Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Network Data Model

35 777 3
Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Network Data Model

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao LỜI MỞ ĐẦU  Ngày nay, hầu hết các ứng dụng đều có một lượng dữ liệu khổng lồ.Vấn đề lưu trữ và xử lý dữ liệu trở nên khó khăn và cần được quan tâm hơn, dữ liệu linh hoạt và được thay đổi gần như theo thời gian thậm chí thay đổi cấu trúc cơ bản của dữ liệu. Việc xử lý đòi hỏi phải linh hoạt và không làm gián đoạn ứng dụng.Với hệ thống lưu trữ hiện tại không thể linh động với đòi hỏi này. Người sử dụng muốn có một cầu nối, một biện pháp để giải quyết những vấn đề trên do đó dữ liệu đồ thị ra đời Dữ liệu đồ thị là cách thức lưu trữ thông tin ở dạng đồ thị những đỉnh và cạnh.Với cách thức lưu trữ này, việc quản lý dữ liệu trở nên mềm dẽo và dễ dàng hơn ngay cả trong việc ứng dụng tri thức vào khối dữ liệu lưu trữ. Tiểu luận này là sự trình bày khái quát về cơ sở dữ liệu đồ thị, đồng thời trình bày trình bày một cách chi tiết việc ứng dụng network data model của oracle để lưu trữ dữ liệu đồ thị và sử dụng Java API để phân tích dữ liệu đã lưu trữ. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Phúc – Giảng viên môn học cơ sở dữ liệu nâng cao đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu, xin chân thành cám ơn ban cố vấn học tập và ban quản trị chương trình đào tạo thạc sĩ Công nghệ thông tin qua mạng của Đại Học Quốc Gia TPHCM đã tạo điều kiện về tài liệu tham khảo để em có thể hoàn thành môn học này. Chân thành cám ơn! Nguyễn Ngọc Diễm HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 1 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỒ THỊ  I. Khái quát đồ thị Đồ thị là một tập các đối tượng được gọi là các đỉnh được nối với nhau bởi các cạnh.Có 2 loại đồ thị : đồ thị vô hướng và đồ thị có hướng. Đồ thị vô hướng Đồ thị có hướng Cấu trúc đồ thị có thể mở rộng bằng cách gán trọng số cho các cạnh của đồ thị. Có thể sử dụng đồ thị trọng số để biểu diễn những khái niệm khác nhau như chiều dài con đường,thời gian đi giữa hai nút, độ mạnh liên kết giữa các nút, số giao tác kết nối giữa 2 nút ở một thời điểm nào đó… Nhiều bài toán thực tế có thể được biểu diễn bằng đồ thị. Ví dụ, cấu trúc liên kết của một website có thể được biểu diễn bằng một đồ thị có hướng, XML, cấu trúc phân tử hóa học, cấu trúc protein, đối tượng 3D… II. Cơ sở dữ liệu đồ thị a. Giới thiệu : Cơ sở dữ liệu đồ thị là tập các đồ thị.Một cơ sở dữ liệu đồ thị có thể có nhiều đồ thị nhưng cũng có thể chỉ có một đồ thị, đó là một đồ thị rất lớn chứa nhiều nút và đỉnh ví dụ như mạng xã hội b. Cách lưu trữ dữ liệu đồ thị :  Lưu trữ bằng RDBMS Dữ liệu được lưu trữ thành những dòng và cột trong những table khác nhau.Dữ liệu được truy xuất bằng câu lệnh SQL.SQL cho phép người sử dụng truy xuất khá mạnh mẽ dữ liệu đồ thị bao gồm cả việc trích xuất dữ liệu mới từ dữ liệu đã lưu trữ . Mặc dù có nhiều điểm mạnh nhưng SQL không thể hổ trợ những thao tác tính toán, những biểu thức phức tạp một cách linh hoạt và tùy lúc.Ví dụ như tính chi phí một con đường đi từ đỉnh này để đỉnh khác, tìm chi phí thấp nhất để đi giữa hai nút cho trước… HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 2 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao  Lưu trữ bằng SBGE Để giải quyết vấn đề trên DB2 và RDBMS đã mở rộng SQL bằng cách xây dựng nhưng hàm cụ thể được gọi là user-defined functions (UDFs).UDFs được sử dụng mọi nơi mà người sử dụng muốn. SBGE sử dụng những hàm mở rộng của DB2 để thao tác trên dữ liệu đồ thị.Với SBGE có thể dễ dàng quản lý dữ liệu đồ thị thông qua các nút, cạnh. Với RDBMSs cho phép người sử dụng định nghĩa cũng như tìm kiếm những đồ thị con.RDBMSs có thể linh hoạt trên một đồ thị dữ liệu lớn bởi vì SQL có thể tìm kiếm mà không đòi hỏi việc load cả dữ liệu đồ thị lên bộ nhớ tạm. Do đó, SBGE chính là sự kết hợp giữa SQL để quản lý dữ liệu của đồ thị và những hàm mở rộng để quản lý những hàm truy xuất của đồ thị.  Lưu trữ bằng network data model trong oracle Oracle hỗ trợ những procedure để tạo dữ liệu đồ thị.Tiểu luận này sẽ trình bày chi tiết cách sử dụng data network model để lưu trữ cũng như phân tích dữ liệu đồ thị. III. Ứng dụng của cơ sở dữ liệu đồ thị Dữ liệu đồ thị có nhiều ứng dụng trong thực tế như : trong sinh học (dùng cơ sở dữ liệu đồ thị để lưu trữ cấu trúc genes, protein hoặc mô hình của một tế bào…), trong hóa học ( Cấu trúc phân tử của một chất), lưu trữ ảnh, mạng xã hội, cấu trúc liên kết website… PHẦN II. NETWORK DATA MODEL  I. Giới thiệu Data network model được tích hợp vào oracle để lưu trữ dữ liệu đồ thị.Có 2 bước chính để thao tác trên dữ liệu đồ thị sử dụng data network model : Lưu trữ dữ liệu và phân tích dữ liệu.Với data network model, đồ thị được lưu trữ thông qua các table node, link, path. Và sử dụng PL/SQL hoặc Java API để phân tích dữ liệu đã lưu trữ. Data network model thao tác trên hai loại dữ liệu đồ thị: Logical và Spatial. Với đồ thị dang Spatial, người sử dụng có thể lưu trữ được thông tin không gian của các đỉnh như vị trí địa lý, kinh độ, vĩ độ để từ đó có thể có những thao tác thích hợp. Đồ thị Spatial thường được sử dụng để lưu trữ các dữ liệu GIS (hệ thống thông tin địa lý). Còn đồ thị logical thì ngược lại, chỉ lưu trữ được những thông tin cơ bản của một node như tên, trạng thái, nhãn Ví dụ như lưu trữ : XML, cấu trúc protein, và mạng xã hội… Mạng Spatial : Mạng logical HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 3 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Đây là mô hình tương tác của client với database thông quan network data model II. Các thành phần chính của network data model Việc sử dụng data network model để quản lý dữ liệu đồ thị bao gồm các thành phần chính sau :  Mô hình dữ liệu đồ thị được lưu trữ trong database dưới dạng các table.  Những hàm SQL để định nghĩa và quản lý dữ liệu (nằm trong gói SDO_NET).  Những hàm phân tích đồ thị sử dụng Java API.Java API phân tích dữ liệu đồ thị bằng cách copy dữ liệu từ database và lưu trữ vào bộ nhớ tạm trong quá trình thao tác.  Phân tích dữ liệu đồ thì bằng PL/SQL. Đây là mô hình mô tả việc sử dụng Java API để thao tác trên dữ liệu đồ thị được lưu trữ sẳn HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 4 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao III. Cấu trúc dữ liệu lưu trữ đồ thị Một dữ liệu đồ thị được lưu trữ trong database thông qua 2 table chính : Node và Link.Tuy nhiên bên cạnh đó còn có 2 table khác đó là Path và Path Link, dữ liệu trong 2 table này chính là kết quả của những hàm phân tích đồ thị ví dụ như tìm đường đi ngắn nhất giữa 2 node, tìm danh sách node liền kề… Hình sau miêu tả mối quan hệ giữa các table trong database. NODES : đỉnh của đồ thị LINKS : cạnh của đồ thị PATHS : đường dẫn của 2 đỉnh trong đồ thị. PATH_LINKS : Lưu trữ những cạnh mà đường dẫn PATHS đi qua. Khóa chính của table PATHS chính là khóa ngoại của table PATH_LINKS IV. Lưu trữ đồ thị bằng table có sẵn 1. Tạo NODE Sử dụng procedure SDO_NET.CREATE_NODE_TABLE để tạo ra table node. Đây là procedure đã được oracle định nghĩa sẳn, tham số của procedure trên là Table_node_name : Tên của table sẽ lưu trữ các nút của đồ thị Geom_type : chỉ định loại đồ thị mà node này sẽ thuộc.SDO_GEOMETRY với đồ thị Spatial và null với đồ thị logical. Geom_column : chỉ định cột sẽ lưu trữ dữ liệu không gian nếu là đồ thị Spatial. Cost_column : Tên của cột chứa các chi phí giá trị được liên kết với các nút. No_of_hierarchy_levels: Số level phân cấp của đồ thị. HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 5 SDO_NET.CREATE_NODE_TABLE( Table_node_name varchar2, Geom_type varchar2, Geom_column varchar2, Cost_column varchar2, No_of_hierarchy_levels number) Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Hình sau có no_of _hierachy_levels là 2. Ví dụ : EXECUTE SDO_NET.CREATE_NODE_TABLE('NODES_DATA', NULL,NULL, NULL, 1); Câu lệnh trên sẽ tạo ra một table có tên là NODES_DATA, table này sẽ lưu trữ toàn bộ các nút của đồ thị logical không phân cấp. Table NODES_DATA sau khi tạo sẽ có các thuộc tính sau: Tên thuộc tính Kiểu Mô tả NODE_ID Number ID của node, là duy nhất không được trùng với các id khác NODE_NAME Varchar2 Tên của node NODE_TYPE Varchar2 Loại node, do người sử dụng tự định nghĩa ACTIVE Varchar2 Y nếu nút là active có nghĩa là có thể hiển thị trong mạng, N nếu node được ẩn. PARTITION_ID Number Đây là khóa ngoại của table PARTITION Ví dụ : Ta có mạng sau Ta sẽ tiến hành insert 3 dòng vào table NODES_DATA, mỗi dòng sẽ lưu thông tin một đỉnh của đồ thị HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 6 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao 2. Tạo LINK Sử dụng procedure SDO_NET.CREATE_LINK_TABLE để tạo table link lưu trữ sự kết nối giữa 2 node trong một mạng.Hay nói cách khác, một link chính là một cạnh trong đồ thị. Các tham số của procedure SDO_NET.CREATE_LINK_TABLE là : Tương tự như procedure tạo table Node. Ví dụ : EXECUTE SDO_NET.CREATE_LINK_TABLE('LINKS_DATA', NULL,NULL, NULL, 1); Câu lệnh trên sẽ tạo ra table LINKS_DATA với các thuộc tính như sau Tên thuộc tính Kiểu Mô tả LINK_ID Number ID link, là duy nhất LINK_NAME Varchar2 Tên của link liên kết START_NODE_ID Number ID của node bắt đầu. Nếu đồ thị có hướng thì đây là ID của đỉnh gốc. END_NODE_ID Number ID của node kết thúc.Nếu đồ thị có hướng thì đây là ID của định ngọn. LINK_TYPE Varchar2 Loại link, do người sử dụng tự định nghĩa. ACTIVE Varchar2 Y : nếu link này được hiển thị trong đồ thị, N : nếu link bị ẩn đi. LINK_LEVEL Number Cấp độ của link, được sử dụng trong đồ thị phân cấp.Cấp độ của link cũng chính là độ ưu tiên khi duyệt độ thị tìm đường đi. Ví dụ : HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 7 INSERT INTO NODES_DATA (NODE_ID, NODE_NAME, ACTIVE) VALUES (1, 'N1', 'Y'); INSERT INTO NODES_DATA (NODE_ID, NODE_NAME, ACTIVE) VALUES (2, 'N2', 'Y'); INSERT INTO NODES_DATA (NODE_ID, NODE_NAME, ACTIVE) VALUES (3, 'N3', 'Y'); SDO_NET.CREATE_LINK_TABLE( Table_link_name varchar2, Geom_type varchar2, Geom_column varchar2, Cost_column varchar2, No_of_hierarchy_levels number) Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Đồ thị có 3 cạnh cũng chính là 3 link liên kết giữa các node.Khi lưu trữ đồ thị trên vào database, mỗi cạnh được ánh xạ thành một dòng trong table LINKS_DATA được tạo bằng procedure trên. Cụ thể như sau 3. Tạo PATH Sử dụng procedure SDO_NET.CREATE_PATH_TABLE để tạo table Paths trong database, table này sẽ chứa đường đi giữa 2 node bất kỳ trong đồ thị. Dữ liệu table này lúc đầu mặc định là rỗng, sẽ được thêm vào nếu người sử dụng muốn lưu lại thông tin khi phân tích đồ thị. Các tham số cần truyền vào khi gọi procedure trên : Table_ Path _name : Tên của table sẽ lưu trữ danh sách đường đi giữa hai node bất kỳ của đồ thị. Geom_type : chỉ định loại đồ thị mà đường dẫn này sẽ thuộc.SDO_GEOMETRY với đồ thị Spatial và NULL với đồ thị logical. Ví dụ : Nếu gọi procedure EXECUTE SDO_NET.CREATE_PATH_TABLE('PATHS', NULL); Thì sẽ tạo một table PATHS trong database với các thuộc tính sau: Tên thuộc tính Kiểu Mô tả PATH_ID NUMBER ID , là duy nhất PATH_NAME Varchar2 Tên đường đi START_NODE_ID Number ID của node bắt đầu của link đầu tiên trong danh sách link mà con đường này đi qua. END_NODE_ID Number ID của node cuối cùng của link cuối cùng trong danh sách link mà con đường này đi qua. PATH_TYPE Varchar2 Loại Path do người sử dụng tự định nghĩa COST Number Chi phí khi thực hiện đi theo con đường trên ví dụ như thời gian lái xe khi khảo sát trong đồ thị giao thông, khoảng cách đi giữa hai node giao thông… HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 8 INSERT INTO LINKS_DATA (LINK_ID, LINK_NAME, START_NODE_ID, END_NODE_ID, ACTIVE) VALUES (1, 'L1', 1, 2, 'Y'); INSERT INTO LINKS_DATA (LINK_ID, LINK_NAME, START_NODE_ID, END_NODE_ID, ACTIVE) VALUES (2, 'L2', 2, 3, 'Y'); INSERT INTO LINKS_DATA (LINK_ID, LINK_NAME, START_NODE_ID, END_NODE_ID, ACTIVE) VALUES (3, 'L3', 1, 3, 'Y'); SDO_NET.CREATE_NODE_TABLE( Table_Path_name varchar2, Geom_type varchar2) Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao SIMPLE Varchar2 Y: nếu là đường đi đơn, N: trường hợp ngược lại.Đường đi đơn là con đường mà từ node đầu tiên đến node cuối cũng mỗi link được duyệt qua duy nhất chỉ một lần. BIDIRECTED CHAR(1) Chỉ đồ thị có hướng hay vô hướng Ví dụ với đồ thị dữ liệu sau : Ta lưu trữ đường đi từ A đến F như sau : A  B  C  F Thì lúc này dữ liệu trong table PATHS sẽ được insert như sau Vì đây là đồ thị không trọng số nên mỗi link đi qua có chi phí như nhau và được tính là 1.Vậy với đường đi trên sẽ tốn chi phí là 3. 4. Tạo PATH_LINK Sử dụng procedure SDO_NET.CREATE_PATH_LINK_TABLE để tạo table PATHS_LINK trong database, table này sẽ lưu trữ cụ thể những link mà một đường đi sẽ đi qua. Các tham số của procedure trên là Table_Path_Link_name : Tên table sẽ lưu trữ thông tin trên. Khi procedure trên thực thi xong thì một table có tên là PATH_LINKS sẽ được tạo trong database, thuộc tính của table trên bao gồm : Tên thuộc tính Kiểu Mô tả PATH_ID Number ID của đường đi,đây là khóa ngoại của table PATHS được tạo bên trên LINK_ID Number ID link, đây là khóa ngoại của table LINKS.PATH_ID và LINK_ID khóa chính trong table này. HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 9 INSERT INTO PATHS (PATH_ID, PATH_NAME, START_NODE_ID, END_NODE_ID, COST, SIMPLE) VALUES (1, 'P1', A, F,3 ,'Y'); SDO_NET.CREATE_PATH_LINK_TABLE( Table_Path_Link_name varchar2) Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao SEQ_NO Number Số lượng link_Id trong đường đi này, SEQ_NO mặc định là 1 ( đường đi chỉ chứa 1 link có mã số là LINK_ID), thuộc tính này cho phép đường đi có thể lặp lại cạnh đã đi rồi. Với đường đi A  B  C  F trong ví dụ trên thì dữ liệu được lưu trữ vào table PATH_LINKS như sau: V. Lưu trữ đồ thị bằng table tự tạo Bên cạnh sử dụng những table có sẳn, người sử dụng vẫn có thể tự tạo ra những table lưu trữ thông tin đồ thị .  Tạo table NODES  Tạo table LINKS  Tạo table PATHS  Tạo table PATH_LINKS HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 10 CREATE TABLE NODES ( USER_NAME varchar(255), Node Id PASS varchar(255), Node name NODE_TYPE varchar(255), ACTIVE varchar(255), PARTITION_ID number ); CREATE TABLE LINKS ( LINK_ID number, LINK_NAME varchar(255), START_NODE_ID varchar(255), END_NODE_ID varchar(255), ACTIVE varchar(255), LINK_LEVEL number ); CREATE TABLE PATHS ( PATH_ID number, PATH_NAME varchar(255), PATH_TYPE varchar(255), START_NODE_ID varchar(255), END_NODE_ID varchar(255), COST number, SIMPLE varchar(1)); ); INSERT INTO PATH_LINKS (PATH_ID, LINK_ID,SEQ_NO) VALUES (1, 1,1); INSERT INTO PATH_LINKS (PATH_ID, LINK_ID,SEQ_NO) VALUES (1, 2,1); INSERT INTO PATH_LINKS (PATH_ID, LINK_ID,SEQ_NO) VALUES (1, 3,1); [...]... 30 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao III Giao diện Trang login Trang đăng ký : Trang login thành công : Danh sách user bên trái là danh sách bạn của username login HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 31 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Trang kết quả tìm kiếm Trang thêm bạn HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 32 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao Xóa bạn : HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 33 Báo. .. Trang: 33 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao KẾT LUẬN  Việc ra đời cơ sở dữ liệu đồ thị là một điều tất yếu trong một môi trường năng động mà sự thay đổi được tính bằng giờ thậm chí bằng phút.Lĩnh vực sử dụng cơ sở dữ liệu đồ thị có thể nói là rất nhiều như : trong kinh doanh, trong sinh học, trong hóa học, khoa học… Việc áp dụng cơ sở dữ liệu đồ thị không chỉ giải quyết được vấn đề lưu trữ mà... 26 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao // Create the network object String networkName = "MY_NET"; Network myNet = NetworkFactory.createLogicalNetwork( networkName, // networkName 1, // noOfHierarchyLevels true, // isDirected networkName+"_NODE", // nodeTableName "COST", // nodeCostColumn networkName+"_LINK", // linkTableName "COST", // linkCostColumn networkName+"_PATH", // pathTableName networkName+"_PLINK"... trích những kết luận chính xác từ dữ liệu nhập vào Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì tồn tại một khó khăn đó là người sử dụng phải chi trả bộ nhớ lớn cho việc lưu trữ dữ liệu đồ thị.Nhưng xét về những lợi điểm mà dữ liệu đồ thị đem lại thì con người sẵn sàn chi trả chi phí cho vấn đề đó HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 34 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] < A/ Prof.. .Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao CREATE TABLE PATH_LINKS ( PATH_ID number, LINK_ID number, SEQ_NO number ); Số lượng thuộc tính trong các table trên vẫn có thể thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu của từng đồ thị VI Tạo mạng dữ liệu Mỗi mạng dữ liệu khi được tạo ra sẽ lưu trữ vào table user_sdo _network_ metadata thuộc tính của table đó như sau Tên thuộc tính Kiểu Mô tả NETWORK VARCHAR2(24)... trên dữ liệu mạng được copy từ database.Do đó việc đầu tiên của việc phân tích mạng là load mạng dữ liệu từ database Có 2 cách load : Network UNet =NetworkManager.readNetwork(dbConnection, "UNET"); Tham số truyền vào là connection xuống database và tên của mạng dữ liệu. Với cách load này thì người sử dụng chỉ có thể thao tác đọc dữ liệu từ mạng vừa load mà thôi.Không thể update được dữ liệu mới Network. .. này chỉ chứa dữ liệu khi đồ thị đang xét là SPATIAL VARCHAR2(10 Tên của cột lưu trữ thông tin về chi 24) phí của node Mặc định là 0 VARCHAR2(32) Tên table lưu trữ danh sách link liên Trang: 11 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao kết giữa 2 node trong đồ thị LINK_GEOM_COLUMN VARCHAR2(32) Tên của cột chứa dữ liệu không gian trong table lưu trữ danh sách link.Thuộc tính này chỉ chứa dữ liệu khi đồ... ( 7, "L7", n7, n1, 2); Link l8 = NetworkFactory.createLink ( 8, "L8", n7, n4, 1.5); Link l9 = NetworkFactory.createLink ( 9, "L9", n4, n5, 1); Link l10 = NetworkFactory.createLink (10, "L10", n5, n6, 1); Link l11 = NetworkFactory.createLink (11, "L11", n5, n8, 1); // Add the nodes to the network HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 27 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao myNet.addNode (n1); myNet.addNode... also writes the metadata) NetworkManager.writeNetwork (dbConnection, myNet); Ngoài ra còn có thể sử dụng PL/SQL để phân tích mạng HVTH: Nguyễn Ngọc Diễm Trang: 28 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao PHẦN III : ỨNG DỤNG NETWORK DATA MODEL ĐỂ TẠO MỘT MẠNG XÃ HỘI ĐƠN GIẢN  I Giới thiệu Đây là một website mô tả một mạng xã hội đơn giản.Các chức năng cơ bản như : đăng ký thành viên, thêm bạn vào... Diễm Trang: 14 Báo cáo chuyên đề cơ sở dữ liệu nâng cao SQL> INSERT INTO USER_SDO _NETWORK_ METADATA( NETWORK, NETWORK_ CATEGORY, GEOMETRY_TYPE, NO_OF_HIERARCHY_LEVEL NO_OF_PARTITIONS, LINK_DIRECTION, NODE_TABLE_NAME, NODE_GEOM_COLUMN, NODE_COST_COLUMN, LINK_TABLE_NAME, LINK_GEOM_COLUMN, LINK_COST_COLUMN, PATH_TABLE_NAME, PATH_GEOM_COLUMN, PATH_LINK_TABLE_NAME ) VALUES ( 'US_ROADS', network (primary

Ngày đăng: 11/04/2015, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỒ THỊ

  • PHẦN II. NETWORK DATA MODEL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan