BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG MẠNG SUY DIỄN TÍNH TOÁN

72 1.1K 1
BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG MẠNG SUY DIỄN TÍNH TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẤU 3 NỘI DUNG 4 A.TÌM HIỂU BÊN TRONG MỘT HỆ CƠ SỞ TRI THỨC 4 I.HỆ CƠ SỞ TRI THỨC (KNOWLEDGE-BASED SYSTEMS) 4 II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT HỆ CSTT 4 III. CƠ SỞ TRI THỨC 5 V. XÂY DỰNG HỆ CSTT 5 1. Tổng quan quá trình xây dựng hệ CSTT 5 2. Một số buớc cơ bản để xây dựng hệ cơ sở tri thức 6 3. Cài đặt hệ CSTT bằng ngôn ngữ lập trình thông thuờng 6 I. BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG LUẬT DẪN (LUẬT SINH) 6 1.Khái niệm: 6 2. Biễu diễn tri thức dưới dạng luật dẫn 7 3. Lưu trữ và phân loại biến 8 4. Lưu trữ luật 9 5. Hàm kích hoạt luật 10 6. Cài đặt thuật toán suy diễn lùi 10 7. Cài đặt thuật toán suy diễn tiến 11 8. Vấn đề tối ưu luật 11 9.Ưu điểm và nhược điểm của biểu diễn tri thức bằng luật dẫn 13 II. BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG MẠNG SUY DIỄN TÍNH TOÁN 13 1.Khái niệm: 13 2.Các quan hệ 13 3.Mạng tính toán và các kí hiệu 14 4.Bài toán trên mạng suy diễn tính toán 14 5.Ưu điểm & khuyết điểm của mạng suy diễn tính toán 15 III. BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG FRAME 15 1.Khái niệm: 15 2.Cấu trúc của Frame 16 IV.MÔ HÌNH COKB 17 1.Định nghĩa về mô hình COKB 17 2.Tổ chức cơ sở tri thức theo COKB 19 Sơ đồ tổ chức cơ sở tri thức 23 3.Ngôn ngữ đặc tả theo mô hình COKB: 23 C.ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM CỦA CÁC MÔ HÌNH BIỂU DIỄN TRI THỨC 24 I.GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 26 II. SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 26 III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH: 29 D. XÂY DỰNG CƠ SỞ TRI THỨC HỆ LUẬT DẪN “REVIEW TENSES” và “TEST” 29 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn I.THÌ SIMPLE PRSENT 29 1. Tập sự kiện: Fact ={Thì (Simple Present) 29 II.THÌ SIMPLE PAST 30 4.7-TRANG LINK: LIÊN KÉT VỚI CÁC TRANG WEB ĐỂ NGƯỜI HỌC CÓ THỂ HỌC VÀ TEST ONLINE 49 E.XÂY DỰNG CƠ SỞ TRI THỨC “HÌNH HỌC GIẢI TÍCH 2D” 49 I.Mô hình tri thức về Hình học giải tích hai chiều 49 II.Tổ chức lưu trữ 52 III.Mô hình bài toán 58 IV.Đặc tả bài toán 58 V.Thuật giải 59 VI. Giao diện chương trình HÌNH HỌC GIẢI TÍCH 2D 62 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 2 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn LỜI MỞ ĐẤU  Trong lịch sử phát triển của nền văn minh nhân loại, tri thức có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần tạo nên mọi thành tựu và tiến bộ của xã hội. Sự phong phú về thông tin, dữ liệu cùng với khả năng khai thác tri thức đã làm nền tảng thiết kế nên những chương trình phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động kinh doanh, phát triển sản xuất và các loại hình dịch vụ từ quảng cáo, thương mại, giáo dục, cho đến nhà đất, giao dịch bất động sản, ngân hàng… đạt hiệu quả ngày càng cao hơn! Không những thế, việc ứng dụng Công nghệ thông tin đã chuyển sang một bước mới mà nội dung là trợ giúp con người nhiều hơn trong việc tìm kiếm tri thức và trong các hoạt động trí tuệ, tức là chuyển đổi từ sự giàu có thông tin thành sự giàu có tri thức, vận dụng tri thức để nâng cao giá trị cuộc sống. Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục - đào tạo sẽ là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia dẫn đến việc học tập không chỉ gói gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời, học bắng bất cứ phương tiện, loại hình đào tạo nào có thể đem lại kết quả cao nhất cho người học. E-Learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. E-Learning đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. Hình thức giáo dục điện tử (E - education) và đào tạo từ xa (Distance Learning) gọi chung là E-Learning, dựa trên công cụ máy tính và môi trường Web ra đời như là một hình thức học tập mới đã mang đến cho người học một môi trường học tập hiệu quả với tinh thần tự giác và tích cực. Hiệu quả của E-Learning đạt được cao hơn so với cách học truyền thống vì E-Learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. Đặc biệt nhất, người học chủ động học bất cứ lúc nào có thời gian, mà không cần phải đến lớp. Từ những hiệu quả thiết thực đó, em đã vận dụng kiến thức môn học Biểu diễn tri thức và ứng dụng để thiết kế web “E-Learning_Grammar English” và “Hệ hổ trợ giải toán Hình Học Giải Tích 2D” với mong muốn hiểu rõ thêm môn học và có thể áp dụng chương trình này vào việc ôn tập, mở rộng nâng cao kiến thức cho các đối tượng người học. Thông qua bài thu hoạch, em xin gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sư - Tiến sỹ Đỗ Văn Nhơn. Với kiến thức sâu rộng, sự nhiệt tình, cách giảng giải rõ ràng, sinh động, thầy đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về môn học “Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng dụng” giúp em thấy rõ ứng dụng của môn học _ Việc biểu diễn tri thức, một hướng nghiên cứu mới đang phát triển mạnh hiện nay đang chi phối nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống là nhờ con người ứng dụng tri thức, trí tuệ để hướng tới nghiên cứu sáng tạo “các sản phẩm” không những giúp cho cuộc sống ngày càng tiện nghi mà còn giúp việc mở mang kiến thức ngày càng hiệu quả hơn! HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 3 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn NỘI DUNG  A. TÌM HIỂU BÊN TRONG MỘT HỆ CƠ SỞ TRI THỨC I. Hệ cơ sở tri thức (knowledge-based systems) Có thể biểu diễn một hệ cơ sở tri thức như sau: Hệ cơ sở tri thức = Cơ sở tri thức + Ðộng cơ suy diễn Hệ giải toán = Tiên đề, định lý + Lập luận logic (toán học) II. Cấu trúc chung của một hệ CSTT HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 4 Người dùng Các dịch vụ giao diện người dùng Các hành động được đề nghị Hệ thống diễn giải, giải thích. Các sự kiện có liên quan CƠ SỞ TRI THỨC Hệ thống tối ưu tri thức Môi trường làm việc (BlackBoard) Hệ thống thu nhận tri thức Kỹ sư khai thác tri thức (KE) CHUYÊN GIA ĐỘNG CƠ SUY DIỄN Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn III. Cơ sở tri thức V. Xây dựng hệ CSTT 1. Tổng quan quá trình xây dựng hệ CSTT HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 5 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn 2. Một số buớc cơ bản để xây dựng hệ cơ sở tri thức - Tiếp cận chuyên gia - Tổ chức thu thập tri thức - Chọn lựa công cụ phát triển hệ cơ sở tri thức + Các ngôn ngữ lập trình trí tuệ nhân tạo (LISP, PROLOG, …) + Các ngôn ngữ lập trình thông dụng như C, C++, C#, VB, Java + Các hệ cở sở tri thức rỗng (shell): là một công cụ lai giữa hai loại trên - Cài dặt hệ CSTT 3. Cài đặt hệ CSTT bằng ngôn ngữ lập trình thông thuờng - Giả sử hệ CSTT của chúng ta hoạt động theo cây quyết định sau: Hình 1 B. CÁC MÔ HÌNH BIỂU DIỄN TRI THỨC I. Biểu diễn tri thức bằng luật dẫn (luật sinh) 1.Khái niệm: Phương pháp biểu diễn tri thức bằng luật sinh được phát minh bởi Newell và Simon trong lúc hai ông đang cố gắng xây dựng một hệ giải bài toán tổng quát. Đây là một kiểu biểu diễn tri thức có cấu trúc. Ý tưởng cơ bản là tri thức có thể được cấu trúc bằng một cặp điều kiện & hành động: "NẾU điều kiện xảy ra THÌ hành động sẽ được thi hành". Ví dụ: NẾU đèn giao thông là đỏ THÌ bạn không được đi thẳng, NẾU máy tính đã mở mà không khởi động được THÌ kiểm tra nguồn điện, v.v… Ngày nay, các luật dẫn (luật sinh) đã trở nên phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong nhiều hệ thống trí tuệ nhân tạo khác nhau. Luật sinh có thể là một công cụ mô tả để giải quyết các vấn đề thực tế thay cho các kiểu phân tích vấn đề truyền thống. Trong trường hợp này, các luật được dùng như là những chỉ dẫn (tuy có thể không hoàn chỉnh) nhưng rất hữu ích để trợ giúp cho các quyết định trong quá trình tìm kiếm, từ đó làm giảm không gian tìm kiếm. Một ví dụ khác là HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 6 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn luật sinh có thể được dùng để bắt chước hành vi của những chuyên gia. Theo cách này, luật sinh không chỉ đơn thuần là một kiểu biểu diễn tri thức trong máy tính mà là một kiểu biễu diễn các hành vi của con người. Một cách tổng quát luật sinh có dạng như sau: P 1 ∧ P 2 ∧ ∧ Pn  Q Tùy vào các vấn đề đang quan tâm mà luật sinh có những ngữ nghĩa hay cấu tạo khác nhau: - Trong logic vị từ: P 1 , P 2 , , Pn, Q là những biểu thức logic. - Trong ngôn ngữ lập trình, mỗi một luật sinh là một câu lệnh. IF (P 1 AND P 2 AND AND P n ) THEN Q. - Trong lý thuyết hiểu ngôn ngữ tự nhiên, mỗi luật sinh là một phép dịch: ONE  một. TWO  hai. JANUARY  tháng một. Để biễu diễn một tập luật sinh, người ta thường phải chỉ rõ hai thành phần chính sau: (1) Tập các sự kiện F(Facts) F = { f 1 , f 2 , fn } (2) Tập các quy tắc R (Rules) áp dụng trên các sự kiện dạng như sau : f 1 ^ f 2 ^ ^ f i  q Trong đó, các f i , q đều thuộc F Ví dụ: Cho 1 cơ sở tri thức được xác định như sau : - Các sự kiện : A, B, C, D, E, F, G, H, K - Tập các quy tắc hay luật sinh (rule): R1: A  E R2: B  D R3: H  A R4: E ∧ G  C R5: E ∧ K  B R6: D ∧ E ∧ K  C R7: G ∧ K ∧ F  A 2. Biễu diễn tri thức dưới dạng luật dẫn Tên Biến Miền Giá Trị KHOIDONG DUOC, KHONG IN DUOC, KHONG THONGBAO HDD, GENERAL, KHONG AM THANH CO, KHONG HONG KHONG, IN, HDD, CMOS, UNKNOWN Tập luật dẫn ban đầu được xây dựng từ cây quyết định Hình 1 (trang 6) như sau: 1. IF (KHOIDONG = DUOC) AND (IN = DUOC) THEN HONG = KHONG. 2. IF (KHOIDONG = DUOC) AND (IN = KHONG) THEN HONG = IN HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 7 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn 3. IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO = HDD) THEN HONG = HDD 4. IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO = GENERAL) THEN HONG = CMOS 5. IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO = KHONG) AND (AMTHANH = CO) THEN HONG = RAM 6. IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO = KHONG) AND (AMTHANH = KHONG) THEN HONG = UNKNOWN Tập luật có thể viết lại như sau : (không khởi động và không thông báo → KH_KDTB ) • IF (KHOIDONG = DUOC) AND (IN = DUOC) THEN HONG = KHONG. • IF (KHOIDONG = DUOC) AND (IN = KHONG) THEN HONG = IN • IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO = HDD) THEN HONG = HDD • IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO = GENERAL) THEN HONG = CMOS • IF (KHOIDONG = KHONG) AND (THONGBAO=KHONG) THEN KH_KDTB = DUNG • IF (KH_KDTB = DUNG) AND (AMTHANH = CO) THEN HONG = RAM • IF (KH_KDTB = DUNG) AND (AMTHANH = KHONG) • THEN HONG = UNKNOWN 3. Lưu trữ và phân loại biến Biến nhập: là các biến chỉ xuất hiện ở vế trái của các luật Biến trung gian: là các biến xuất hiện ở cả vế trái lẫn vế phải ở các luật Biến xuất: các biến chỉ xuất hiện ở vế phải ở các luật Tên biến Khởi tạo Gía trị Loại Câu thông báo KHOIDONG FALSE INPUT Máy tính có khởi động được không? IN FALSE INPUT Máy tính có in được không? THONGBAO FALSE INPUT Máy tính có thông báo gì không? AMTHANH FALSE INPUT Máy tính có phát ra âm thanh gì không? HONG FALSE OUTPUT Máy bị hỏng ở phần…? KH_KDTB FALSE TEMP HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 8 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn 4. Lưu trữ luật Để lưu trữ một luật, ta cần lưu trữ các biến tham gia vào vế trái cùng với giá trị của các biến đó (để kích hoạt luật). Vế phải của luật chỉ bao gồm một biến nên khá đơn giản ta chỉ việc thêm một cột tên biến và giá trị của biến sẽ được đặt khi luật cháy gọi là giá trị cháy vào bảng Vế Phải sau: LUẬT BIẾN GIÁ TRỊ CHÁY 1 HONG KHONG 2 HONG IN 3 HONG HDD 4 HONG CMOS 5 KH_KDTB DUNG 6 HONG RAM 7 HONG UNKNOWN Để mô tả vế trái của luật, ta dùng bảng Vế Trái với 3 cột như sau: LUẬT BIẾN GIÁ TRỊ CHÁY 1 KHOIDONG DUOC 1 IN DUOC 2 KHOIDONG DUOC 2 IN KHONG 3 THONGBAO HDD 4 KHOIDONG KHONG 4 THONGBAO GENERAL 5 KHOIDONG KHONG 5 THONGBAO KHONG 6 KD_TDTB DUNG 6 AMTHANH CO 7 KD_TDTB DUNG 7 AMTHANH KHONG Với các cấu trúc trên, tại mọi thời điểm, ta đều có thể truy xuất đến mọi thuộc tính của các luật. Sau đây là các ký hiệu : <luật>.Chay: cho biết luật có cháy hay chưa. <luật>.VePhai.Bien: biến ở vế phải của luật. <luật>.VePhai.GiaTriChay: giá trị cháy ứng với biến ở vế phải của luật. <luật>.VeTrai.SoBien: số lượng biến trong vế trái của luật. <luật>.VeTrai.Bien[i]: biến thứ i ở vế trái của luật. <luật>.VeTrai.GiaTriChay[i]: giá trị cháy ứng với biến thứ i ở vế trái của luật. HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 9 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn 5. Hàm kích hoạt luật FUNCTION KichHoatLuat(L: Luat): BOOLEAN BEGIN IF L.Chay = TRUE THEN RETURN FALSE; { Luật đã cháy rồi, không kích hoạt được} Fire = TRUE; FOR i = 1 TO L.VeTrai.SoBien BEGIN v = L.VeTrai.Bien[i]; { có một biến không thỏa điều kiện cháy } IF (v.KhoiTao =FALSE) OR (v.GiaTri ≠ L.VeTrai.GiaTriChay[i]) THEN BEGIN Fire = FALSE; EXIT FOR; END; END; If Fire = TRUE THEN L.VePhai.Bien.ThuocTinh.GiaTri = L.VePhai.Bien.GiaTriChay; RETURN Fire; END; 6. Cài đặt thuật toán suy diễn lùi FUNCTION TinhGiaTriBien(V : Bien, L : Luat) { Tính giá trị của biến V trong trái của luật L} BEGIN IF (V.KhoiTao = TRUE) THEN RETURN; ELSE BEGIN IF V.Loai = INPUT THEN BEGIN <Hỏi người dùng giá trị biến V>; RETURN; END; ELSE BEGIN FOR EACH LT IN TapLuat DO IF (LT.VePhai = V) THEN BEGIN FOR i = 1 TO LT.VeTrai.SoBien DO BEGIN TinhGiaTriBien(LT.VeTrai.Bien[i], LT); END; IF KichHoatLuat(LT) THEN RETURN; END; END; END; END Để biết giá trị biến HONG, ta có thể thực hiện như sau : { Khởi động trạng thái ban đầu cho tập biến và tập luật. } FOR EACH v ∈ TapBien v.KhoiTao = FALSE; FOR EACH LT ∈ TapLuat LT.Chay = FALSE V = HONG; { Luật 0 là một luật rỗng, dùng để "đệm" cho lần đệ quy đầu tiên, luôn cháy } HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 10 [...]... niệm: Mạng tính toán là một dạng biểu diễn tri thức có thể dùng biểu diễn các tri thức về các vấn đề tính toán và được áp dụng một cách có hiệu quả để giải một số dạng bài toán Mỗi mạng tính toán là một mạng ngữ nghĩa chứa các biến và những quan hệ có thể cài đặt và sử dụng được cho việc tính toán Chúng ta xét một mạng tính toán gồm một tập hợp các biến cùng với một tập các quan hệ (chẳng hạn các công thức) ... cách để biểu diễn tri thức bằng luật dẫn cho dù có phương pháp khác thích hợp hơn! Đây là nhược điểm mang tính chủ quan của con người  Cơ sở tri thức luật dẫn lớn sẽ làm giới hạn khả năng tìm kiếm của chương trình điều khiển Nhiều hệ thống gặp khó khăn trong việc đánh giá các hệ dựa trên luật dẫn cũng như gặp khó khăn khi suy luận trên luật dẫn II Biểu diễn tri thức bằng Mạng suy diễn tính toán 1 Khái... được biểu diễn bởi các đối tượng tính toán Tiện lợi cho việc thiết kế các môđun giải bài toán tự động Thích hợp cho việc định dạng ra một ngôn ngữ khai báo bài toán và đặc tả bài toán một cách tự nhiên Với những ưu điểm trên mô hình COKB là mô hình lý tưởng để biểu diễn tri thức thay thế cho các mô hình biểu diễn tri thức thông thường Ngoài ra, với sự hỗ trợ của công cụ Maple phần mềm đại số tính toán. .. Chẳng hạn như các phép toán số học, các phép tính toán trên các đối tượng đoạn, góc tương tự như đối với các biến thực hay các phép tính toán vecto, tính toán ma trận,… Trong trường hợp các phép toán 2 ngôi thì phép toán có thể có các tính chất như tính giao hoán, tính kết hợp ,tính nghịch đảo, tính trung hoà Tập hợp Funcs các hàm Tập hợp Funcs trong mô hình COKB thể hiện tri thức về các hàm hay nói... CỦA CÁC MÔ HÌNH BIỂU DIỄN TRI THỨC Từ những khái niệm về các mô hình biểu diễn tri thức tiêu biểu đã nêu phía trên ta có bảng liệt kê ưu khuyết của các phương pháp biểu diễn tri thức giúp hiểu rõ hơn về cách vận dụng các mô hình vào trường hợp cụ thể cho hiệu quả Phương Pháp Luật sinh Mạng ngữ nghĩa Ưu điểm Nhược điểm Cú pháp đơn giản, dễ hiểu, diễn Rất khó theo dõi sự dịch đơn giản, tính đơn thể cao,... những bài toán phức tạp thì có thể xảy ra việc lưu trữ khó khăn và nhập nhằng khi quản lý Đồng thời việc xây dựng lại thuật toán là một việc tương đối khó khăn  phải bảo trì lại toàn bộ hệ thống  Đối với các bài toán mà sử dụng nhiều các đối tượng tính toán bài toán trở nên phức tạp, việc giải quyết bài toán bằng mạng tính toán trở nên khó khăn cho người lập trình III Biểu diễn tri thức bằng Frame... thể có các tính chất như tính phản xạ, tính phản xứng, tính đối xứng và tính bắc cầu Cấu trúc của một quan hệ: [ < tên quan hệ > , < loại đối tượng > , < loại đối tượng > ,…] , {< tính chất > , < tính chất >} HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 18 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng GVHD: PGS TS Đỗ Văn Nhơn Tập hợp Opts các toán tử Các toán tử thể hiện các qui tắc tính toán nhất... thống lớn, không thể biểu diễn được mọi loại tri thức, rất yếu trong việc biểu diễn các tri thức dạng mô tả, có cấu trúc Dễ theo dõi sự phân cấp, sẽ dò Ngữ nghĩa gắn liền theo các mối liên hệ, linh động với mỗi đỉnh có thể nhập nhằng, khó xử lý các ngoại lệ, khó lập trình HVTH: Nguyễn Thị Kim Phượng CH1101031 Trang 24 Bài Thu Hoạch Môn Biểu Diễn Tri Thức Và Ứng Dụng Mạng tính toán Frame COKB Giải... tính toán của bài toán 5 Ưu điểm & khuyết điểm của mạng suy diễn tính toán Ưu điểm:  Giải được hầu hết các bài toán GT  KL nếu như đáp ứng đầy đủ các giả thiết cần thiết  Thuật toán đơn giản dễ cài đặt cho nên việc bảo trì hệ thống tương đối đơn giản  Có thể xây dựng hệ thống suy luận và giải thích một cách rõ ràng và dễ hiểu Khuyết điểm  Do hệ thống chỉ bao gồm 1 cặp (M, F) để biểu diễn tri thức. .. đối tượng - Tập hợp các quan hệ suy diễn - tính toán trên các thuộc tính của đối tượng Các quan hệ này thể hiện các luật suy diễn và cho phép ta có thể tính toán một hay một số thuộc tính từ các thuộc tính khác của đối tượng - Tập hợp các luật suy diễn trên các loại sự kiện khác nhau liên quan đến các thuộc tính của đối tượng hay bản thân đối tượng Mỗi luật suy diễn có dạng: {các sự kiện giả thiết} ⇒ . khi suy luận trên luật dẫn. II. Biểu diễn tri thức bằng Mạng suy diễn tính toán 1. Khái niệm: Mạng tính toán là một dạng biểu diễn tri thức có thể dùng biểu diễn các tri thức về các vấn đề tính. thuật toán suy diễn lùi 10 7. Cài đặt thuật toán suy diễn tiến 11 8. Vấn đề tối ưu luật 11 9.Ưu điểm và nhược điểm của biểu diễn tri thức bằng luật dẫn 13 II. BIỂU DIỄN TRI THỨC BẰNG MẠNG SUY DIỄN. TÍNH TOÁN 13 1.Khái niệm: 13 2.Các quan hệ 13 3 .Mạng tính toán và các kí hiệu 14 4.Bài toán trên mạng suy diễn tính toán 14 5.Ưu điểm & khuyết điểm của mạng suy diễn tính toán 15 III. BIỂU

Ngày đăng: 10/04/2015, 11:08

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • A. TÌM HIỂU BÊN TRONG MỘT HỆ CƠ SỞ TRI THỨC

    • I. Hệ cơ sở tri thức (knowledge-based systems)

    • II. Cấu trúc chung của một hệ CSTT

    • III. Cơ sở tri thức

    • V. Xây dựng hệ CSTT

      • 1. Tổng quan quá trình xây dựng hệ CSTT

      • 2. Một số buớc cơ bản để xây dựng hệ cơ sở tri thức

      • 3. Cài đặt hệ CSTT bằng ngôn ngữ lập trình thông thuờng

      • 2. Biễu diễn tri thức dưới dạng luật dẫn

      • 3. Lưu trữ và phân loại biến

      • 5. Hàm kích hoạt luật

      • 6. Cài đặt thuật toán suy diễn lùi

      • 7. Cài đặt thuật toán suy diễn tiến

      • 8. Vấn đề tối ưu luật

        • 8.1. Rút gọn bên phải

        • 8.2. Rút gọn bên trái

        • 8.3. Phân rã và kết hợp luật:

        • 8.4. Thuật toán tối ưu tập luật dẫn

        • 9. Ưu điểm và nhược điểm của biểu diễn tri thức bằng luật dẫn

        • 3. Mạng tính toán và các kí hiệu

        • 4. Bài toán trên mạng suy diễn tính toán

        • 5. Ưu điểm & khuyết điểm của mạng suy diễn tính toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan