ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM

42 519 0
ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO MÔN HỌC BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM Giảng viên : PGS.TS ĐỖ VĂN NHƠN Học viên thực hiện : ĐÀM THANH LONG Mã số học viên : CH1101020 TP.HCM 2012 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU Hơn thập kỷ qua, sự gia tăng của hệ thống phần mềm nhóm [28] rằng cho phép quá trình xử lý cộng tác giữa các thành viên trong một tổ chức xã hội. Các hệ thống phần mềm nhóm phổ biến nhất là cho phép giao tiếp giữa các người dùng như (forum, chat, mạng xã hội…). Tuy nhiên, những năm gần đây thấy rằng một sự gia tăng của nhiều hệ thống phần mềm nhóm phức tạp nó cho phép một nhóm người dùng thực hiện các xử lý cộng tác điều này dẫn đến việc giải quyết những vấn đề hoặc thực hiện các nhiệm vụ. Ví dụ về các kiểu hệ thống phần mềm nhóm, định hướng với hoạt động giải quyết vấn đề bao gồm PSEEs (Process-Sensitive Software Engineering Environments), cho phép một đội ngũ phát triển phần mềm làm việc cộng tác vào giải quyết các nhiệm vụ bên trong của một chu kỳ phát triển phần mềm [17]; hệ thống quản lý công việc cho phép các quy trình công việc giữa những đơn vị khác nhau của một tổ chức kinh doanh thực hiện các dự án toàn cầu [45]; hoặc hệ thống CSCL (Computer Supported Collaborative Learning) cho phép một nhóm sinh viên kết hợp cùng thực hiện giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên đề xuất [13]. Song song với việc bùng nổ trong sử dụng hệ thống phần mềm nhóm, một lĩnh vực nghiên cứu được gọi là phân tích sự tương tác và cộng tác [11] được đưa ra. Lĩnh vực này được khám phá như làm thế nào để mô tả công việc nhóm được thực hiện bởi người dùng với các đối tượng khác nhau, chẳng hạn như phát hiện các thiếu sót trong phần mềm nhóm, cần được sửa chửa bởi các nhà phát triển hệ thống; cải tiến thông tin có sẳn cho Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 2 mỗi người dùng có liên quan đến hoạt động của các thành viên khác hay cho phép các đánh giá bên ngoài hoặc các nhà phân tích kiểm tra phát triển quá trình cộng tác. Để thực hiện kiểu phân tích này, một chu kỳ gồm ba giai đoạn được dùng theo sau [12]. (i) quan sát, nắm bắt các hành động thực hiện bởi các người dùng phần mềm nhóm và lưu trữ các sản phẩm hoặc các dụng cụ tạo ra để giải quyết các vấn đề hoặc hoàn thành các nhiệm vụ; (ii) trừu tượng, trong đó tính toán các chỉ số phân tích [10], tức là các biến mô tả các khía cạnh của công việc nhóm (vd: cộng tác, giao tiếp) hoặc sản phẩm được phát triển (vd: kích cở, chất lượng) và (iii) can thiệp, trong đó dùng các chỉ số phân tích để tăng cường làm việc nhóm theo mục tiêu phân tích ví dụ, phần mềm nhóm tương thích các nhu cầu cần thiết của người dùng hoặc một đánh giá gồm các xử lý công việc cho người dùng. Phân tích các hoạt động cộng tác truyền thống với mục đích xác định hiệu quả nhất của việc cộng tác [14]. Cùng với sự ra đời của hệ thống phần mềm nhóm, nhằm nổ lực để xác định mối quan hệ giữa loại xử lý cộng tác (kích thước của nhóm, thời gian vào công việc…) và chất lượng của các kết quả [6]. Tuy nhiên, điều đó khó để đề xuất một quy trình xử lý tổng quát mà có thể áp dụng được cho mỗi thiết lập cộng tác. Với lý do này, một số phương thức cho việc đánh giá cộng tác đã được đề xuất [3] và người đánh giá hoặc các nhà phân tích nên chọn phương thức phù hợp nhất trên mỗi thiết lập cộng tác. Có vài phương pháp phân tích thường không tự động và chẳn hạn, họ yêu cầu phỏng vấn với những người dùng phần mềm nhóm để thu được những ý kiến [2]. Ở đây chúng tôi đề xuất một khung phân tích có thể cấu hình bởi các nhà phát triển phần mềm để thực hiện một phân tích gồm thiết lập cộng tác tự động. Kinh nghiệm của chúng tôi trong lĩnh vực phân tích tương tác và cộng tác [12] thấy rằng các tiến trình trợ giúp người dùng phần mềm nhóm cải tiến kinh nghiệm hợp tác của họ. Một trong những lợi ích của việc phân tích tiến trình đã được nghiên cứu dựa trên quan điểm người dùng phần mềm nhóm, đề xuất của chúng tôi là nhằm mục đích đơn giản các yêu cầu của nhà phát triển để tạo ra các hệ thống phần mềm hỗ trợ các phân tích này. Bên cạnh đó cho phép các nhà phát triển phần mềm xây dựng một hỗ trợ tính toán để tự động Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 3 các phân tích tương tác và cộng tác một cách dễ dàng hơn, bài viết này đề xuất một khuôn khổ Ontology mà các khái niệm dựa trên một mức độ trừu tượng cao, hoạt động cộng tác được hỗ trợ bởi phần mềm nhóm và các giai đoạn phân tích chu kỳ (quan sát, can thiệp và trừu tượng). Nhiệm vụ của Ontology là khái niệm được các thành phần tham gia vào phân tích tương tác và cộng tác (chỉ số phân tích, can thiệp…) và xác định ngữ nghĩa. Tuy nhiên đó là sự cần thiết để tạo một hỗ trợ tính toán cụ thể điều này cho phép các nhà phát triển phần mềm thực hiện các phân tích (suy luận ra các chỉ số, thực hiện việc can thiệp…) trong một thiết lập cụ thể. Để làm được điều này trong bài viết mô tả một cơ sở hạ tầng công nghệ cho phép các nhà phát triển thực hiện tiến trình phân tích này bằng những mô hình cụ thể. Vậy các Ontology là một phần công việc xác định các thành phần tham gia vào phân tích tương tác và cộng tác. Từ đó cần thiết để giải quyết một siêu mô hình mà biểu diễn tính toán có cấu trúc gồm phân tích sự tương tác và cộng tác. Bài viết này bao gồm sáu phần bổ sung, phần 2 đưa ra các kiến nghị liên quan đến khái niểm của việc phân tích tương tác và cộng tác, một số đã được dùng như là một cơ sở để xây dựng khung Ontology. Phần 3 mô tả đề xuất Ontology về các khái niệm phân tích sự tương tác và cộng tác. Phần 4 mô tả một đề xuất cơ sở mô hình để tạo ra một hệ thống tự động thực hiện phân tích các tiến trình tương tác và cộng tác. Phần 5 thảo luận một trường hợp nghiên cứu trong khuôn khổ làm việc được dùng để thiết lập một tiến trình phân tích trong SPACE-DESIGN [18]. Phần 6 đánh giá khung đã được trình bày, thảo luận tính hợp lệ của khái niệm đề xuất và công nghệ hỗ trợ cho việc thực hiện phân tích. Cuối cùng phần 7 mô tả rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm từ công việc được phát triển và đề xuất hướng tiếp theo. II. NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN Một số công trình đề xuất khung khái niệm cho các mô hình và hệ thống phát triển phần mềm nhóm [22, 35, 37, 39, 50]. Mặt dù họ không giải quyết phân tích sự tương tác và cộng tác, chỉ đưa ra các khái niệm cơ bản có liên quan đến cộng tác (công cụ phần mềm nhóm, người dùng, nhóm làm việc…) điều đó thì nên đưa tài khoản trong các tác vụ phân Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 4 tích. Ngôn ngữ OWL được dùng rộng rải trong Ontonlogy hơn nữa ngôn ngữ này được hỗ trợ bởi công cụ WebProtege điều này cho phép người dùng xây dựng các Ontology cộng tác chẳng hạn, khái niệm của Noguera[42] bằng cách biểu diễn một Ontology trong OWL, hệ thống cộng tác sử dụng các khái niệm quan trọng (vai trò, quy tắc, giao thức…) và trọng tâm của sự cộng tác là xảy ra trong các tổ chức xã hội phức tạp bao gồm nhiều nhóm làm việc. Mặt dù Ontology này kiến nghị không giải quyết tự động phân tích của sự cộng tác, có thể có ích, ví dụ nhận diện các hành động được hỗ trợ bởi hệ thống phần mềm nhóm chính vì thế các hoạt động đó cần được phân tích. Trình bày của Duque [19] xử lý của Ontology này là dùng bắt nguồn từ các log file với thông tin rằng hành động người dùng mô tả phải được phân tích. Hơn nữa trong trường hợp phân tích này không có khả năng thực hiện một cách tự động bởi vì sự hỗ trợ của Ontology không bao gồm hết các tiến trình phân tích này. Liu [38] không khái quát hết hệ thống phần mềm nhóm nhưng định nghĩa một Ontogly khái quát nguồn tri thức được chia sẽ trong doanh nghiệp ảo. Những tài nguyên chia sẽ là những thành phần trung tâm trong một tổ chức phức tạp và luôn được dùng bởi hệ thống phần mềm nhóm. Gangemi [25] đề xuất sử dụng các mô hình Ontology của một chuỗi hoạt động rằng người dùng phần mềm nhóm nên thực hiện để đạt được mục đích của vấn đề. Khái niệm này cho phép một quá trình phân tích bởi vì nó có thể xác định mức độ người dùng theo sau giới hạn chuỗi các hoạt động. Gallardo [23] xác định khái quát mục tiêu đạt được thông qua mô hình thiết kế cộng tác. Khái niệm này là mô hình ngôn ngữ UML. Trong trường hợp này các mục tiêu được chỉ rỏ bằng một tập các yêu cầu ràng buộc. Các hạn chế hay ngăn cấm trên các quy trình làm việc cộng tác hoặc giải pháp cuối cùng để thực hiện vấn đề (số lượng tối đa của các thành phần, cấm sử dụng một công cụ cụ thể…). Các yêu cầu xác định những thuộc tính rằng tiến trình cộng tác hay giải pháp cộng tác phải đạt được mục tiêu (giải pháp cộng tác bao gồm thuộc tính cụ thể chỉ nhận diện duy nhất đến các thành phần, nghĩa vụ tham gia bình phẩm giải thích giải pháp được xây dựng ). Các mô hình khái niệm hóa thông tin nâng cao nhận thức, mô tả hoạt động trong hệ thống phần mềm nhóm, giúp ích cho việc đánh giá phân tích bởi vì thông tin nhận thức sẽ làm nhiều thông tin phong phú từ quan điểm việc nghiên cứu đánh giá sự cộng Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 5 tác diễn ra thế nào. Geenberg và Tam [49] thiết kê một lý thuyết khung trong đó xác định thông tin nào phải xử lý để mô tả những thay đổi được thực hiện người dùng phần mềm nhóm trong các công việc chi tiết. Babic [4] đi sâu vào khái niệm của nhận thức với một Ontology nhằm diễn đạt được tiến trình xử lý cộng tác như một hoạt động nơi mà người tham gia tương tác thông qua việc tính toán hoặc khái niệm trong giải quyết các vấn đề. Vì vậy phương pháp này được bao quát gồm kết quả vận dụng (thêm thành phần mới, thay đổi một thành phần…) tiêu tốn của phương pháp được đề xuất [32,36] nhằm cung cấp nhận thức về sự thiết lặp tương tác trực tiếp giữa các thành viên ( trả lời một câu hỏi, thay đổi một vai trò trong nhóm ). Vieira [51] làm phong phú về nhận thức với sự diễn đạt gồm các ngữ cảnh trong mỗi hành động xãy ra. Thông tin theo ngữ cảnh này bao gồm sự mô tả của nhóm người dùng và vai trò mà người dùng tham gia vào bên trong nhóm. Gallardo [24] không chỉ tạo một Ontology mà các khái niệm nhận thức gồm hệ thống cộng tác nhưng họ cũng đề xuất dựa trên một phương thức mô hình để phát triển cơ chế phần mềm nhằm cung cấp nâng cao nhận thức thông tin. Hơn nữa họ không được tiếp cận phát triển của sự cộng tác và cơ chế phân tích sự tương tác. Có một số khung khái niệm khác mà đặc biệt nói lên phân tích sự tương tác và cộng tác. Họ xác định rằng định nghĩa và các thành phần có liên quan mà cho phép đặt tả các hoạt động của người dùng theo mục đích phân tích. Như vậy Pedrinaci [43] khái niệm hóa các tiến trình, nguồn lực và các đối tượng mà nên phân tích để đặt tả các quy trình kinh doanh trong một môi trường chuyên nghiệp. Barros [9] đã được thiết lập một khung sườn Ontology dựa trên các khái niệm lý thuyết hoạt động [37] và được diễn tả trong XML. Ontology này chứa đựng một các phương thức phân loại có sẳn cho việc phân tích để xử dụng nhằm mục đích nào đó (để phân tích các hoạt động trong việc chia sẽ không gian làm việc, để phân tích sự tương tác giữa người dùng…). Một khái niệm khác đươc được chấp nhận [30] với khuôn khổ khái niệm đặc biệt mà thiết lập các quan hệ giữa một số hình thức được hỗ trợ bởi hệ thống CSCL và các loại hoạt động của người dùng, tiếp tục trong lĩnh vực hệ thống CSCL, Daradoumis [16] đề xuất một tập các phương thức gồm phân tích dữ liệu và khai thác E-learning. Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 6 Nhìn lại các khuôn khổ khái niệm, quan sát thấy rằng một lượng đáng kể các đề xuất nhằm giải quyết các hệ thống khái niệm của phần mềm nhóm, các quy trình giải quyết vấn đề về cộng tác và nhận thức thông tin. Mặt dù có các khuôn khổ không thực sự giải quyết các khái niệm về phân tích sự tương tác và cộng tác mà chúng bao gồm các yếu tố mà cho phép suy luận ra các thành phần chính tham gia vào quy trình giải quyết vấn đề cộng tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm và vì thế thiết bị này nên đưa vào một tài khoản cho việc phân tích các tác vụ. Về các khuôn khổ phân tích sự tương tác và cộng tác đang hướng đến một kiểu phân tích cụ thể (ví dụ như dựa trên hoạt động lý thuyết, nhằm thiết lặp mô hình hoạt động, nhằm tính toán một tập cụ thể về các chỉ số phân tích). Do đó đề xuất của nhóm sau này khái niệm hóa một kiểu phân tích mà việc đề xuất không được trình bày môt cách khái quát để hướng dẫn các nhà phát triển tự động hóa và các phân tích phù hợp thông qua một quy trình cộng tác cụ thể. Vì vậy một nhu cầu rõ ràng cho việc bao gồm khung Ontology để giúp các nhà phát triển trong việc khái niệm hóa của sự cộng tác và quy trình giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ tính toán cho sự phát triển của hệ thống phân tích. Trong phần tiếp theo người viết mô tả khung sườn Ontology để phân tích các hoạt động cộng tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm. III. NỀN TẢNG ONTOLOGY CHO SỰ PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC Hiện tại, Ontology được dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (công nghệ phần mềm, cơ sở dữ liệu, công nghệ tri thức…) và cho các mục đích khác nhau (xử lý ngôn ngữ tự nhiên, web ngữ nghĩa, thương mại điện tử…). Trong thời đại gia tăng mô hình Ontology, Jasper và Uschold [31] cung cấp một đặt tả Ontology nhằm cho phép các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực mới. Theo các tác giả “một Ontology có sự đa dạng nhiều hình thức, nhưng nhất thiết nó phải bao gồm một số điều khoản về từ vựng, và một số đặt điểm kỹ thuật. Điều này bao gồm các định nghĩa và chỉ số của các khái niệm có liên quan qua lại được áp đặt có cấu trúc trên các lĩnh vực và hạn chế giải thích về từ ngữ”. Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 7 Trong lĩnh vực công nghệ phần mềm và cơ sở dữ liệu, biểu đồ UML được dùng như là một kỹ thuật của mô hình Ontology [46]. Một trong những lý do sử dụng biểu đồ UML trong việc xây dựng Ontology gồm có: sơ đồ UML được hiểu một cách dễ hơn và được dùng với người dùng mà chưa từng làm việc trên Ontology; có một tiêu chuẩn biểu diễn hình ảnh cho biểu đồ UML; có hàng loạt công cụ hỗ trợ mô hình biểu đồ UML. [5,15,34] một phương pháp đề xuất cụ thể làm thế nào dùng biểu đồ UML cho mô hình Ontology. Theo Gomez-Perez [27] mặt dù các kỹ thuật dựa trên UML không có nghĩa là xây dựng Ontology cụ thể, chúng có thể hiệu quả cho các mô hình Ontology không chính thống bởi vì chúng cung cấp một miền tri thức có cấu trúc và hạn chế về nội tại. Tuy nhiên Gomez- Perez [27] nhấn mạnh rằng mô hình tri thức có thể coi như một Ontology nếu được sự đồng thuận giữa khoa học và biểu diễn tri thức. Guizzardi [29] chỉ ra rằng biểu đồ UML có thể dùng như là một ngôn ngữ để thể hiện một lĩnh vực của mô hình khái niệm. Các tác giả định nghĩa một tập các hướng dẫn để thiết kế Ontology tìm ra các mô hình khái niệm dùng biểu đồ UML. Nên lưu ý rằng đề xuất [26] tự động chuyển các Ontology UML chi tiết thành OWL. Do đó Ontology đề xuất dưa trên ngôn ngữ UML có thể dùng lại bằng chi tiết OWL. Tiếp đó các tiền đề, những khái niệm về Ontology cho phân tích sự tương tác và cộng tác là một phần được rút trích từ hợp nhất khái niệm được mô tả trong phần 2 và cũng từ kinh nghiệm trong việc phân tích sự tương tác và cộng tác [12,19]. Để thực hiện nhiệm vụ được nêu và định nghĩa các điều khoản trong khuôn khổ Ontology , lưu ý các điều khoản xác định ngữ nghĩa của mỗi ngôn ngữ tự nhiên, liên quan đến phân loại và mô tả các điều khoản, chúng tôi sử dụng một ký hiệu bán chính thức bao gồm sơ đồ UML. Các khái niệm và các quan hệ được tổ chức thành 2 Ontology: Ontology của việc cộng tác và Ontology phân tích sự tương tác-cộng tác. Trước tiên các thành phần khái niệm Ontology tham gia vào quy trình giải quyết vấn đề cộng tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm. Phân tích thứ 2 các khái niệm hóa Ontology theo 3 giai đoạn (quan sát, trừu tượng, can thiệp) của chu kỳ phân tích sự tương tác và cộng tác trong hệ thống phần mềm nhóm được trình bày ở trên. Ontology phân tích sự tương tác và cộng tác gồm thông tin khái niệm bằng Ontology cộng tác vì các phân tích được xử lý thông tin về sự cộng tác. Tuy nhiên viêc cộng tác Ontology có ích cho việc các đề xuất Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 8 không liên quan đến phân tích tương tác và cộng tác (chẳng hạn như mô hình xử lý cộng tác, phân loại các hoạt động được hỗ trợ bằng một hệ thống phần mềm nhóm…) vì lý do này mà Ontology cộng tác và Ontology tương tác-cộng tác được biểu diễn như các Ontology riêng biệt. III.1. Ontology cộng tác Ontogloy này được tạo thành 3 Ontology con (hình 1). (ii) quá trình cộng tác của Ontology con được thực hiện bởi người dùng (ii) những vấn đề khái niệm Ontology con và các vấn đề được được đặt tả phải giải quyết bởi người dùng hoặc phải nỗ lực đạt được mục tiêu và (iii) khái niệm lĩnh vực ứng dụng Ontology con gồm các thành phần mà người dùng có thể thao tác đưa ra hoặc cũng giải quyết vấn đề. Quá trình cộng tác Ontology con là một quá trình bao gồm giải quyết một tập các vấn đề mục tiêu bằng việc xây dựng một tập các giải pháp kết quả mà đó là nhiệm vụ của lĩnh vực ứng dụng (hình 1). Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 9 Hình 1: việc cộng tác Ontology Mô hình Ontology bao gồm khái niêm tác vụ như là một đơn vị nhỏ của quá trình cộng tác để giải quyết một tập con của mục tiêu các vấn đề. Hơn nữa một nhiệm vụ có thể chia thành nhiều nhiềm vụ con thay vì một dự án hoặc quá trình cộng tác có thể lặp kế hoạch bằng cách thực hiện chia ra những thứ bật của công việc.Điều này được gọi là một tiếp cận Breakdown Structure [44] trong quá trình cộng tác được chia riêng biệt trong từng mục công việc. Các nhiệm vụ này được giám sát một cách dễ dàng. Trong trường hợp quá trình cộng tác không bao gồm một dự án lớn chẳng hạn như xử lý nhanh các tình huống có cấu trúc trong một số nhiệm vụ nhỏ (chia các ý tưởng chung, phân loại các ý tưởng…) đó là cách để thực hiện cộng tác có tổ chức [33]. Khuôn khổ Ontology liên quan đến hoạt động lý thuyết (ví dụ: bao gồm môt phần ngữ cảnh của quá trình cộng tác, các công cụ được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ). Đối với việc này quy trình cộng tác của Ontlogy con gồm các công cụ bao gồm trong hệ thống phần mềm nhóm mà người sử dụng dùng để giải quyết các nhiệm vụ. Nhóm người dùng sử dụng các cộng cụ được cung cấp bởi hệ thống phần mềm nhóm để thực hiện các hoạt động nào đó, được đề xuất bằng mô hình kép [7, 8] có thể đóng góp vào sự tương tác xã hội (hoạt động xã hội) hoặc đề đưa ra kết quả giải pháp (thực hiện giải quyết vấn đề). Hơn nữa mô hình Ontology phân loại các hoạt động giải quyết vấn đề (liên quan đến sự tương tác với kết quả giải pháp) phương tiện hoạt động (là sự thay đổi kết quả các giải pháp) và hành động nhận thức (không làm thay đổi các tình trạng kết quả giải pháp, nhưng có liên quan đến nhận thức bên ngoài, thông tin lưu trữ ). Các hoạt động xã hội được phân lớp trong giao tiếp (khi đó một thông điệp được trao đổi qua lại giữa các thành viên) và phương thức liên quan đến hành động (không có một đối thoại giữa các thành viên nhưng hành động này được góp phần vào tiến trình cộng tác). Mặt khác theo đề xuất [51], thông tin ngữ cảnh của tiến trình cộng tác nên bao gồm một phần của tổ chức, với lý do này mà tiến trình cộng tác của Ontology con bao gồm một phần khái niệm mà xác định các thành phần gồm nhóm người dùng tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ khác nhau khi họ thực hiện các hoạt động. Trong quá trình cộng tác được thực hiện bởi một tổ chức mà việc xây dựng kết quả giải pháp đáp ứng được yêu cầu người dùng, những nhiệm vụ này được xem là Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 10 [...]... thông tin này được phân tích bằng hệ thống phân tích để suy luận thành các chỉ số và xác định sự can thiệp Giai đoạn thứ 2 và 3 là một phần trong suốt tiến trình kết hợp Trong giai đoạn thứ 4 người dùng hoàn thành hoạt động cộng tác và tình trạng này được giao tiếp bởi phần mềm nhóm để hệ thống phân tích Bảng 2: Các khái niệm về phân tích sự tương tác và cộng tác Ontology, theo thứ tự chữ cái Khái niệm... trình cộng tác Quy trình cộng tác Vấn đề mục tiêu Vấn đề mục tiêu Quy trình cộng tác Quy trình cộng tác Quy trình cộng tác Quy trình cộng tác Quy trình cộng tác Quy trình cộng tác (Bảng 1) thu thập các khải niệm làm việc cộng tác Ontology (hình 1) với một mô tả về ngữ nghĩa III.2 Ontology phân tích sự tương tác và cộng tác Ontology tạo thành 3 Ontology con (hình 2): (i) quan sát quy trình của Ontology. .. hiện quy trình phân tích sự tương tác và cộng tác Trường hợp nghiên cứu này thực hiện phân tích sự tương tác và cộng tác trong SPACE-DESIGN (hình 7) mục đích chung của hệ thống phần mềm nhóm mà các hỗ trợ mô hình thiết kế đồ họa sử dụng đồng bộ hóa cộng tác và được thiết lập để hỗ trợ mô hình hóa lượt đồ UML SPACE-DESIGN tích hợp các công cụ để hỗ trợ thiết kế đồ họa của mô hình cộng tác Phần (hình 7a):... trong hệ thống phần mềm nhóm Thời điểm này chúng tôi tiếp cận những thách thức của khái niệm này để tự động thực hiện các quy trình phân tích (hình 3) trình bày các chức năng chính của một hệ thống phân tích được đồng bộ hóa với một hệ thống phần mềm nhóm Chúng tôi phân biệt giữa 4 giai đoạn trong việc đồng bộ hóa Giai đoạn đầu tiên là người dùng truy cập vào hệ thống phần mềm nhóm và bắt đầu một phiên... triển để xác định các hành động cần được phân tích, các chỉ số phân tích như thế nào cần được tính toán và những can thiệp nào cần được thực hiện Hơn nữa nhà phát triển phần mềm nên sửa đổi hệ thống phần mềm nhóm để giao tiếp với hệ thống phân tích và hỗ trợ các biện pháp can thiệp Để làm được điều này, phần sau sẽ mô tả một mô hình dựa trên cách tiếp cận để thực Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng... thực và một điển hình của metamodel Trong đề xuất của chúng tôi, các mô hình biểu diễn cho một phần thực sự tham gia vào quy trình phân tích sự tương tác và cộng tác Để kích hoạt các tác vụ gồm mô hình định nghĩa theo các metamodel, khung sườn bao gồm miền cụ thể ngôn ngữ (DSLs) DSL được chế tác bằng công cụ xử lý cho phép những nhà phát triển phần mềm mô hình hóa trong phân tích sự tương tác và cộng tác. .. được đưa vào EMF cho phép xin ra mã nguồn JAVA phù hợp với mô hình hệ thống trong đề xuất của chúng tôi những yếu tố này là một phàn của một hệ thống phần mềm mà tự động phân tích sự cộng tác và tương tác được hỗ trợ bằng phần mềm nhóm Bây giờ, nhà phát triển cần thực hiện thêm một số mã nguồn bằng tay Được mô tả bước mới trong phần sau IV.2 Thiết lặp phân tích Sau khi trình bày phương pháp tiếp cận của... mà sự can thiệp sẽ được thực thi; và văn bản can thiệp với những thông tin cần thiết để can thiệp Bảng 2 thu thập các khái niệm của Ontology phân tích sự tương tác và cộng tác với một mô tả ngữ nghĩa, theo thứ tự bảng chữ cái IV CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ FRAMEWORK Báo cáo môn biểu diễn tri thức và ứng dụng Trang 15 Chúng tôi trình bày công việc để khái niệm về phân tích sự tương tác và cộng tác trong hệ thống. .. trình cộng tác của Ontology con là phù hợp với những nền tảng khái niệm giải quyết một khái niệm hóa của hệ thống phần mềm nhóm hoặc những thành phần trọng tâm của sự cộng tác (CF1, CF2 và CF 3 trong bảng 3), và thu thập các khái niệm cơ bản của hỗ trợ cộng tác bởi phần mềm nhóm (người dùng, nhóm, các công cụ phần mềm nhóm ) Thêm vào đó đề xuất của chúng tôi bao gồm một nguyên tắc phân loại các hoạt động. .. sẽ tự động thông báo đến hệ thống phân tích để bắt đầu quy trình phân tích Giai đoạn thứ 2 những người dùng thực hiện các hành động của họ trong hệ thống phần mềm nhóm truyền đạt thông tin mô tả mỗi hành động (tên hành động, người dùng thực hiện nó) Khi hành động được thực hiện kết quả của giáp pháp là kết quả của việc thực hiện hành động ) để hệ thống phân tích Giai đoạn thứ 3 thông tin này được phân . hoàn thành hoạt động cộng tác và tình trạng này được giao tiếp bởi phần mềm nhóm để hệ thống phân tích. Bảng 2: Các khái niệm về phân tích sự tương tác và cộng tác Ontology, theo thứ tự chữ cái Khái. ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO MÔN HỌC BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: ONTOLOGY TIẾP CẬN ĐỂ TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC TRONG HỆ THỐNG PHẦN MỀM NHÓM Giảng viên. hệ thống phần mềm nhóm được trình bày ở trên. Ontology phân tích sự tương tác và cộng tác gồm thông tin khái niệm bằng Ontology cộng tác vì các phân tích được xử lý thông tin về sự cộng tác. Tuy

Ngày đăng: 10/04/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU

  • II. NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN

  • III. NỀN TẢNG ONTOLOGY CHO SỰ PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC VÀ CỘNG TÁC

    • III.1. Ontology cộng tác

    • III.2. Ontology phân tích sự tương tác và cộng tác

    • IV. CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ FRAMEWORK

      • IV.1. Mô hình tiếp cận để thực hiện một quá trình phân tích

      • IV.2. Thiết lặp phân tích

        • IV.2.1. Thiết lặp quan sát

        • IV.2.2. Thiết lặp trừu tượng

        • IV.2.3. Thiết lặp can thiệp

        • V. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU

          • V.1. Giai đoạn mô hình hóa quan sát

          • V.2. Giai đoạn mô hình trừu tượng hóa

          • V.3. Giai đoạn mô hình hóa can thiệp

          • VI. ĐÁNH GIÁ CỦA ONTOLOGY

            • VI.1. Đề xuất một Ontology toàn diện

            • VI.2. Đánh giá công nghệ hỗ trợ

            • VII. KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan