Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn

174 699 2
Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị ix Danh mục ảnh xi Mở đầu 1 Chơng 1. Tổng quan tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu giảm thiểu tai biến lũ lụt 6 1.1. Tổng quan về tai biến lũ lụt 6 1.1.1. Khái quát chung về lũ 6 1.1.1.1. Lũ lụt 6 1.1.1.2. Lũ quét 8 1.1.1.3. Tai biến lũ lụt 11 1.1.2. Các hớng tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu tai biến lũ lụt 11 1.1.2.1. Nghiên cứu cơ chế và biến trình lũ trên quan điểm thuỷ văn 12 1.1.2.2. Nghiên cứu tai biến lũ lụt trên quan điểm địa mạo 14 1.1.2.3. Nghiên cứu sự phân bố và quan trắc lũ lụt bằng công nghệ Viễn thám và GIS 15 1.2. Tổng quan về tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu lũ 17 1.2.1. Tổng quan về tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu lũ lụt trên thế giới và ở Việt Nam 17 1.2.1.1. Trên thế giới 17 iii 1.2.1.2. ở Việt Nam 21 1.2.2. Cơ sở phơng pháp luận và quan điểm tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu lũ lụt 29 1.2.3. Các phơng pháp nghiên cứu 33 1.2.3.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu địa mạo truyền thống 33 1.2.3.2. Phơng pháp viễn thám và GIS 35 Chơng 2. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình thnh tạo địa hình v phát sinh tai biến lũ lụt trên lu vực sông Thu Bồn 37 2.1. Vị trí địa lý và hình thái sơn văn 37 2.1.1. Vị trí địa lí 37 2.1.2. Đặc điểm sơn văn và hình thái lu vực 38 2.2. Đặc điểm địa chất và tân kiến tạo 39 2.2.1. Cấu trúc địa chất 39 2.2.2. Đặc trng thạch học 40 2.2.2.1. Đặc trng thạch học của các đá trớc Kainozoi 41 2.2.2.2. Đặc điểm các trầm tích Kainozoi 43 2.2.3. Đặc điểm tân kiến tạo và địa động lực hiện đại 44 2.2.3.1. Đứt gãy 45 2.2.3.2. Khe nứt 47 2.2.3.3. Chuyển động tân kiến tạo và địa động lực hiện đại 47 2.3. Đặc điểm khí hậu 49 2.3.1. Chế độ nhiệt ẩm 50 2.3.2. Chế độ ma 50 2.3.3. Gió 52 2.3.4. Các hình thế thời tiết cực đoan 52 i v 2.3.4.1. Ma bão 52 2.3.4.2. Gió mùa Đông Bắc 54 2.3.4.3. Gió Tây Nam khô nóng 54 2.4. Đặc điểm thuỷ văn 54 2.4.1. Đặc điểm mạng lới sông 54 2.4.2. Đặc điểm chế độ thuỷ văn 55 2.5. Đặc điểm hải văn 56 2.5.1. Sóng 56 2.5.2. Thuỷ triều 56 2.5.3. Dòng chảy ven bờ 57 2.6. Đặc điểm vỏ phong hóa và thổ nhỡng 57 2.6.1. Đặc điểm vỏ phong hóa 57 2.6.2. Đặc điểm thổ nhỡng 57 2.7. Đặc điểm lớp phủ thực vật 59 Chơng 3. Đặc điểm địa mạo lu vực sông Thu Bồn 61 3.1. Khái quát chung cấu trúc địa mạo lu vực 61 3.1.1. Cấu trúc địa hình phần đồi núi (vùng trung và thợng lu) 61 3.1.2. Cấu trúc địa hình thung lũng 63 3.1.2.1. Các thung lũng phát triển phù hợp với phơng cấu trúc địa chất 63 3.1.2.2. Các thung lũng phát triển vuông góc với phơng cấu trúc địa chất 64 3.1.3. Cấu trúc địa hình phần đồng bằng 65 3.1.3.1. Đồng bằng mài mòn - bóc mòn - tích tụ 65 3.1.3.2. Đồng bằng châu thổ 66 3.1.3.3. Đồng bằng tích tụ 68 3.1.3.4. Địa hình nhân sinh 68 v 3.2. Đặc điểm các kiểu nguồn gốc địa hình 71 3.2.1. Địa hình do bóc mòn tổng hợp 71 3.2.1.1. Các bề mặt san bằng 71 3.2.1.2. Các bề mặt sờn 72 3.2.2. Địa hình nguồn gốc dòng chảy trên mặt 75 3.2.2.1. Địa hình dòng chảy tạm thời 75 3.2.2.2. Địa hình dòng chảy thờng xuyên 76 3.2.3. Địa hình nguồn gốc sông - biển 79 3.2.4. Địa hình nguồn gốc biển 81 3.2.4.1. Địa hình mài mòn - tích tụ 81 3.2.4.2. Địa hình tích tụ 81 3.3. Lịch sử phát triển địa hình 84 3.3.1. Giai đoạn Neogen 84 3.3.2. Giai đoạn Đệ tứ 85 Chơng 4. phân tích địa mạo v ứng dụng GIS cảnh báo tai biến lũ lụt lu vực sông thu bồn 89 4.1. Hiện trạng tai biến lũ lụt trên lu vực sông Thu Bồn 89 4.1.1. Lũ ở vùng đồng bằng hạ lu 89 4.1.2. Lũ ở vùng trung và thợng lu 90 4.2. Phân tích địa mạo trong mối liên quan đến tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn 94 4.2.1. Trận lũ lịch sử năm 1999 trên đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn 94 4.2.1.1. Các hình thức lũ lụt trên đồng bằng 94 4.2.1.2. Những dấu vết địa mạo của lũ lụt trên đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn và ý nghĩa cảnh báo của chúng 95 4.2.2. Lũ quét năm 1999 trên lu vực sông Túy Loan 104 vi 4.2.3. Lũ quét năm 1964 trên lu vực sông Ngọn Thu Bồn trong mối liên hệ với các đặc trng địa mạo của thung lũng sông 105 4.2.4. Nhận xét tổng quát 107 4.3. Cảnh báo tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn trên cơ sở nghiên cứu địa mạo và ứng dụng GIS 107 4.3.1. Bản đồ địa mạo chuyên đề phục vụ cảnh báo tai biến lũ lụt 107 4.3.2. Cảnh báo tai biến lũ lụt phần hạ lu sông Thu Bồn 110 4.3.3. Cảnh báo tai biến lũ lụt đoạn trung lu sông Thu Bồn 115 4.3.4. ứng dụng các nghiên cứu địa mạo và GIS trong đánh giá tai biến lũ quét - bùn đá lu vực sông Thu Bồn 116 4.3.4.1. Cơ sở ứng dụng và quy trình đánh giá 116 4.3.4.2. Cảnh báo tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn 131 4.4. Phân vùng nguy cơ tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn trên cơ sở địa mạo 132 4.4.1. Cơ sở phân vùng 132 4.5.2. Phân vùng nguy cơ tai biến lũ lụt và các kiến nghị cho việc giảm thiểu thiệt hại 134 Kết luận 148 Danh mục các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 151 Ti liệu tham khảo 152 vii Danh mục các chữ viết tắt KĐ Kinh đông VB Vĩ bắc Đ Hớng đông T Hớng tây N Hớng nam B Hớng bắc ĐB Hớng đông bắc TB Hớng tây bắc ĐN Hớng đông nam TN Hờng tây nam GIS Hệ thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Geographic Position System) DEM Mô hình số độ cao địa hình (Digital Elevation Model) PR Proterozoi PZ Paleozoi MZ Mezozoi GTCC Giao thông công chính QL Quốc lộ viii Danh mục các bảng Bảng 1.1. Phân loại tai biến thiên nhiên theo nguồn gốc phát sinh Bảng 1.2. Mối quan hệ giữa các đơn vị địa mạo và tình trạng ngập lụt Bảng 2.1. Một số đặc trng khí hậu khu vực Bảng 2.2. Lợng ma trung bình tháng và năm tại một số trạm đo Bảng 2.3. Tần suất bão đổ bộ vào lu vực sông Thu Bồn và lân cận Bảng 2.4. Các loại hình lớp phủ thực vật trên lu vực sông Thu Bồn Bảng 4.1. Số liệu mực nớc lũ và độ sâu ngập tại một số vị trí trên đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn qua các đợt lũ lớn gần đây Bảng 4.2. Độ sâu ngập lụt tại Cầu Bình Long thực đo tơng ứng mực nớc đỉnh lũ trạm ái Nghĩa và tính toán theo cấp mực nớc trạm ái Nghĩa Bảng 4.3. Độ sâu ngập lụt tại ngã ba Nguyễn Thái Học - Bạch Đằng (Hội An) thực đo tơng ứng mực nớc đỉnh lũ trạm Hội An và tính toán theo cấp mực nớc trạm Hội An Bảng 4.4. Trọng số đối với khả năng gây trợt lở của các thành tạo địa chất chính trong lu vực sông Thu Bồn Bảng 4.5. Điểm trọng số theo tuổi của các bề mặt địa hình nằm ngang và hơi nghiêng đối với sự phát triển vỏ phong hóa Bảng 4.6. Điểm trọn g số cho các đơn vị địa mạo đối với khả năng trợt lở trên lu vực sông Thu Bồn Bảng 4.7. Điểm trọng số đối với khả năng phát sinh trợt lở, dòn g bùn đá trong các lớp thông tin trắc lợng địa hình đợc đa vào mô hình đánh giá Bảng 4.8. Điểm trọn g số cho q uan hệ g iữa hớn g cắm của đá gốc và hớng sờn đối với khả năng gây trợt Bảng 4.9. Xác định trọng số giữa các lớp thông tin địa mạo, lợng ma đối với nguy cơ phát sinh trợt lở theo mô hình của T.L. Saaty Bảng 4.10. Điểm trọn g số cho q uan hệ g iữa hớn g cắm của đá gốc và hớng sờn đối với khả năng gây trợt ix Danh mục hình vẽ, bản đồ Hình 1.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.2. Sơ đồ biểu diễn sự phát triển của Địa mạo thủy văn Hình 2.1. Sơ đồ phân tầng độ cao lu vực sông Thu Bồn Hình 2.2. Bản đồ địa chất lu vực sông Thu Bồn Hình 2.3. Sơ đồ các đới đứt gãy đang hoạt động lu vực sông Thu Bồn Hình 2.4. Sơ đồ khe nứt lu vực sông Thu Bồn Hình 2.5. Sơ đồ phân bố lợng ma trung bình năm lu vực sông Thu Bồn Hình 2.6. Sơ đồ mạng lới thủy văn lu vực sông Thu Bồn Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc địa hình lu vực sông Thu Bồn Hình 3.2. Sơ đồ mặt cắt địa chất - địa mạo dọc đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn Hình 3.3. Bản đồ địa mạo lu vực sông Thu Bồn Hình 4.1. Một phần bức ảnh Radarsat chụp khu vực ái Nghĩa- Điện Bàn ngày 7.11.99 Hình 4.2a. Sơ đồ dự báo sự nắn thẳng dòng chảy sông Vu Gia (Thu Bồn) tại khu vực Đại Cờng - Đại Nghĩa Hình 4.2b. Sơ đồ diễn biến của hiện tợng khôi phục lòng sông cũ, cô lập và gây thiệt hại cho dân c sinh sống trên các bãi ven sông Hình 4.3. Sơ đồ diễn biến hiện tợng phá hủy cầu cống do lũ tràn bờ Hình 4.4. Hiện t ợng xâm thực giật lùi phía sau vật chớng ngại vật Hình 4.5. Đoạn cửa lấp phía trong có dạng lồi lõm (a) và doi cát hình thành trớc cửa sông Thu Bồn (b) trên ảnh máy bay năm 1988, cồn cát này sau đó bị phá huỷ bởi trận lũ năm 1999 và làm thiệt hại gần 30 hộ dân Hình 4.6. Bình đồ khu vực sông Túy Loan Hình 4.7. Hình thái thung lũng sông Ngọn Thu Bồn và mối quan hệ với phơng cấu trúc địa chất Hình 4.8. Bản đồ địa mạo đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn x Hình 4.9. Bản đồ địa mạo phục vụ cảnh báo lũ lụt đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn Hình 4.10. So sánh diện ngập lụt từ bản đồ địa mạo phục vụ cảnh báo lũ lụt với bản đồ phân tầng độ cao chi tiết Hình 4.11. Mô phỏng kết quả tính toán độ sâu ngập lụt vùng đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn Hình 4.12. Bản đồ độ sâu ngập lụt tơng ứng với mực nớc lũ năm 1999 đồng bằng hạ lu sông Thu Bồn Hình 4.13. Bản đồ địa mạo vùng trung lu sông Ngọn Thu Bồn Hình 4.14. Bản đồ địa mạo phục vụ cảnh báo tai biến lũ lụt vùng trung lu sông Ngọn Thu Bồn Hình 4.15. Mô hình quan niệm ứng dụng nghiên cứu địa mạo và GIS trong nghiên cứu cảnh báo tai biến lũ lụt Hình 4.16. Thang đánh giá trọng số trong mỗi lớp thông tin đối với trợt lở đất Hình 4.17. Ví dụ về ma trận so sánh theo cặp Hình 4.18. Sơ đồ quy trình đánh giá tai biến lũ quét - bùn đá lu vực sông Thu Bồn trên cơ sở nghiên cứu địa mạo và ứng dụng GIS Hình 4.19. Sơ đồ độ dốc trớc và sau khi đợc đánh giá trọng số cho nghiên cứu lũ quét- bùn đá Hình 4.20. Sơ đồ mật độ chia cắt ngang trớc (a) và sau (b) khi đợc đánh giá trọng số cho nghiên cứu lũ quét- bùn đá Hình 4.21. Sơ đồ chia cắt sâu trớc (a) và sau (b) khi đ ợc đánh giá trọng số cho nghiên cứu lũ quét- bùn đá Hình 4.22. Sơ đồ hớng sờn trớc (a) và sau (b) khi tích hợp với hớng cắm của đá gốc Hình 4.23. Bản đồ nguy cơ trợt lở lu vực sông Thu Bồn Hình 4.24. Bản đồ cảnh báo tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn Hình 4.25. Sơ đồ các kiểu địa hình lu vực sông Thu Bồn Hình 4.26. Bản đồ phân vùng nguy cơ tai biến lũ lụt trên cơ sở địa mạo lu vực sông Thu Bồn xi Danh mục ảnh ảnh 3.1. Đoạn thung lũng sông bị thắt hẹp trên sông A Vơng nơi trớc khi đổ vào sông Vu Gia ảnh 3.2. Đờng sắt Bắc-Nam đợc đắp cao để tránh mực lũ cao nhất ảnh 3.3. Sờn đổ lở trên đá granit ở phía sờn nam núi Bà Nà ảnh 3.4. Sờn bóc mòn tổng hợp trên núi Phớc Tờng ảnh 3.5. Sờn bóc mòn-kiến trúc-thạch học, dạng cuesta ở khu vực núi Bàn Cờ ảnh 3.6. Sờn xâm thực - bóc mòn ở thợng nguồn sông A Vơng ảnh 3.7. Khe xói phát triển trên sờn thung lũng sông Giang ảnh 3.8. Bề mặt tích tụ sông - sờn tích - lũ tích ở trung lu sông Ngọc Thu Bồn ảnh 3.9. Các bậc thềm sông và bãi bồi ở thung lũng Trung Mang - Hiên ảnh 3.10. Thềm sông bậc I ở trung lu sông Ngọn Thu Bồn, gần TT. Tân An ảnh 3.11. Bề mặt bãi bồi cao ở phần trung lu s. Ngọn Thu Bồn (khu vực Quế Ninh) ảnh 3.12. Lòng sông và bãi cát ven lòng trên s. Tranh (khu vực TT. Tiên Kỳ) ảnh 4.1. Cấu tạo hai lớp của bãi bồi sông Thu Bồn rất thuận lợi cho xói lở bờ ảnh 4.2. Dấu vết xâm thực giật lùi tại đờng phố Nông Sơn khi bị lũ tràn qua năm 1998, 1999 ảnh 4.3. Bãi tích tụ cát tại nơi dòng lũ tràn bờ theo lòng sông cổ ảnh 4.4. Một đoạn lòng cổ của sông Thu Bồn đã đợc cải tạo để trồng lúa và dải ao sen kéo dài, phía xa là vách xâm thực cổ ảnh 4.5. Lòng sông cổ đợc tái hoạt độn g tron g mùa lũ 1998, gây sập cầu đờng sắt Bàu Tai ảnh 4.6. Lòng sông dạng đan tết bện thừng, thuận lợi cho xói lở bờ ảnh 4.7a. Lòng sông cổ ở phía tây cầu Kỳ Lam bị lũ khơi lại một phần (a) năm 1998 ảnh 4.7b. và tái hoạt động nh một lòng sông thực thụ (b) vào mùa lũ năm 1999 ảnh 4.8. Vách xâm thực cắt vào bờ lồi và bãi tích tụ ven lòng xuất hiện dới [...]... tỏ mối quan hệ giữa địa hình, các quá trình địa mạo với diễn biến của tai biến lũ lụt làm cơ sở khoa học cho công tác cảnh báo và đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây ra trên lu vực sông Thu Bồn 2.2 Nội dung nghiên cứu 1 Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu địa mạo cho giảm thiểu tai biến lũ; 2 Xác định hiện trạng và nghiên cứu dấu vết của tai biến lũ; 3 Phân tích các... những địa điểm đặc biệt nhạy cảm với dạng tai biến này Đây cũng là lý do để NCS chọn đề tài Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn Các giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu tai biến lũ lụt của đề tài sẽ là cơ sở khoa học quan trọng và rất cần thiết cho công tác quy hoạch và phát triển bền vững của Quảng Nam và Đà Nẵng 2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của... 09.10 Nghiên cứu tai biến thiên nhiên trên cơ sở phơng pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị ở phần hạ lu sông Thu Bồn, 2002; Đề tài QT98-12 Nghiên cứu địa mạo phục vụ quy hoạch và phát triển đô thị vùng đồng bằng ven biển Đà Nẵng - Quảng Ngãi, 2000; Đề tài NCCB- 740504 Nghiên cứu tai biến thiên nhiên lu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng địa mạo và hệ thông tin địa lý, 2005; Đề tài NCCB-7 029 06 Nghiên. .. tác nghiên cứu với Cục Địa chất Việt Nam 8 Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận án đợc trình bày trong 4 chơng: Chơng 1 Tổng quan tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu giảm thiểu tai biến lũ lụt Chơng 2 Các nhân tố ảnh hởng đến sự thành tạo địa hình và phát sinh tai biến lũ lụt trên lu vực sông Thu Bồn Chơng 3 Đặc điểm địa mạo lu vực sông Thu Bồn Chơng 4 Phân tích địa mạo. .. tợng nghiên cứu là địa hình và các quá trình địa mạo trong mối quan hệ của chúng với tai biến lũ lụt trên lu vực Về mặt không gian, địa bàn nghiên cứu bao gồm toàn bộ lu vực sông Thu Bồn thu c địa phận các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam và một phần của tỉnh KonTum Vùng nghiên cứu đợc giới hạn bởi các tọa độ: 14054 đến 16013 VB và 107012 đến 108030 KĐ Lu vực sông Thu Bồn mang tính đại diện cao cho thung lũng sông. .. đề tài nghiên cứu tai biến lũ tác giả đã và đang chủ trì: đề tài cấp Trờng ĐHKH Tự nhiên Nghiên cứu ảnh hởng của đặc điểm địa mạo tới độ nhạy cảm ngập lụt vùng đồng bằng Huế trên cơ sở ứng dụng Viễn thám và GIS, 1999; đề 4 tài QG 06.36 Nghiên cứu đánh giá tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn trên cơ sở ứng dụng phơng pháp địa mạo và công nghệ GIS, 2006-2008 - Các đề tài nghiên cứu tai biến lũ lụt tác... cảnh báo tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn 5 Chơng 1 Tổng quan tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu giảm thiểu tai biến lũ lụt 1.1 Tổng quan về tai biến lũ lụt 1.1.1 Khái quát chung về lũ Lũ là một hiện tợng có biểu hiện về tai biến, gây ra do các dòng nớc có lu lợng lớn, động năng mạnh dị thờng, thờng diễn ra trong phạm vi các lòng dẫn của dòng chảy tự nhiên hay nhân tạo, hoặc mở rộng trên các địa hình... Nghiên cứu địa mạo và tai biến thiên nhiên cho phát triển bền vững đới bờ biển Quảng Nam - Đà Nẵng, 2006-2008 7.2 Các tài liệu đợc thu thập và tổng hợp - Các tài liệu nghiên cứu về địa mạo, địa chất, khí hậu, thu văn, vỏ phong hoá, thổ nhỡng, thực vật, môi trờng hiện có về khu vực nghiên cứu; - Các công trình nghiên cứu tai biến lũ lụt nói riêng và tai biến thiên nhiên nói chung trên cơ sở nghiên cứu địa. .. biến thiên nhiên theo nguồn gốc phát sinh [16] Tai biến khí tợng - thu văn Tai biến địa chất/ địa mạo Tai biến sinh học Bão tuyết và tuyết Đổ lở Do thực vật Bão Xói mòn Do động vật Lũ lụt Trợt đất Lũ quét Cát chảy Hạn hán Núi lửa Sơng mù Động đất Sơng giá Sóng thần Ma đá 1.1.2 Các hớng tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu tai biến lũ lụt Có nhiều hớng tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu, cảnh báo tai biến. .. địa mạo trong nghiên cứu lũ lụt 1.2.1 Tổng quan về tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu lũ lụt trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1.1 Trên thế giới Trên thế giới, lịch sử nghiên cứu địa mạo đã trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau với những quan điểm và khuynh hớng nghiên cứu đa dạng, bao gồm cả nghiên cứu có tính chất lý thuyết cũng nh nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau Theo hớng địa . dạng tai biến này. Đây cũng là lý do để NCS chọn đề tài Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn. Các giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu tai biến lũ. lu vực sông Thu Bồn Chơng 4. Phân tích địa mạo và ứng dụng GIS cảnh báo tai biến lũ lụt lu vực sông Thu Bồn 6 Chơng 1 Tổng quan tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu giảm thiểu tai biến lũ lụt. phục vụ cảnh báo tai biến lũ lụt 107 4.3.2. Cảnh báo tai biến lũ lụt phần hạ lu sông Thu Bồn 110 4.3.3. Cảnh báo tai biến lũ lụt đoạn trung lu sông Thu Bồn 115 4.3.4. ứng dụng các nghiên cứu

Ngày đăng: 10/04/2015, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục chữ viết tắt

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • Danh mục ảnh

  • Mở đầu

  • Chương 1. Tổng quan tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu giảm

  • 1.1. Tổng quan về tai biến lũ lụt

  • 1.2. Tổng quan về tiếp cận địa mạo trong nghiên cứu lũ

  • Chương 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thành tạo địa

  • 2.1. Vị trí địa lý và hình thái sơn văn

  • 2.2. Đặc điểm địa chất và tân kiến tạo

  • 2.3. Đặc điểm khí hậu

  • 2.4. Đặc điểm thuỷ văn

  • 2.5. Đặc điểm hải văn

  • 2.6. Đặc điểm vỏ phong hóa và thổ nhưỡng

  • 2.7. Đặc điểm lớp phủ thực vật

  • Chương 3. Đặc điểm địa mạo lưu vực sông Thu Bồn

  • 3.1. Khái quát chung cấu trúc địa mạo lưu vực

  • 3.2. Đặc điểm các kiểu nguồn gốc địa hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan