Kinh nghiệm về sự cố sập tường vây và giải pháp khắc phục công trình trạm xử lý nước thải tại BANGKOK

14 1.2K 11
Kinh nghiệm về sự cố sập tường vây và giải pháp khắc phục công trình trạm xử lý nước thải tại BANGKOK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm về sự cố, sập tường vây, giải pháp khắc phục, công trình, trạm xử lý nước thải, tại BANGKOK

BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỰ CỐ SẬP TƯỜNG VÂY VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÔNG TRÌNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI BANGKOK, THÁI LAN JONATHAN PARKINSON, Soletanche Bachy (Thailand) Co., Ltd. PHẠM HOÀNG NHÂN, Bachy Soletanche Vietnam Co., Ltd. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, rất nhiều công trình có phần ngầm đã và đang được triển khai xây dựng trên khắp cả nước với quy mô ngày càng lớn và càng đi sâu vào trong đất. Bên cạnh sự phát triển đó, một số sự cố có liên quan đến công trình ngầm cũng đã liên tiếp xảy ra. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc thiết kế, thi công nền móng và các công trình ngầm của Tập đoàn Soletanche Bachy (Pháp), Công ty Bachy Soletanche Việt Nam xin giới thiệu một số giải pháp xử lý và khắc phục sự cố sập tường vây cho một dự án xây dựng tại Bangkok, Thái Lan mà Tập đoàn đã đề xuất và triển khai thành công hầu giúp Quý đồng nghiệp và các nhà khoa học trong nước có thêm một số kiến thức thực tiễn trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến các sự cố cho các công trình ngầm đang và sẽ thực hiện tại Việt Nam trong tương lai. Công ty Bachy Soletanche Việt Nam xin chân thành cảm ơn Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng, Hội Xây dựng, Hội Kiến trúc sư TP. Hồ Chí Minh và các thành viên khác trong Ban Tổ chức đã tạo điều kiện để chúng tôi có được cơ hội tham gia báo cáo trong buổi hội thảo này. Công ty Bachy Soletanche Việt Nam rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các Quý đồng nghiệp để cùng nhau đưa ra được những giải pháp tối ưu nhất áp dụng cho từng công trình cụ thể nhằm nâng cao mục tiêu: an toàn, chất lượng và đạt hiệu quả kinh tế cho các công trình xây dựng có phần ngầm tại Việt Nam. TÓM TẮT BÁO CÁO Đầu tiên, chúng tôi xin mô tả sơ lượt về sự cố và nguyên nhân gây sập tường vây trong quá trình thi công một trạm bơm xử lý nước thải tại Bangkok, Thái Lan. Tiếp theo, chúng tôi sẽ trình bày các giải pháp khảo sát lại đòa chất khu vực bò ảnh hưởng, gia cố nền xung quanh bằng biện pháp bơm phụt vữa, thiết kế và thi công một tường vây (cofferdam) bên ngoài, kết hợp với việc giằng chống tạm để khắc phục sự cố do Tập đoàn Soletanche đề xuất và đã thực hiện thành công. Sau cùng, chúng tôi sẽ trình bày một số kinh nghiệm rút ra từ sự số trên. I. GIỚI THIỆU SƠ LƯT VỀ SỰ CỐ Công trình trạm bơm xử lý nước thải IPS tại Yannawa là một phần thiết yếu của toàn bộ công trình xử lý nước thải giai đoạn 2 của Thủ đô Bangkok, Thái Lan. Công trình được triển khai thực hiện từ năm 1995 với thiết kế phần ngầm sâu 20,7m sử dụng tường vây bê tông cốt thép dày 1m và sâu 25m đổ tại chỗ làm tường vónh cửu và chòu lực ngang trong quá trình thi công đào đất và xây dựng kết cấu bên trong. Vò trí công trình được mô tả trong Hình 1 dưới đây. Hình 1: Mặt bằng vò trí trạm bơm Trước khi tiến hành xây dựng, người ta đã đào bỏ 3m lớp bùn sét phía trên mặt và thay vào đó là một lớp cát lấp. Bên dưới lớp cát thay thế là lớp sét mềm sâu đến khoảng 16m, tiếp theo là lớp sét cứng phân bố đến độ sâu 30m. Một số thông số đất nền cơ bản được mô tả tóm tắt trong Bảng 1 dưới đây. Bảng 1. Tóm tắt chỉ tiêu đòa chất cơ bản của khu vực Độ sâu m Mô tả õt kN/m 3 Cu kN/m 2 Từ Đến 0,0 3,0 Cát lấp 18,0 - 3,0 16,0 Sét mềm 16,0 12-30 16,0 20,0 Sét trạng thái cứng 19,0 100-150 20,0 30,0 Sét trạng thái rất cứng 20,0 175-250 >30,0 Cát chặt 20,0 - Sau khi nhà thầu đòa phương thi công xong tường vây, công tác đào đất bên trong được triển khai cùng với hệ giằng chống tạm bằng thép. Vào giữa tháng 8 năm 1997, khi công tác đào đất bên trong gần đạt đến độ sâu cuối cùng (-20,7m), một cạnh tường vây của trạm bơm đã bò đổ sập vào bên trong, làm cho phần đất sét mềm ở khu vực xung quanh đổ vào vùi lấp toàn bộ hai xe xúc đất và một cầu cẩu đang đứng tại một vò trí bên ngoài gần đoạn tường vây đó. Sự chuyển động của đất xung quanh làm hư hại khoảng 20 căn nhà trong một phạm vi khoảng 50m. (Xem Hình 2 và Hình 3) Hình 2: Ảnh chụp công trình sau khi sập Hình 3: Phát thảo mặt cắt công trình sau khi sập 20 CĂN NHÀ BỊ HƯ HẠI MẶT ĐẤT SAU KHI SẠT LỞ SÉT MỀM SÉT CỨNG TƯỜNG VÂY 2 MÁY ĐÀO, 1 CẦN CẨU BỊ CHÔN VÙI TRONG LỚP ĐẤT SÉT MỀM SAU KHI SẬP TƯỜNG 1.0 M 60 m 40 m Sau khi sự cố xảy ra, toàn bộ khu vực được lấp lại bằng cát đến cao độ mặt đất nền tự nhiên và việc điều tra và khắc phục sự cố được thực hiện ngay lập tức. II. NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ Sau một thời gian điều tra, người ta kết luận rằng nguyên nhân dẫn đến sự cố là do: 1. Quy trình thi công đào đất bên trong trạm bơm đã không được nhà thầu tuân thủ nghiêm túc. Hình 4 cho thấy giai đoạn đào đất bên trên không có giằng chống. 2. Nhà thầu đã không lắp đặt một số hệ giằng chống tạm mà nhà thiết kế đã đưa ra, có lẽ do nhà thầu gặp khó khăn trong việc thi công đào đất bên dưới độ sâu tương đối sâu và trong một khu vực tương đối hẹp. (Xem Hình 5, 6 và 7) Thiếu sự kiểm tra của một đơn vò thiết kế độc lập về hệ giằng chống tạm và thiếu sự giám sát của Nhà thiết kế chính của công trình trong quá trình thi công đào đất. Hình 4: Thi công không giằng chống ở phần trên Hình 5: Hệ giằng chống thiết kế so với thực tế thi công Hình 6: Chuyển vò ngang lý thuyết so với thực tế Hình 7: Thi công đào đất với một số thanh giằng chưa lắp III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Các yêu cầu cơ bản của việc khắc phục sự cố để tiếp tục thi công dự án như sau:  Phải trình được giải pháp thi công an toàn, tránh xảy ra thêm các sự cố khác;  Tiến hành thi công nhanh chóng, càng tránh mất nhiều thời gian càng tốt;  Thiết kế các phương án khắc phục phù hợp với các phương án thiết kế tổng thể và môi trường xung quanh. Phương án khắc phục sự cố của Tập đoàn Soletanche Bachy đề xuất dựa vào các giải pháp tuần tự như sau (Xem Hình 8 và 9):  Khảo sát lại điều kiện đòa chất của công trường, các phương án khắc phục sự cố sẽ được thiết kế dựa trên các thông số thực tế của đất nền sau khi biến dạng;  Xây dựng một tường vây mới bao xung quanh (cofferdam) với hệ thanh giằng chống tạm để đào đất bên trong tường vây cho đến khi đạt độ sâu yêu cầu;  Trong quá trình đào, lấy hết toàn bộ khối lượng cát đã đấp trong hố đào, bao gồm cả phần sụp đổ và phần còn lại của tường vây cũ;  Thi công theo phương pháp “từ dưới lên” (“bottom up”) từ sàn đáy của hố đào, sử dụng ván khuôn để xây dựng tường hầm vónh cửu và sàn bên trong hố đào;  Lắp đất lại giữa hai tường vây tạm mới và kết cấu vónh cửu. Phương án đề xuất trên đã được Chủ đầu tư chấp thuận và các bước thiết kế và thi công dựa trên phương án trên đã được thực hiện thành công. Chi tiết của từng giải pháp được mô tả dưới đây. Hình 8: Mặt bằng tường vây mới(cofferdam) và hệ giằng chống TƯỜNG VÂY MỚI DÀY 1.5m LOẠI 6 LOẠI 4 THANH GIẰNG TƯỜNG BAN ĐẦU TƯỜNG VÂY A-B = KHU VỰC BỊ SẬP TƯỜNG VÂY A W Y Z X B W-X-Y-Z = KHU VỰC PHỤT VỮA THANH GIẰNG CHỐNG HỆ GIẰNG CHỐNG TRÊN HỆ GIẰNG CHỐNG DƯỚI ĐÀO VÀ LẮP ĐẶT ĐÀO TỚI ĐỦ ĐỘ SÂU HỆ GIẰNG CHỐNG TRÊN TƯỜNG MỚI DÀY 1.5 M ĐÀO VÀ LẮP ĐẶT HỆ GIẰNG CHỐNG DƯỚI THI CÔNG SÀN ĐÁY VÀ ĐỔ BÊ TÔNG THÁO DỢ THANH CHỐNG DƯỚI SAU ĐÓ LẤP ĐẤT KHOẢNG GIỮA TƯỜNG VÂY XÂY DỰNG TƯỜNG HẦM VĨNH CỮU VÀ SÀN TRÊN LIÊN KẾÂT TƯỜNG VÂY VỚI SÀN VÀ TƯỜNG HẦM VĨNH CỬU SAU ĐÓ THÁO DỢ THANH CHỐNG TRÊN Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Hình 9: Trình tự thi công và đào đất A.KHẢO SÁT LẠI ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT Sau vụ sập tường vây, toàn bộ khu vực hố đào đã được lấp đầy bằng cát cho đến miệng hố đào, và một cuộc khảo sát đòa chất đã được tiến hành. Giai đoạn đầu tiên là thử CPT để đánh giá mức độ mà khối đất xung quanh đã tràn vào hố đào khi bò sụp, được cho là do lớp đất sét mềm ở trạng thái bò biến dạng. Trong số 24 thí nghiệm CPT đã được tiến hành, 16 thí nghiệm cho thấy lực kháng xuyên tónh trong lớp đất sét mềm bằng 0. Trong khu vực gần tường vây bò đổ, lực kháng xuyên tónh bằng 0 được ghi nhận ở độ sâu từ 4m đến 14m. Vì vậy, trạng thái biến dạng của lớp đất sét mềm đã được khẳng đònh chắc chắn. Ngay sau khi thử CPT, người ta tiến Cát lấp ' Cu=0.4 T/m Cu=1.0 T/m Cu=6.0 T/m Cu=18.0 T/m Đất sét mềm đấp lại  2 2 2 2 o Bên nền đất Bên đào Đất sét cứng  ' Cu=0 o  Đáy tường vây Chiều sâu đào Giống như bên ngoài tường vây Giống như bên ngoài tường vây Đất sét mềm đấp lại hành một loạt thí nghiệm cắt cánh hiện trường để thu thập giá trò cường độ chòu cắt thực tế của lớp đất sét bò biến dạng, từ đó tiến hành thiết kế tường vây mới. Chín thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thực hiện, sau khi phân tích một số lượng lớn các kết quả thử nghiệm, các thông số (ở Hình 10) được lựa chọn để thiết kế tường vây. Các thí nghiệm CPT cho thấy lớp đất sét cứng vẫn ở cùng độ sâu so với các khảo sát đòa chất trước đây; do vậy, người ta kết luận rằng lớp đất sét cứng đã không bò ảnh hưởng do vụ sụp tường vây, và các thông số thiết kế được ước lượng từ các giá trò SPT lấy từ tài liệu khảo sát đòa chất ban đầu với công thức sau: Cu (Kn/m 2 ) = 6,6*N Hình10: Các thông số đât nền trong việc thiết kế tường vây mới B. CÔNG TÁC PHỤT VỮA Cường độ chòu cắt thấp của lớp đất sét mềm bò biến dạng không thể bảo đảm cho việc thi công các panel tường vây. Giả sử việc đào các panel đã tiến hành an toàn, vẫn có rủi ro xảy ra sụp đổ đất trong suốt quá trình đổ bê tông các panel tường. Vì vậy, người ta S S P P P S S Cung tròn trong thiết kế phụt vữa Vữa phụt Panel sơ cấp với vữa phụt ở các panel thứ cấp Panel thứ cấp đã tiến hành bơm phụt vữa trước khi tiến hành thi công tường vây. Công việc phụt vữa được tiến hành bên ngoài và bên trong dọc theo tường vây mới, đến độ sâu 16m. Theo kế hoạch, một khối lượng vữa phụt (dựa theo phương pháp hình học) đã được tính toán để tạo ra hiệu ứng vòm trong lớp đất cần được xử lýý. Khối vữa phụt này sẽ bao quanh từng panel và kháng lại áp lực của lớp đất bên ngoài các panel bằng một ứng suất nén hình vành khăn. (Hình 11) Theo tính toán, khả năng chòu lực nén yêu cầu phải đạt khoảng 40 tấn/m 2 , vì vậy công tác bơm phụt vữa đã được thiết kế để đạt khả năng chòu lực tối thiểu 50 tấn/m 2 . Hình 11: Sơ đồ nguyên lý phụt vữa C. CÔNG TÁC LẤP LỖ RỖNG Trước khi thi công tường vây mới, người ta dự kiến đổ một sàn công tác bê tông cốt thép dày 350mm bên trên khu vực công trình để phục vụ cho việc di chuyển của xe máy thi công tường vây. Tuy nhiên, một vấn đề tiềm ẩn khác là trạng thái ổn đònh của sàn công tác khi các xe cẩu đào tường vây có tải trọng 80 tấn di chuyển bên trên. Người ta cũng lo ngại về mức độ mà lớp đất sét mềm đã tràn vào bên trong hố đào và đất cát đấp có lèn được vào toàn bộ khu vực bò sụp lở hay không, hay vẫn còn tiềm ẩn các lỗ rỗng bên trong do các mảnh vỡ của nhà cửa bò hư hại, các máy đào, cần cẩu, các dầm thép chống tạm… đã bò vùi lấp khi tường vây sụp đổ. Đây là một mối nguy về mặt an toàn. Vì vậy, người ta quyết đònh bơm phụt vữa vào các khoảng trống bên trong để giảm thiểu rủi ro này. Công việc này bao gồm việc khoan đến chiều sâu của hố đào và bơm vào một hỗn hợp xi măng – bentonite cho đến khi thấy lớp vữa phụt xuất hiện trên bề mặt hố đào. Quy trình được lặp lại ở những hố khoan khác cho đến khi tất cả lỗ rỗng đã được lắp đầy bằng lớp vữa phụt. Trong quá trình thực hiện, khối lượng vữa phụt tốn ít hơn dự kiến, có thể là do lớp đất sét mềm biến dạng đã tràn vào hầu hết các khoảng trống bên trong hố. 300m 3 vữa được bơm vào tương ứng với 0,5m lỗ rỗng tính trên toàn khu vực được bơm phụt, tương đương khoảng 3% của khối lượng vật chất đổ vào hố đào. Trong suốt quá trình thi công tường vây, sàn công tác đã bò lún xuống khoảng 10- 20cm, tuy nhiên, hiện tượng lún xảy ra chậm, đều và liên tục nên không gây ra nguy hiểm gì cho công tác thi công tường vây. D. THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY MỚI (COFFERDAM) Để thiết kế tường vây mới, người ta sử dụng chương trình tính toán PAROI 2 của tập đoàn Soletanche Bachy. Chương trình này mô phỏng đất theo mô hình đàn hồi dẻo và theo trình tự thi công mô tả trong Hình 9 ở trên. Các thông số của đất đã được lấy theo Hình 10 ở trên. Phần đất bên ngoài tường vây, người ta bỏ qua sự tăng cường độ của lớp sét mềm do phụt vữa trong thiết kế tường vây bởi vì bên ngoài vùng phụt vữa, lớp đất sét bò biến dạng vẫn còn giữ nguyên áp lực của nó. Phần đất bên trong công trình, các thông số được lấy như sau: Dung trọng tự nhiên  = 16Kn/m 3 Góc ma sát trong () = 0 Lực dính không thoát nước Cu = 0 Độ cứng của đất K = 0 Những thông số trên được sử dụng đến độ sâu 20,7m, bởi vì hiện tượng sập tường xảy ra khi quá trình đào đất đã gần hoàn tất. Độ dày của tường vây được xác đònh dựa trên giá trò moment uốn lớn nhất từ kết quả tính: 6.800 kN/m (Tải làm việc – không kể đến hệ số). Giá trò moment này đạt được khi đào đến độ sâu 12,7m, trước khi lắp hệ thanh giằng thứ hai. Độ sâu tường vây được chọn là 32,1m và chiều dày tường vây là 1,5m với hệ số an toàn 1,4. E. THI CÔNG TƯỜNG VÂY MỚI (COFFERDAM) Tường vây mới được xây dựng bao gồm các panel sơ cấp và thứ cấp với module bé nhất tương ứng khi thiết kế biện pháp phụt vữa Việc đào tường vây diễn tiến bình thường, trừ một số trường hợp cần phải đục phá và tháo dỡ bằng búa đục và gầu đào để lấy đi các mảnh vỡ như gỗ, bêtông và thanh giằng thép ở một số panel trong khu vực tường vây bò sụp đổ, gây chậm tiến độ thi công. Không có hiện tượng các panel bò xê dòch và sụp đất trong quá trình thi công đào tường vây cũng như không có hiện tượng hố đào bò phình to gây tốn nhiều bêtông trong quá trình đổ bêtông. [...]... hành đổ bê tông đáy tầng hầm Hình 13: Ảnh chụp lúc thi công đào đất đến cao độ đáy tầng hầm IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Các bài học kinh nghiệm được rút ra từ sự cố của công trình trên như sau: 1 Việc thiết kế và thi công các công trình ngầm cần phải được thực hiện bởi các nhà thiết kế và thi công chuyên nghiệp và có nhiều kinh nghiệm, nhất là các công trình có mức độ phức tạp cao; 2 Hệ giằng chống tạm giữ... huống có thể xảy trong quá trình khắc phục sự cố; 6 Các công trình ngầm thường đòi hỏi chi phí đầu tư cao và mức độ rủi ro rất lớn Vì vậy các nhà đầu tư và nhà thầu cần phải hiểu rõ mức độ quan trọng của việc mua bảo hiểm các công trình ngầm trước khi tiến hành xây dựng nhằm giúp giảm bớt các rủi ro tổn thất về vốn đầu tư, kinh phí đền bù thiệt hại và khắc phục sự cố nếu sự cố xảy ra TÀI LIỆU THAM KHẢO... thiết bò quan trắc phải được lắp đặt và theo dõi thường xuyên để kiểm tra các thông số thiết kế và tình trạng khu vực xung quanh công trình, nhằm cảnh báo sớm về mức độ nguy hiểm trước khi sự cố xảy ra để có biện pháp khắc phục tức thời, tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc 5 Các phương án khắc phục sự cố (nếu đã xảy ra) phải được thực hiện nhanh chóng và phải bao gồm các giải pháp mang tính tổng thể, đồng thời... giằng chống tạm giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giữ thành hố đào trong quá trình thi công đào đất phần ngầm Các sự cố xảy ra về sập công trình ngầm thường ít nhiều có liên quan đến thiết kế và thi công hệ giằng chống tạm như trong công trình đã nêu trên đây, cũng như một số công trình xây dựng ngầm ở Singapore và Việt Nam những năm gần đây; 3 Hệ giằng chống tạm phải được thẩm tra bởi một đơn... trò này vẫn thấp hơn nhiều so với kết quả lý thuyết là 91mm, có thể là do độ cứng của đất thực tế cao hơn các thông số lý thuyết khi đưa vào tính toán Hai hệ giằng được gắn các thiết bò đo biến dạng và ứng suất (strain gauge) để thực hiện công việc ghi nhận và kiểm tra các thông số thực tế trong suốt quá trình đào, nhằm giúp nhà thiết kế có giải pháp khắc phục kòp thời nếu xảy ra các thay đổi bất thường... thanh giằng tường, sử dụng 4 thanh cùng kích thước 588 x 300 (Hình 12);  Các mối hàn và qui trình hàn được kiểm tra từng chi tiết; các mối hàn mẫu được kiểm tra bằng phương pháp siêu âm và độ kín của mối hàn được kiểm tra bằng phương pháp thử nghiệm nhuộm màu;  Các thanh giằng không được gia tải trước VỮA THANH CHỐNG TƯỜNG VÂY DẦM I 588x300 LOẠI 6 LOẠI 4 THANH CHỐNG 4 DẦM I LẮP THANH GIẰNG TƯỜNG Hình... thanh giằng chống và hệ giằng tường G BIỆN PHÁP KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÀO ĐẤT Bốn thiết bò đo độ nghiêng (inclinometer) được đặt gần tâm của mỗi cạnh tường vây mới Các kết quả chuyển vò ngang được ghi nhận thường xuyên trong suốt quá trình đào Độ chuyển vò ngang lớn nhất đo được là 35mm Số liệu này được ghi nhận ở khoảng cách 5m phía trên đáy hố đào, đúng như kết quả tính toán lý thuyết Tuy... cơ bản quyết đònh quá trình thiết kế hệ giằng chống tạm bao gồm:  Nhằm giảm thiểu thời gian của quá trình đào bên trong tường vây mới, phải sử dụng số lượng hệ giằng ít nhất có thể; kết quả tính toán chỉ sử dụng 2 tầng hệ giằng để đào đến độ sâu 20,7m Do vậy, tải trọng tác dụng lên hệ giằng là rất cao;  Để tiện việc thi công hố đào, đặc biệt để có thể tháo dỡ những kết cấu và máy móc bò chôn vùi... của tải trọng thiết kế), và 1.380 kN/m cho hệ giằng tầng thứ hai, cao hơn 14% so với giá trò tính toán lý thuyết Tuy nhiên, các tính toán kiểm tra sau đó vẫn cho thấy kết quả trên có thể chấp nhận được Hình 13 dưới đây được chụp trong quá trình thi công đào đất bên trong đến cao độ đáy tầng hầm, với hệ giằng chống đã được lắp đặt đầy đủ và các phần kết cấu cũ cùng thiết bò và máy móc bò chôn vùi đã... phải dùng những thanh giằng lớn để tạo khoảng không gian lớn nhất có thể và không sử dụng hệ giằng chống ngang mà chỉ dùng hệ giằng chống góc;  Vật tư sử dụng để chế tạo thanh giằng chống và giằng tường phải có sẵn vì yêu cầu của tiến độ;  Không sử dụng cột chống tạm (Kingpost) bởi vì không thể khoan xuyên qua các kết cấu bò sập để lắp đặt các cột chống tạm này Kết quả thiết kế như sau:  Đối với . BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỰ CỐ SẬP TƯỜNG VÂY VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÔNG TRÌNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI BANGKOK, THÁI LAN JONATHAN PARKINSON, Soletanche. mô tả sơ lượt về sự cố và nguyên nhân gây sập tường vây trong quá trình thi công một trạm bơm xử lý nước thải tại Bangkok, Thái Lan. Tiếp theo, chúng tôi sẽ trình bày các giải pháp khảo sát. thiệu một số giải pháp xử lý và khắc phục sự cố sập tường vây cho một dự án xây dựng tại Bangkok, Thái Lan mà Tập đoàn đã đề xuất và triển khai thành công hầu giúp Quý đồng nghiệp và các nhà

Ngày đăng: 10/04/2015, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan