạo tại từng điểm. Chiều theo chuyển động. độ lớn đợc xác định theo công thức dt ds t s v t = = 0 lim . Do kzjyixr ++= nên ta có thể biểu diễn V theo công thức: kVjViVV zyx ++= Ta lại có: dt rd t r V t = = 0 lim vậy: dt dx V x = ; dt dy V y = ; dt dz V z = ; là thành phần của V trên 3 trục từ đó suy ra độ lớn của véctơ vận tốc tức thời: 222 zyx VVVVV ++== - Véctơ gia tốc bằng đạo hàm theo thời gian của véctơ vận tốc: dt Vd = Trong hệ toạ độ đềcác kji zyx ++= trong đó 3 thành phần trên 3 trục là: 2 2 dt xd dt dv x x == ; 2 2 dt yd dt dv y x == ; 2 2 dt zd dt dv z x == ; Do đó độ lớn của véctơ gia tốc là: 222 zyx ++= Câu 3: Định nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, véc tơ vận tốc và ý nghĩa của chúng? Bài làm: 1 - vận tốc tức thời của chất điểm chuyển động là đại lợng vật lý đợc đo bằng đạo hàm theo thời gian của quãng đờng mà chất điểm đi qua. dt ds t s v t = = 0 lim . ý nghĩa: là độ nhanh chậm tức thời tại một thời điểm nào đó. - Vận tốc trung bình của chất điểm trong một khoảng thời gian nào đó là đại lợng vật lý đợc đo bằng tỷ số giữa quãng đờng mà chất điểm đi đợc và thời gian trôi tơng ứng. t s v = . ý nghĩa: là đại lợng VL đặc trng cho độ nhanh chậm trung bình của chuyển động chất điểm trên một quãng đờng nào đó hay trong một khoảng thời gian tơng ứng. - Véctơ vận tốc bằng đạo hàm theo thời gian của bán kính véctơ. Phơng của V trùng với tiếp tuyến quỹ đạo tại từng điểm. Chiều theo chuyển động. độ lớn đợc xác định theo công thức dt ds t s v t = = 0 lim . Câu 4: Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến? Bài làm: - Khi chất điểm chuyển động theo quỹ đạo cong tại mỗi thời điểm véctơ gia tốc là tổng hợp của 2 thành phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến. a. gia tốc pháp tuyến: - Ký hiệu: t AB t n = 0 lim - Phơng: nằm theo phơng vuông góc với tiếp tuyến . - Chiều: luôn có chiều hớng về tâm quỹ đạo. - Độ lớn: r v n 2 = với r là bán kính quỹ đạo. - Vậy gia tốc pháp tuyến đặc trng cho sự thay đổi phơng của véc tơ vận tốc. b. gia tốc tiếp tuyến: - Ký hiệu: t BC t t = 0 lim - Phơng: nằm theo phơng tiếp tuyến với quỹ đạo tại từng thời điểm. - Chiều: gia tốc tiếp tuyến cùng phơng, chiều với vận tốc nếu CĐ là nhanh dần đều, gia tốc tiếp tuyến cùng phơng, ngợc chiều với vận tốc nếu CĐ là chậm dần đều. - Độ lớn: dt dv t = với r là bán kính quỹ đạo. - Vậy gia tốc tiếp tuyến bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian. đặc trng cho sự thay đổi về độ lớn của véctơ vận tốc. c. Tóm lại tn += do n vuông góc với t nên : 22 nt += Câu 5: Định nghĩa véc tơ vận tốc góc, véc tơ gia tốc góc. Tìm mối liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc, giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc? Bài làm: a. Véctơ vận tốc góc: 2 - bằng đạo hàm của góc quay đợc theo thời gian. dt d = - Phơng: nằm trên trục ( ĐT đi qua tâm và vuông góc với mf chuyển động). - Chiều: xác định theo quy tắc vặn đinh ốc hay thuận theo chiều quay. - Độ lớn: đợc xác định theo công thức: T 2 = với T là chu kỳ quay . b. Véctơ gia tốc góc: - bằng đạo hàm theo thời gian của vận tốc góc. dt d = - Phơng: trùng với trục ( ĐT đi qua tâm và vuông góc với mf chuyển động). - Chiều: theo chiều của nếu tăng và ngợc chiều xác định theo quy tắc vặn đinh ốc hay thuận theo chiều quay. - Độ lớn: đợc xác định theo công thức: dt d = . - Đơn vị đo: rad/s 2 . c. Liên hệ giữa v và : - Vì Rdds = nên R dt ds = hay Rv = - Nếu để ý đến phơng chiều của 3 véc tơ ,, Rv thì ta có: Rv = d. Liên hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc: - Từ dt dv t = và 22 nt += ta có: R dt d R dt Rd dt dv t ==== )( - Dạng véc tơ: R n = Câu 6: Định luật 1 niwtơn, quán tính là gì? tại sao định luật 1 niwtơn lại đợc gọi là nguyên lý quán tính? Bài làm: a. Định luật 1 niwtơn: - Một chất điểm cô lập ( không chịu tác dụng của ngoại lực) nếu đang đứng yên sẽ đứng yêu mãi mãi, nếu đang chuyển động thì đó là chuyển động thẳng đều. - Quán tính: là tính chất bảo toàn trạng thấi chuyển động. - Nhận xét: 1 chất điểm cô lập nếu đang đứng yên v=0; nếu đang cđ v= const; vậy v=const. đo đó ĐL 1 NT ngời ta còn gọi là nguyên lý quán tính. Câu 7: Khái niệm lực và khối lợng, định luật 2 niwtơn, tại sao định luật 2 niwtơn lại đợc gọi là định luật cơ bản của động lực học chất điểm? Bài làm: - Lực là đại lợng vật lý đợc dùng để biểu thị tơng tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động của các vật. - Khối lợng là đại lợng vật lý đặc trng cho tính quán tính của vật. 3 - Định luật 2: Trong một hệ quy chiếu quán tính, gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỷ lệ nghịch với khối lợng của nó. m F = - Nhận xét: xét một chất điểm chịu tác dụng của 1 lực hay tổng hợp lực khác 0, ta có: m F k. = trong hệ đơn vị Si k=1; vậy m F = mFF i == đây là phơng trình cơ bản của động lực học chất điểm trong hệ quy chiếu quán tính do đó định luật 2 niwtơn đợc gọi là định luật cơ bản của động lực học chất điểm. Câu 8: Định nghĩa hệ quy chiếu quán tính và không quán tính, cho ví dụ, viết biểu thức định luật 2 niwtơn trong hai hệ quy chiếu đó? Bài làm: a. hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu chuyển động không có lực quán tính. b. Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính. c. Biểu thức định luật 2 niwtơn trong: - Hệ quy chiếu quán tính: xét một chất điểm chịu tác dụng của 1 lực hay tổng hợp lực khác 0, ta có: m F k. = trong hệ đơn vị Si k=1; vậy m F = do đó ta có thể kết luận: Trong một hệ quy chiếu quán tính, gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỷ lệ nghịch với khối lợng của nó. m F = - Hệ quy chiếu phi quán tính: Xét một chất điểm chuyển động có khối lợng m, có 2 hệ quy chiếu: hệ quy chiếu OXYZ đứng yên là hệ quy chiếu quán tính. hệ quy chiếu OXYZ chuyển động với 1 gia tốc là hệ quy chiếu phi quán tính. Theo tổng hợp vận tốc và gia tốc: += ' Nhân 2 vế với m: += mmm ' = mmm ' QT FFm += ' Với = mF QT Vậy QT F cùng phơng ngợc chiều. Về độ lớn = mF qt . Vậy lực quán tính là lực ảo chỉ xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. 4 Câu 9: Trình bầy các định lý về động lợng và xung lợng. ý nghĩa của động lợng và xung lợng? Bài làm: a. Thiết lập: xét một chất điểm khối lợng m chịu tác dụng của lực hay tổng hợp lực khác 0, 0 0 = FF theo định luật 2 niwtơn ta có Fm = với dt vd = vậy dt vd mF = Mặt khác m= const vậy F dt vmd = )( đặt vmk = trong đó k là véc tơ động lợng của chất điểm. Vậy F dt kd = - Định lý 1: đạo hàm theo thời gian của véc tơ động lợng chất điểm tại một thời điểm nào đó bằng véc tơ lực hay tổng hợp lực tại thời điểm đó vậy ta có Fdtkd = Giả sử thời gian thay đổi từ t1 đến t2. vậy động lợng thay đổi từ k1 đến k2. Tích phân 2 vế ta đ- ợc: dtFkkkdtFkd t t t t k k === 2 1 2 1 2 1 21 - Định lý 2: độ biến thiên của véc tơ động lợng chất điểm trong một khoảng thời gian có giá trị bằng xung lợng của lực tác dụng lên chất điểm trong thời gian ấy. b. ý nghĩa của động lợng và xung lợng: - Động lợng: là đại lợng vật lý đặc trng cho chuyển động về mặt động lực học, là đại lợng vật lý đặc trng cho khả năng truyền chuyển động trong các trờng hợp va chạm. - Xung lợng: là đại lợng vật lý đặc trng cho khả năng tác dụng của lực trong 1 khoảng thời gian. Câu 10: Phát biểu 3 định luật niwtơn. Trình bầy phép biến đổi Galilê và nguyên lý tơng đối Galilê? Bài làm: a. Định luật 3 niwtơn: khi chất điểm 1 tác dụng lên chất điểm 2 1 lực 12 F thì đồng thời chất điểm 2 cũng tác dụng lại chất điểm 1 1 lực là 21 F cùng phơng ngợc chiều cùng độ lớn. 1221 FF = b. Phép biến đổi Galilê: xét một chất điểm khối lợng m tại thời điểm t bất kỳ có vị trí không gian M giả sử có 2 hệ quy chiếu: hệ quy chiếu OXYZ đứng yên là hệ quy chiếu quán tính. hệ quy chiếu OXYZ chuyển động với x= const so với hệ OXYZ sao cho OX trùng với OX. OY song song với OY, OZ song song với OZ x M = x M +V t y M = y M z M = z M t=t 5 Đây là phép biến đổi Galilê. Nhận xét: x= x+V t y= y z= z Vị trí không gian có tính tơng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu, thời gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu vậy chuyển động của 1 vật trong không gian là chuyển động tơng đối. Khoảng không gian có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. c. Nguyên lý tơng đối Galilê: x= x+V t y= y đạo hàm theo thời gian: z= z suy ra: v x = x M +V v y = v y Đạo hàm theo thời gian: v z = v z suy ra: x x , = z z , = z z , = Hay , = nhân 2 vế với khối lợng m: , mm = , FF = , , FmmF === Nguyên lý: các hiệm tợng và các quá trình cơ học sẩy ra trong các hệ quy chiếu quán tính khác nhau là nh nhau. Câu 11: Trình bầy các định lý về động lợng và xung lợng của chất điểm chuyển động. định luật bảo toàn động lợng? Bài làm: a. Thiết lập: xét một chất điểm khối lợng m chịu tác dụng của lực hay tổng hợp lực khác 0, 0 0 = FF theo định luật 2 niwtơn ta có Fm = với dt vd = vậy dt vd mF = Mặt khác m= const vậy F dt vmd = )( đặt vmk = trong đó k là véc tơ động lợng của chất điểm. Vậy F dt kd = - Định lý 1: đạo hàm theo thời gian của véc tơ động lợng chất điểm tại một thời điểm nào đó bằng véc tơ lực hay tổng hợp lực tại thời điểm đó vậy ta có Fdtkd = Giả sử thời gian thay đổi từ t1 đến t2. vậy động lợng thay đổi từ k1 đến k2. Tích phân 2 vế ta đ- ợc: dtFkkkdtFkd t t t t k k === 2 1 2 1 2 1 21 - Định lý 2: độ biến thiên của véc tơ động lợng chất điểm trong một khoảng thời gian có giá trị bằng xung lợng của lực tác dụng lên chất điểm trong thời gian ấy. b. Định luật bảo toàn động lợng: - Xét một hệ 2 chất điểm: 6 Với chất điểm m1 sẽ chịu tác dụng của 1 F và 21 F Với chất điểm m2 sẽ chịu tác dụng của 2 F và 12 F Mà F dt kd = vậy ta có : 211 1 FF dt kd += ; 122 2 FF dt kd += Cộng vế với vế ta có: 212121 2 1 FFFFK dt d k i +++= = 21 2 1 FFK dt d k i += = Với hệ n chất điểm: == = n i i n k i FK dt d 11 - Phát biểu: véc tơ động lợng của 1 hệ cô lập đợc bảo toàn trong suốt quá trình chuyển động. - Nếu hệ chịu tác dụng của các TP ngoại lực nhng theo 1phơng nào đó tổng hợp lực tác dụng lên hệ bằng 0 thì theo phơng ấy động lợng của vật đợc bảo toàn. Câu 12: Trình bầy định luật 3 niwtơn và định luật bảo toàn động lợng? Bài làm: a. Định luật 3 niwtơn: khi chất điểm 1 tác dụng lên chất điểm 2 1 lực 12 F thì đồng thời chất điểm 2 cũng tác dụng lại chất điểm 1 1 lực là 21 F cùng phơng ngợc chiều cùng độ lớn. 1221 FF = b. Định luật bảo toàn động lợng: - Xét một hệ 2 chất điểm: Với chất điểm m1 sẽ chịu tác dụng của 1 F và 21 F Với chất điểm m2 sẽ chịu tác dụng của 2 F và 12 F Mà F dt kd = vậy ta có : 211 1 FF dt kd += ; 122 2 FF dt kd += 7 Cộng vế với vế ta có: 212121 2 1 FFFFK dt d k i +++= = 21 2 1 FFK dt d k i += = Với hệ n chất điểm: == = n i i n k i FK dt d 11 - Phát biểu: véc tơ động lợng của 1 hệ cô lập đợc bảo toàn trong suốt quá trình chuyển động. - Nếu hệ chịu tác dụng của các TP ngoại lực nhng theo 1phơng nào đó tổng hợp lực tác dụng lên hệ bằng 0 thì theo phơng ấy động lợng của vật đợc bảo toàn. Câu 13: Định nghĩa vật rắn. Các đặc điểm của chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn. Viết phơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn và giải thích ý nghĩa các đại lợng trong phơng trình đó? Bài làm: a. Vật rắn: là một hệ chất điểm mà ở đó khoảng cách tơng hỗ giữa các chất điểm trên vật rắn không thay đổi. b. Chuyển đông tịnh tiến của vật rắn: là chuyển động sao cho 1 đờng thẳng bất kỳ nằm trên vật rắn luôn song song với chính nó trong suốt quá trình chuyển động. - Đặc điểm: trong cùng một đơn vị thời gian các điểm trên vật rắn đi đợc 1 quãng đờng nh nhau. - Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật là bằng nhau, chính là vận tốc và gia tốc của vật rắn. c. Chuyển động quay là chuyển động mà tất cả các điểm trên vật đều quay theo cá đờng tròn có tâm nằm trên trục quay. - Đặc điểm: các chất điểm của vật đều quay theo các đờng tròn có tâm nằm trên trục quay - Trong cùng một khoảng thời gian các chất điểm của vật quay đợc 1 góc nh nhau. - Vận tốc góc và gia tốc góc của các điểm trên vật rắn là nh nhau và bằng vận tốc góc và gia tốc góc của vật. - Vận tốc dài và gia tốc tiếp tuyến của các điểm CĐ trên vật là khác nhau do khoảng cách từ tâm quay tới vị trí mỗi điểm trên vật là khác nhau. d. Phơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn: - Xét một chất điểm khối lợng m i quay xung quanh trục dới tác dụng của F ti - Ta có L i = r i .m i .v i ii rv . = 2 iii rmL = đặt 2 iii vmI = Vậy ii IL = - Xét một hệ n chất điểm: == == n i i i ii ILL 11 IL = 8 Với 2 1 i n i i rmI = = Đạo hàm theo thời gian: I dt d dt Ld = IM = - Nhận xét: là phơng trình nêu lên mối liên hệ giữa TD của lực trong CĐ quay đối với sự thay đổi trạng thái CĐ của vật. Câu 14: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn: định nghĩa, đặc điểm và phơng trình. Khối tâm của vật rắn là gì. Phơng trình chuyển động của khối tâm? Bài làm: a. Chuyển đông tịnh tiến của vật rắn: là chuyển động sao cho 1 đờng thẳng bất kỳ nằm trên vật rắn luôn song song với chính nó trong suốt quá trình chuyển động. - Đặc điểm: trong cùng một đơn vị thời gian các điểm trên vật rắn đi đợc 1 quãng đờng nh nhau. - Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật là bằng nhau, chính là vận tốc và gia tốc của vật rắn. - Phơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn: - Xét một chất điểm khối lợng m i chịu tác dụng của các thành phần lực là nội lực ( i f ) và ngoại lực ( i F ) Theo định luật 2 ta có: iiii Ffm += - Xét một hệ n chất điểm: == += 11 i ii i ii Ffm == = 11 i i i i Fm Fm = Với = = n i i mm 1 ; = = n i i FF 1 - Nhận xét: PTCĐ tịnh tiến của vật rắn về hình thức có dạng giống PT cơ bản của động lực học chất điểm chỉ khác vật rắn chỉ chịu tác dụng của tổng hợp các TP ngoại lực tác dụng lên vật. b. Khối tâm của vật rắn: là một điểm trên vật rắn đợc xác định bởi bán kính véctơ G R sao cho: = i ii G m rm R với G R là bán kính véc tơ ),,( GGG ZYXR )( zkyjxirr i ++= - Phơng trình chuyển động của khối tâm: = i ii G m rm R = i i i G mdt rd m dt Rd 1 = i ii G m Vm V = i i i G mdt Vd m dt Vd 1 = i ii G m m == iiiiG mmm . Fm G = . 9 - Nhận xét: để xét CĐ tịnh tiến của vật rắn ta chỉ cần xét CĐ 1 chất điểm ( cụ thể là khối tâm) với khối lợng là khối lợng của vật rắn và chịu tác dụng của tổng hợp các thành phần ngoại lực. Câu 15: Trình bầy các định lý về mômen động lợng và xung lợng của mômen lực của vật rắn quay. Định luật bảo toàn mômen động lợng? Bài làm: a. Định lý về mômen động lợng và xung lợng: - ta biết KrL = đạo hàm theo thời gian: dt Krd dt Ld )( = dt kdr k dt rd dt Ld += Mkrkrkv ==+= )()( M dt Ld = - ĐL 1: đạo hàm theo thời gian của 1 véctơ mômen động lợng tại một thời điểm nào đó có GT bằng véctơ mômen lực tác dụng lên chất điểm tại thời điểm đó. Từ dtMLdM dt Ld == Giả sử thời gian biến thiên từ t1 đến t2 khi đó mômen động lợng thay đổi từ L1 đến L2 tích phân 2 vế ta có: dtMLLLdtMLd t t t t L L === 2 1 2 1 2 1 21 - Định lý 2: Độ biến thiên của véc tơ mômen động lợng chất điểm trong một khoảng thời gian t có giá trị băng xung lợng của mômen lực tác dụng lên chất điểm trong thời gian ấy. b. Định luật bảo toàn mômen động lợng: - Xét một hệ 2 chất điểm: Với chất điểm m1 sẽ chịu tác dụng của 1 F và 21 F Với chất điểm m2 sẽ chịu tác dụng của 2 F và 12 F Đối với CĐ quay: m1 sẽ chịu tác dụng của 111 FrM = và 2111 ' frM = m2 sẽ chịu tác dụng của 222 FrM = và 1222 ' frM = ta có : 11 1 'MM dt Ld += ; 22 2 'MM dt Ld += Cộng vế với vế ta có: == = 2 1 2 1 i i k i ML dt d Với hệ n chất điểm: == = n i i n k i ML dt d 11 M dt Ld = - Phát biểu: trờng hợp hệ cô lập: véctơ mômen động lợng của hệ đợc bảo toàn. - Nếu hệ chịu tác dụng của các TP ngoại lực nhng tổng các véctơ mômen ngoại lực TD lên hệ đối với gốc quay bằng 0 thì véctơ động lợng của hệ đợc bảo toàn. - Trờng hợp véctơ mômen ngoại lực TD lên hệ khác 0 nhng hình chiếu của nó lên 1 phơng nào đó bằng 0 theo phơng ấy mômen động lợng của hệ đợc bảo toàn. 10 [...]... công với quãng đờng chuyển rời của vật A 3 Công suất: P = t A Công suất trung bình: P = t A dA Công suất tức thời(công suất): P = lim t 0 mà dA = F dS P = F d s = t dt t ĐN: Công suất là đại lợng vật lý vô hớng có giá trị bừng tích vô hớng của lực sinh ra công với vận tốc chuyển rời của vật b Công và công suất trong chuyển động quay Xét 1 vật chuyển động quay xung quanh 1 trục bất kỳ dới tác dụng của... công âm 2 12 Nếu = thì A=0 F không sinh công 2 2 Trờng hợp chuyển rời là cong và lực sinh ra công F const Chia quỹ đạo chuyển rời thành các đoạn chuyển rời vô cùng nhỏ sao cho bảo đảm d S = ab là thẳng và F = const vậy dA = F dS = FdS cos( F , d S ) Vậy A = dA = F d S c c ý nghĩa: công là đại lợng vật lý đặc trng cho mối liên hệ giữa TP lực sinh ra công với quãng đờng chuyển rời của vật A 3 Công... 18: Công và công suất đối với chất điểm chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay? Bài làm: a Công và công suất trong chuyển động tịnh tiến: 1 Trờng hợp là chuyển rời thẳng và lực sinh công F=const A = F S cos( F , S ) hay A=FS Công là đail lợng vật lý vô hớng có giá trị bằng tính vô hớng của TP lực sinh ra công với quãng đờng mà điểm đặt lực chuyển rời Nếu < thì A>0 F sinh công dơng... cơ nhiệt không thể đạt tới 30% Nh vậy nguyên lý I cũng không thể chỉ ra đợc nguyên nhân b Ba cách phát biểu nguyên lý II nhiệt động học - phát biểu của CLAODIUT: không thể thực hiện 1 quá trình mà kết quả duy nhất là truyền năng lợng dới dạng nhiệt từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn - Phát biểu cuả TÔMSƠN: không thể chế tạo đợc một loại máy hoạt động tuần hoàn biến đổi liên tục nhiệt thành công nhờ làm... gọi là nhiệt lợng - Nhiệt lợng và công là phần năng lợng trao đổi khi hệ thực hiện 1 quá trình nào đó cho nên chúng là các hàm quá trình - Công và nhiệt đều là đại lợng đo mức độ trao đổi năng lợng giữa các hệ song bản thân chúng không phải là năng lợng - Công có thể chuyển hoá thành nhiệt và ngợc lại c Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý 1 nhiệt động học: - Nguyên lý I: độ biến thiên năng lợng toàn... nghịch làm việc với khí lý tởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh Tỷ số T2/T1 càng nhỏ thì hiệu suất càng gần 1 Câu 44: Phát biểu dịnh lý Cácnô, hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt, nhận xét Bài làm: a Định lý Cácnô: Với cùng nguồn nóng T1 và nguồn lạnh T2 xác định hiệu suất của mọi động cơ làm việc theo chu trình cácnô thuận nghịch đều nh nhau và là cực đại không phụ thuộc và T tác... nhận công, nhiệt nên nội năng hệ tăng U > 0 A . nghĩa: công là đại lợng vật lý đặc trng cho mối liên hệ giữa TP lực sinh ra công với quãng đờng chuyển rời của vật. 3. Công suất: t A P = Công suất trung bình: t A P = Công suất tức thời(công suất):. lợng: là đại lợng vật lý đặc trng cho chuyển động về mặt động lực học, là đại lợng vật lý đặc trng cho khả năng truyền chuyển động trong các trờng hợp va chạm. - Xung lợng: là đại lợng vật lý đặc. t sdF P = . ĐN: Công suất là đại lợng vật lý vô hớng có giá trị bừng tích vô hớng của lực sinh ra công với vận tốc chuyển rời của vật. b. Công và công suất trong chuyển động quay. - Xét 1 vật chuyển

Ngày đăng: 11/04/2015, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan