THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG NHỎ, đại học kiến trúc Hà Nội

48 462 0
THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG NHỎ, đại học kiến trúc Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG Bộ xây dựng Trờng đại học kiến trúc hà nội Khoa xây dựng ~~~~~ ~~~~~ Đồ áN môn học nền và móng: Thiết kế nền và móng ct văn phòng nhỏ. ~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~ Thời gian: Bắt đầu: 08/03/2008 - Kết thúc: 20/04/2008. Gvhd : ks: nguyễn hữu kháng Gvcn : ks: nguyễn hữu kháng Svth : kim đình thi STT : 35 - Sđ đcct: d3 - III; sđct: s3; cột trục: A & C6. Lớp : 2007xn Ngành : xây dựng công trình ngầm Khoa : xây dựng. Trờng : đại học kiến trúc hà nội - hau. Tài liệu tham khảo: 1. TCXD 45 - 1978: TCTK Nền Nhà và Công Trình . 2. TCXD 205 - 1998: Móng Cọc - TCTK. 3. TCXD 195 - 1997: Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi . 4. TCXD 189 - 1996: Móng Cọc Tiết Diện Nhỏ - TCTK. 5. TCXD 190 - 1996: Móng Cọc Tiết Diện Nhỏ - TC Thi Công và Nghiệm Thu. 6. Nền và Móng các Công Trình Dân Dụng - Công Nghiệp: GS TS. Nguyễn Văn Quảng - KS. Nguyễn Hữu Kháng - KS. Uông Đình Chất_NXBXD 1996. 7. Hớng Dẫn Đồ án Nền và Móng: GS. Nguyễn Văn Quảng - KS. Nguyễn Hữu Kháng_NXBXD 1996 8. Kiến thức học tập trên lớp: Thầy giáo KS 9. Cô giáo HD: Cô HD TH.S nguyễn thị thanh hơng. Thuyết minh Đồ án: ~~~~~~~~~~ ~~~~~~~~~~ Đề bài: Thiết kế Nền và Móng công trình theo sơ đồ công trình có nội lực do tải trọng tính toán thuộc tổ hợp cơ bản cặp nội lực nguy hiểm nhất gây ra tại chân cột (đỉnh móng) ở cốt thấp hơn cốt ngoài nhà 0.8m nh số liệu bài ra. Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình nhà , giai đoạn phục vụ thiết kế bản vẽ thi công: khu đất xây dựng tơng đối bằng phẳng đợc khảo sát bằng phơng pháp khoan thăm dò, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT đến độ sâu 30m. Từ trên xuống dới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và trung bình bằng các trị số nh trong trụ địa chất công trình. Chỉ tiêu cơ lý và các kết quả thí nghiệm hiện trờng của SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:1:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG các lớp đất nh trong bảng. Mực nớc ngầm ở độ sâu cách mặt đất nh trong trụ địa chất công trình. Nội lực do tải trọng tiêu chuẩn gây ra: n N N tt tc 0 0 = ; n M M tt tc 0 0 = ; n Q Q tt tc = . Đối với các công trình khác: n = 1.15 (Đối với nhà công nghiệp có cầu trục: n = 1.2). chỉ tiêu cơ lý và kết quả thí nghiệm hiện trờng các lớp đất TT Tên gọi lớp đất (KN/ m 3 ) s (KN/ m 3 ) W (%) W L (%) W P (%) 0 II c II (KP a) q c (KPa) SPT (N) c u (KP a) E (KPa) 1 Đất lấp xám ghi 16.6 - - - - - - - - - - 2 Sét pha vàng nhạt 18.3 26.3 31.7 36.2 21.7 12.5 24.5 1941 7.35 43.4 6190 3 Sét xám tro 17.9 26.4 37.5 41.8 23 11.3 16.4 1730 5.19 33.5 5125 4 Cát bụi 18.1 26.3 23.4 - - 17.4 - 3930 14 - 8870 5 Cát hạt nhỏ 18.6 26.6 21.8 - - 21.0 - 4709 16.1 - 10580 Trụ địa chất công trình 1.0m5.7mh1=5.0mh2=7.0m 30.0m 1 2 3 4 5 D1 -2.5m MNN 30.0m -1.2m 1.3m HV 1: trụ địa chất công trình SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:2:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG số liệu chiều dày các lớp đất Di hi I D1 h1 (m) 5.0 h2 (m) 7.0 Mã số đề bài đồ án nền và móng TT Sơ đồ ĐCCT Sơ đồ c.trình Cột trục tt N 0 (KN) tt M 0 (KN.m) tt Q (KN) Cột trục tt N 0 (KN) tt M 0 (KN.m) tt Q (KN) 41 D1-I S4 D 1234 265 40 E 919 226 35 Bài làm: Đổi Đơn vị theo TC mới: KN; m(công trờng: Tấn;m): 1KPa = 1KN/m 2 1T = 10KN; 1Bar=10 5 Pa = 100KPa = 0.1MPa; 1KN = 100daN = 1000N. i.Xác định loại biến dạng giới hạn của nền và giá trị giới hạn cho phép: *Tra bảng 16 - TCXD 45 - 1978 (hoặc bảng phụ lục H2 TCXD 205 - 1998) ta đợc: Công trình thuộc loại: Nhà sản xuất và nhà dân dụng nhiều tầng bằng khung BTCT hoàn toàn có tờng chèn có: -Độ lún tuyệt đối giới hạn lớn nhất: S gh = 8cm = 0.08m. -Độ lún lệch tơng đối giới hạn: S gh = 0.001. ( S gh = 0.002_TCXD 205 - 1998). I.1.Tải trọng tính toán của công trình tác dụng lên móng: Các giá trị cho trong bảng: Mã số đề bài Nền và Móng ở trên: -Cột trục D: -Cột trục E: I.2.Đánh giá điều kiện địa chất công trình và điều kiện địa chất thuỷ văn: I.2.1.Điều kiện địa chất công trình: Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình nhà , giai đoạn phục vụ thiết kế bản vẽ thi công: khu đất xây dựng tơng đối bằng phẳng đợc khảo sát bằng phơng pháp khoan thăm dò, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn SPT đến độ sâu 30m. Từ trên xuống dới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và trung bình bằng các trị số nh trong trụ địa chất công trình. Chỉ tiêu cơ lý và các kết quả thí nghiệm hiện trờng của các lớp đất nh trong bảng. Mực nớc ngầm ở độ sâu cách mặt đất nh trong trụ địa chất công trình: Điều kiện địa chất công trình dới móng Cột trục D: xem Trụ địa chất công trình và Bảng chỉ tiêu cơ lý và kết quả thí nghiệm hiện trờng các lớp đất ở trên: Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tiêu chuẩn xây dựng của các lớp đất nh sau: -Lớp 1: Đất lấp xám ghi: có chiều dày trung bình là: 1.0m; không đủ khả năng chịu lực để làm móng công trình, phải bóc bỏ lớp đất này đi và phải đặt móng xuống các lớp đất bên dới có đủ khả năng chịu lực. -Lớp 2: Sét pha vàng nhạt: có chiều dày trung bình là: 5.7m: +Độ sệt: I L2 = 22 22 PL P WW WW = 7.212.36 7.217.31 = 0.689 Ta thấy: 0.5 < I L2 = 0.689 < 0.75 nền đất lớp 2 ở trạng thái dẻo mềm có môdun biến dạng là: E = 6190KPa, là lớp đất trung bình. +Hệ số lỗ rỗng: e 2 = 2 22 )01.01( W s + - 1 = 3.18 )7.3101.01(3.26 xx + - 1 = 0.893 SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:3:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG +Trọng lợng riêng đẩy nổi: (Do vị trí MNN ở Trụ địa chất): đn2 = 2 2 1 e ns + = 893.01 103.26 + = 8.611KN/m 3 . -Lớp 3: Sét xám tro: có chiều dày trung bình là: h 1 = 5.0m: +Độ sệt: I L3 = 33 33 PL P WW WW = 238.41 235.37 = 0.771 Ta thấy: 0.75 < I L3 = 0.771 < 1 nền đất lớp 3 ở trạng thái dẻo chảy có môdun biến dạng là: E = 5125KPa, là lớp đất trung bình. +Hệ số lỗ rỗng: e 3 = 3 33 )01.01( W s + - 1 = 9.17 )5.3701.01(4.26 xx + - 1 = 1.028 +Trọng lợng riêng đẩy nổi: (Do vị trí MNN ở Trụ địa chất): đn3 = 3 3 1 e ns + = 028.11 104.26 + = 8.087KN/m 3 . -Lớp 4: Cát bụi: có chiều dày trung bình là: h 2 = 7.0m: +Hệ số lỗ rỗng: e 4 = 4 44 )01.01( W s + - 1 = 1.18 )4.2301.01(3.26 xx + - 1 = 0.793 Ta thấy: 0.6 e 4 = 0.793 0.8 nền đất lớp 4 có độ chặt vừa, có môdun biến dạng: E = 8870KPa; là lớp đất trung bình. +Trọng lợng riêng đẩy nổi: (Do vị trí MNN ở Trụ địa chất): đn4 = 4 4 1 e ns + = 793.01 103.26 + = 9.091KN/m 3 . -Lớp 5: Cát hạt nhỏ: có chiều dày trung bình là: 11.3m và cha kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 30.0m: +Hệ số lỗ rỗng: e 5 = 5 55 )01.01( W s + - 1 = 6.18 )8.2101.01(6.26 xx + - 1 = 0.742 Ta thấy: 0.6 e 4 = 0.742 0.75 nền đất lớp 5 có độ chặt vừa, có môdun biến dạng: E = 10580KPa; là lớp đất khá tốt. +Trọng lợng riêng đẩy nổi: (Do vị trí MNN ở Trụ địa chất): đn5 = 5 5 1 e ns + = 742.01 106.26 + = 9.529KN/m 3 . Theo TCXD 45 - 1978_Bảng 5 và Bảng 7: I.2.2.Điều kiện địa chất thuỷ văn: Mực nớc ngầm (MNN) nằm ở độ sâu 1.3m kể từ mặt đất (cốt tự nhiên tại -1.2m) nhng nó không có khả năng ăn mòn cấu kiện BTCT. II.Thiết kế ph ơng án móng d ới Cột trục D: Tiết diện Cột trục D: b c l c = 22x50cm Theo 3 phơng án sau: II.1.Móng đơn BTCT chôn nông trên nền thiên nhiên = Pa1:M1-1-Trục D: II.1.1.Tải trọng: SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:4:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG Đối với công trình này có hệ số độ tin cậy là: n = 1.15. Tải trọng tiêu chuẩn: n N N tt tc 0 0 = = 15.1 1234 = 1073.043KN n M M tt tc 0 0 = = 15.1 265 = 230.435KN n Q Q tt tc = = 15.1 40 = 34.783KN Lấy cốt 0.00m và kích thớc Móng nh hình vẽ: Đế Móng thuộc lớp 2: Từ góc ma sát trong của lớp đất thứ 2: 0 II = 12.5 0 ; tra bảng 3-2 trang 27 GT HDĐA Nền và Móng ta đợc: A = 0.24; B = 1.99; D = 4.49. Giả thiết kích thớc Móng nh sau: b = 3m; l = 3.6m; h m = 0.8m (kinh tế). -Cờng độ tính toán của đất nền: R = tc K mm 21 (Ab II + Bh ng II + Dc II ) I L2 = 0.689 > 0.5; tra bảng 3-1 GT HDĐA Nền và Móng ta đợc m 1 = 1.1; m 2 = 1.0; các chỉ tiêu cơ lý của đất đợc thí nghiệm trực tiếp nên: K tc = 1.0: Trị tính toán trung bình thứ hai của trọng lợng thể tích đất tính từ đế Móng trở lên: II = i ii h h = 6.1 611.83.03.183.06.161 xxx ++ = 15.421KN/m 3 ; II = đn2 = 8.611KN/m 3 R = R b=3m = 0.1 0.11.1 x (0.24x3x8.611 + 1.99x1.6x15.421 + 4.49x24.5) = 181.836KPa -Diện tích sơ bộ của đế Móng: lấy tb = 20KN/m 3 : F = hR N tb tc 0 = 8.220836.181 043.1073 x = 8.527m 2 ;(ở đây h = h tr = 2.8m) Vì Móng chịu tảI lệch tâm khá lớn nên tăng diện tích đế Móng lên 1.2 lần để tính toán: F * = 1.2F = 1.2x8.527 = 10.232m 2 ; chọn l/b = 1.2 ta có: F * = bl = 1.2b 2 b = 2.1 * F = 2.1 232.10 = 2.92m Vậy chọn sơ bộ kích thớc đế Móng là: b = 2.8m; l = 3.4m. II.1.2.Kiểm tra kích th ớc sơ bộ đế Móng theo điều kiện áp lực: áp lực tiêu chuẩn tại đế Móng: h l e lb N P tb l tc tc += ) 6 1( 0 min max ; giả thiết hình vẽ trên: h m = 0.8m (chiều sâu chôn Móng): Độ lệch tâm của Móng theo phơng cạnh dài l là: (Chú ý: ở đây h = h tr = 2.8m) e l = tc m tctc N hQM 0 0 ; do cùng chiều nên ta lấy dấu +: SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:5:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG e l = tc m tctc N hQM 0 0 + = 043.1073 8.0783.34435.230 x + = 0.241m 8.220) 4.3 241.06 1( 8.24.3 043.1073 min max x x x P tc += 8.220) 4.3 241.06 1( 8.24.3 043.1073 max x x x P tc ++= = 216.651KPa 8.220) 4.3 241.06 1( 8.24.3 043.1073 min x x x P tc += = 120.778KPa 2 minmax tctc tc tb PP P + = = 2 778.120651.216 + = 168.714KPa Cờng độ tính toán của đất nền dới đế Móng ứng với Móng có: b = 2.8m là: R = R b=2.8m = 0.1 0.11.1 x (0.24x2.8x8.611 + 1.99x1.6x15.421 + 4.49x24.5) = 181.381KPa *Kiểm tra cho tr ờng hợp lệch tâm theo một ph ơng: Ta có: 1.2R = 1.2x181.381 = 217.657KPa > tc P max = 216.651KPa Và R = 181.381KPa > tc tb P = 168.714KPa *Kiểm tra về điều kiện kinh tế cho kích th ớc đế Móng: Với lệch tâm một phơng ta có điều kiện về kinh tế là: %10%46.00046.0%10 381.1812.1 651.216381.1812.1 %10 2.1 2.1 max = x x R PR tc Nh vậy điều kiện áp lực tại đế Móng thoả mãn điều kiện về kinh tế! Vậy chọn kích thớc đế Móng là: lb = (3.4x2.8)m và đảm bảo điều kiện về kinh tế! SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:6:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG N M Q 0.00 -1.2m tt tt o tt o 0.2 0.6 0.8m hm=0.8m hng=1.6m htr=2.8m b=2.8m l=3.4m lc=0.5m hTN=1.2m IIII I Lớp đất 1 MNN MNN -2.5m 1.3m Lớp đât 2 lc=0.5m I HV 2: kích th ớc móng đơn BTCT chôn nông trên nền thiên nhiên bc=0.22m l=3.4m II.1.3.Kiểm tra kích th ớc sơ bộ đế Móng theo điều kiện biến dang: Ta có ứng suất gây lún tại đế Móng là: tại đây z = 0m: gl z 0 = = tc tb P - bt z 0 = = 168.714 - bt z 0 = Ta có ứng suất bản thân tại đế Móng là: bt z 0 = = 1x16.6 + 0.3x18.3 + 0.3x8.611 = 24.673KPa gl z 0 = = 168.714 - 24.673 = 144.041KPa Chia các lớp đất nền thành các lớp phân tố có chiều dày thoả mãn điều kiện: h i b/4 = 2.8/4 = 0.7m; chọn: h i = 0.2b = 0.2x2.8 = 0.56m gl z = gl z 0 = K 0 = 144.041K 0 ; bt z = bt z 0 = + đn2 z = 24.673 + 8.611z. Bảng ứng suất gây lún do tải trọng trực tiếp tại đế Móng gây ra: Điểm z(m) l/b 2z/b K 0 gl z (KPa) bt z (KPa) 0 0.0 1.214 0 1.000 144.041 24.673 1 0.56 1.214 0.4 0.968 139.461 29.495 2 1.12 1.214 0.8 0.832 119.785 34.317 3 1.68 1.214 1.2 0.654 94.203 39.139 SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:7:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG 4 2.24 1.214 1.6 0.499 71.893 43.962 5 2.8 1.214 2.0 0.382 54.970 48.784 6 3.36 1.214 2.4 0.296 42.653 53.606 7 3.92 1.214 2.8 0.234 33.712 58.428 8 4.48 1.214 3.2 0.188 27.143 63.250 9 5.04 1.214 3.6 0.154 22.231 68.072 9 1 5.1 1.214 3.643 0.151 21.782 68.589 10 5.6 1.214 4.0 0.128 18.491 72.895 11 6.16 1.214 4.4 0.108 15.592 77.717 12 6.72 1.214 4.8 0.092 13.307 82.539 13 7.28 1.214 5.2 0.080 11.478 87.361 14 7.84 1.214 5.6 0.069 9.994 92.183 15 8.4 1.214 6.0 0.061 8.776 97.005 *Chú ý: Tại lớp phân tố thứ 10 (giữa điểm 9 và 10; ta lại chia thành 2 lớp phân tố nhỏ hơn vì tại đó có biên giới giữa 2 lớp đất 2 và 3 khác nhau(z = 5.1m).(MNN làm tơng tự). Do nền đất là trung bình(2) (kiểm tra ở trên) nên ta lấy điều kiện sau để giới hạn tính lún: gl z = 0.2 bt z Theo bảng tính trên: Tại điểm 11 có: gl z = 15.592KPa ~= 0.2 bt z = 0.2x77.717 = 15.543KPa ở độ sâu: z = 6.16m ta dừng lại: Tổng độ lún của nền là: = 0.8 với mọi loại đất: = = n i i i gl zi h E S 1 0 = 0.8x0.56 ) 61902 231.22 6190 143.27 6190 712.33 6190 653.42 6190 970.54 6190 893.71 6190 203.94 6190 785.119 6190 461.139 61902 041.144 ( x x +++++ +++++ + 0.8x0.06 ) 61902 782.21 61902 231.22 ( xx + + 0.8x0.5 ) 51252 491.18 51252 782.21 ( xx + + 0.8x0.56 ) 51252 592.15 51252 491.18 ( xx + = 0.0515m = 5.15cm Ta có: S = 5.15cm S gh = 8cm; vậy thoả mãn điều kiện độ lún tuyệt đối lớn nhất. SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:8:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG MNN 1 D1 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 97.005 68.589 24.673 bt 8.776 9.994 11.478 13.307 15.592 18.491 21.782 27.143 33.712 42.653 54.970 71.893 94.203 119.785 139.461 144.041 29.495 34.317 39.139 43.962 48.784 53.606 58.428 63.250 72.895 77.717 82.539 87.361 92.183 gl oo 9 1 68.072 22.231 HV 3: biểu đồ phân bố ứng suất (KPa)(KPa) gl o = 0.2 bt o 0.56 lc=0.5m 1m 0.35.1m5.0m 0.3 0.560.560.56 Z 0.560.560.560.560.560.560.560.560.560.560.56 0.00 -1.2m MNN -2.5m Vì điều kiện địa chất dới các Móng biến thiên không nhiều nên điều kiện về độ lún lệch tơng đối đợc đảm bảo: S S gh II.1.4.Kiểm tra điều kiện áp lực lên nền đất yếu - Lớp 3: Do lớp đất 3 là lớp đất yếu có: 1 e 3 = 1.028 < 1.5 (Bùn á sét-TCXD 45-1978_Bảng 9); và E 3 = 5125KPa < E 2 = 6190KPa nên phải kiểm tra điều kiện áp lực lên lớp đất yếu: gl hz bt hhz yy =+= + R đy Với: h = h ng = 1.6 m ; h y = (1 + 5.7) 1.6 = 5.1m -Theo điều kiện kiểm tra biến dạng ta có: +Ta có ứng suất bản thân tại đỉnh lớp đất yếu: KPa589.68 bt 6.7mz bt hhz y == =+= ; tại điểm 9 1 +Ta có ứng suất gây lún tại đỉnh lớp đất yếu: 21.782KPa gl 5.1mz gl hz y == == ; tại điểm 9 1 Xác định cờng độ tính toán của đất ở đỉnh lớp đất yếu: SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:9:- Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG R đy = )DcBH(Ab K mm II , IIyIIy tc 21 ++ Tra bảng 3-1- Hớng dẫn đồ án Nền và Móng: m 1 =1.1; m 2 =1.0 ; K tc =1.0 Các thông số tra theo chỉ tiêu cơ lý của lớp đất yếu (3). 00 11.3 = II => A = 0.206; B = 1.86; D = 4.326 ; C II =16.4 KPa H y = h + h y = h ng + h y = 1.6 + 5.1 = 6.7 (m) 3 i ii ' II KN/m237.10 6.7 5.4x8.6110.3x18.31x16.6 h .h = ++ == m 0.3 2 2.83.4 2 bl a = = = 2 gl hyz gl 0z y m 954.62 21.782 144.041 3.4x2.8x FF === = = m 7.640.30.362.954aaFb 22 yy =+=+= R đy = )4.326x16.40.2371.86x6.7x14x8.611(0.206x7.6 1.0 1.1x1.0 ++ = 233.279KPa R đy = 233.279 KPa KPa 90.37121.78268.589 gl hyz bt hyhz =+=+ =+= Vậy điều kiện áp lực lên nền đất yếu đợc thoả mãn! II.1.5.Tính toán độ bền và cấu tạo Móng - Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Dùng Bêtông nặng có: B15 có: R b = 8.5Mpa = 8500KPa; R bt = 0.75Mpa = 750KPa Cốt Thép đai: nhóm CI có 6 8: R sw = 175000KPa Cốt Thép dọc chịu lực: nhóm CII có 10: R s = 280000KPa Khi tính toán độ bền của Móng ta dùng tổ hợp tảI trọng nguy hiểm nhất, do vậy trọng l- ợng của Móng và của đất trên Móng không làm cho Móng bị uốn và không gây ra hiện tợng chọc thủng nên không kể đến: SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn Trang: -:10:- [...]... thi công phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao, không kinh tế tốn vật liệu và thời gian thi công công trình III .thiết kế móng đơn btct dới cột trục e - móng m2: Do nội lực truyền xuống Móng ở cột trục E là nhỏ, mặt khác theo khảo sát địa chất ở phần I, ta có lớp đất 2 là Sét pha vàng nhạt, là lớp đất trung bình, đồng thời dựa theo kết quả thiết kế 3 phơng án Móng ở cột trục D nên ta chọn phơng án thiết kế Móng. .. về kỹ thuật và kinh tế, thuận tiện thi công, đơn giản và thi công trực tiếp -Còn phơng án Móng nông trên đệm cát tiết kiệm đợc vật liệu nhng hạn chế chỉ sử dụng cho nhà có tải trọng nhỏ, chiều cao nhỏ, phải đào đất sâu giá thành thi công đào đất cao, và thời gian thi công cũng khá lâu vì cần đảm bảo cho lớp đệm cát đủ chặt -Còn phơng án Móng đóng cọc đảm bảo kĩ thuật, an toàn cho công trình nhng phơng... tích và so sánh 3 Ph ơng án móng trên và chọn ra ph ơng án móng hợp lý (mặt định tính) cho cột Trục D: -Địa hình tơng đối bằng phẳng, Địa chất công trình biến đổi ít từ: Sét đến Cát -Địa chất thuỷ văn: MNN ở độ sâu trung bình, cách 1.3m kể từ cốt thiên nhiên -Bốn lớp đất dới: 2, 3, 4, 5 có chiều dày tơng đối lớn, có tính chất cơ lý trung bình và khá tốt -Nên chọn phơng án Móng là: Móng nông trên nền. .. II.3 .Móng cọc dới cột (Theo TCXD 205 - 1998,ã) = Pa 3: M1-3-Trục D: II.3.1.Đánh giá điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn: SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO Trang: LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn -:22:- Đồ áN môn học nền và móng KHNG GVHD: KS NGUY N HU Mục I.2 II.3.2.Xác định tải trọng tác dụng xuống Móng, tìm các tổ hợp bất lợi: Mục II.1.1 II.3.3.Chọn độ sâu đặt đế đài: Đế đài không nhất thiết. .. 1 -Cốt Thép cổ Móng: As = 1.5%Acổ móng = 1.5%bclc = 1.5%x22x50 = 16.50cm2 = As + As Chọn 320 có As = 9.42cm2 = As (đặt cốt kép đối xứng) Chọn cốt đai dọc cổ Móng là: 8a200 và cốt giá là: 214 dọc chia đôi phơng lc Bố trí Cốt Thép: (đoạn neo uốn cốt thép dọc cổ Móng là: 200 ữ 300mm - KC BTCT) SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO Trang: LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn -:35:- Đồ áN môn học nền và móng KHNG GVHD:... Đồ áN môn học nền và móng KHNG a2 = GVHD: KS NGUY N HU l 2(25 + 15) 3400 2 x (25 + 15) = = 195.294mm; chọn a2 = 190mm n II 1 18 1 -Cốt Thép cổ Móng: As = 1.5%Acổ móng = 1.5%bclc = 1.5%x22x50 = 16.50cm2 = As + As Chọn 320 có As = 9.42cm2 = As (đặt cốt kép đối xứng) Chọn cốt đai dọc cổ Móng là: 8a200 và cốt giá là: 214 dọc chia đôi phơng lc Bố trí Cốt Thép: (đoạn neo uốn cốt thép dọc cổ Móng là:... 1.0; mR = mfi = 1.0 Chân cọc cắm vào lớp Cát hạt nhỏ, ta có: H = 20.75m, nội suy bảng 5.2 ta đợc: R = 3200 + (3500 3200) x(20.75 20) = 3245KPa , với Cát hạt nhỏ (25 20) F = 0.0625m2; u = 4x0.25 = 1m fi tra bảng 5.3 và nội suy 2 lần, phụ thuộc zi và điều kiện đất cọc xuyên qua Cách làm: Chia đất nền từ đế đài đến chân cọc thành các lớp đất phân tố có chiều dày 2m và đồng nhất; zi đợc tính từ cốt... thiết kế: Ta có: Pv = 1078.73KN 2min(Pd; Px; PSPT) = 2x321.915 = 643.83KN Vậy chọn cọc đã hợp lý: Ta lấy: P = PSPT = min(Pd; Px; PSPT) = 321.915KN để đa vào thiết kế Móng cọc II.3.6.Xác định số lợng cọc trong Móng: Thiết kế móng cọc: *Trờng hợp Móng cọc chịu tải lệch tâm: -áp lực phản lực của cọc tác dụng lên đế đài: p tt = P 321.915 = = 572.293 KN/m2 2 (3d ) (3 x0.25) 2 -Diện tích đế đài sơ bộ: Fd... 4.38m II.2.5.Kiểm tra kích thớc sơ bộ đế Móng theo điều kiện biến dạng: Nền đất dới đế Móng gồm 2 phần: -Nền nhân tạo: Đệm cát hạt trung, độ chặt vừa có: Eđ = 35000KPa -Nền tự nhiên: Hai lớp đất 2 và 3 có: E2 = 6190KPa; E3 = 5125KPa Ta có ứng suất gây lún tại đế Móng là: tại đây z = 0m: tc zgl 0 = Ptb - zbt=0 = 299.548 - zbt=0 = Ta có ứng suất bản thân tại đế Móng là: bt z =0 = 1x16.6 + 0.3x18.3 +... hy + z = hy = 68.589 + 19.911 = 88.5 KPa Vậy điều kiện áp lực lên nền đất yếu đợc thoả mãn! II.2.7.Tính toán độ bền và cấu tạo Móng - Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Dùng Bêtông nặng có: B15 có: Rb = 8.5Mpa = 8500KPa; Rbt = 0.75Mpa = 750KPa SVTH: NGUYễN ĐìNH THAO Trang: LớP: 04X4 - KHOA: XÂY DựNG - đhkthn -:19:- Đồ áN môn học nền và móng KHNG GVHD: KS NGUY N HU Cốt Thép đai: nhóm CI có 6 8: Rsw . Đồ áN môn học nền và móng GVHD: KS NGUYN HU KHNG Bộ xây dựng Trờng đại học kiến trúc hà nội Khoa xây dựng ~~~~~ ~~~~~ Đồ áN môn học nền và móng: Thiết kế nền và móng ct văn phòng nhỏ. ~~~~~~~~~~. 2007xn Ngành : xây dựng công trình ngầm Khoa : xây dựng. Trờng : đại học kiến trúc hà nội - hau. Tài liệu tham khảo: 1. TCXD 45 - 1978: TCTK Nền Nhà và Công Trình . 2. TCXD 205 - 1998: Móng Cọc - TCTK. 3 1997: Nhà Cao Tầng - Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi . 4. TCXD 189 - 1996: Móng Cọc Tiết Diện Nhỏ - TCTK. 5. TCXD 190 - 1996: Móng Cọc Tiết Diện Nhỏ - TC Thi Công và Nghiệm Thu. 6. Nền và Móng các Công Trình

Ngày đăng: 10/04/2015, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan