Giáo trình TAI MŨI HỌNG THỰC HÀNH

129 4K 0
Giáo trình TAI MŨI HỌNG THỰC HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Häc viÖn qu©n y Bé m«n tai mòi häng Bµi gi¶ng tai mòi häng thùc hµnh (Dïng cho ®èi tîng ®¹i häc) Lu hµnh néi bé Hµ néI - 2006 Mục lục Phần thực hành Trang 1. Liên quan về bệnh lý Tai Mũi Họng với các chuyên khoa. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh 2. Phơng pháp khám mũi - xoang. TS. Nghiêm Đức Thuận 3. Phơng pháp khám tai. BSCKI. Nguyễn Phi Long 4. Phơng pháp khám họng, thanh quản. BSCKII. Đào Gia Hiển 5. Phơng pháp đọc X - quang chuyên khoa Tai Mũi Họng. ThS. Vũ Văn Minh 6. Phơng pháp khám thính lực. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh 7. Cấp cứu chảy máu mũi. TS. Nghiêm Đức Thuận 8. Cấp cứu khó thở thanh quản. ThS. Vũ Văn Minh 9. Các thủ thuật trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. BSCKII. Đào Gia Hiển 10. Cấp cứu chấn thơng Tai Mũi Họng. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh 11. Thuốc dùng trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. BSCKI. Nguyễn Phi Long Phần bệnh học 1. Bệnh viêm họng. BSCKII. Đào Gia Hiển 2. Bệnh viêm Amiđan. TS. Nghiêm Đức Thuận 3. Bệnh viêm V.A TS. Nghiêm Đức Thuận 4. Bệnh viêm tai giữa. BSCKII. Đào Gia Hiển 5. Bệnh viêm xơng chũm. BSCKI. Nguyễn Phi Long 6. Biến chứng nội sọ do tai. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh 7. Bệnh viêm mũi. ThS. Vũ Văn Minh 8. Bệnh viêm xoang. TS. Nguyễn Thị Bích Hà 9. Dị vật thực quản. BSCKI. Nguyễn Phi Long 10. Dị vật đờng thở. BSCKI. Nguyễn Phi Long 11. Bệnh viêm thanh quản. TS. Nguyễn Văn Lý 12. Ung th vòm mũi họng. TS. Nghiêm Đức Thuận 13. Ung th các xoang mặt. PGS. Nguyễn Thị Ngọc Dinh 14. Ung th thanh quản. TS. Nguyễn Văn Lý 15. Ung th Amiđan khẩu cái. TS. Nghiêm Đức Thuận 2 Phần thực hànH Liên quan về bệnh lý Tai - Mũi - Họng với các chuyên khoa PGS. Dinh Tai, mũi, xoang, họng, thanh quản là những hốc tự nhiên ở sâu và kín trong cơ thể, đảm bảo những giác quan tinh tế nh: nghe, thăng bằng, phát âm, đặc biệt là chức năng thở. Bởi vậy mà khi các giác quan này bị bệnh nó có ảnh hởng không nhỏ tới các cơ quan, bộ phận trong toàn bộ cơ thể. đó là một mối liên quan mật thiết bổ xung và hỗ trợ cho nhau. Về phơng diện chức năng có nhiều ngời bị nghễnh ngãng hay bị điếc trong cộng đồng, ở trờng học trong 6 em có 1 em bị nghe kém. ở các kỳ tuyển quân cứ 100 ngời có 1 ngời bị loại vì điếc và hàng ngàn, hàng vạn ngời bị xếp vào công tác phụ. Ngày nay cùng với sự phát triển cao về đời sống, con ngời ngày càng chú trọng tới chất lợng cuộc sống, điều này cũng giải thích vì sao số bệnh nhân đến khám tai, mũi, họng ngày càng đông, theo thống kê điều tra ARI cứ 2 cháu nhỏ thì có một cháu bị bệnh tai, mũi, họng. Chứng chóng mặt, mất thăng bằng gắn liền với tổn th- ơng của tai trong, trớc một trờng hợp chóng mặt, thầy thuốc phải nghĩ tới tai trớc khi nghĩ đến bệnh gan, dạ dày hay u não. Về phơng diện đời sống, ngời ta có thể chết về bệnh tai cũng nh chết về bệnh tim mạch, bệnh phổi, ví dụ trong viêm tai có biến chứng não. đặc biệt trong các bệnh ung th. Ung th vòm họng chiếm tỷ lệ hàng đầu trong ung th đầu mặt cổ, bệnh có thể điều trị khỏi nếu đợc phát hiện sớm. Một bệnh nhân khàn tiếng kéo dài cần đợc khám tai mũi họng vì có thể là triệu chứng khởi đầu của bệnh ung th thanh quản, nếu phát hiện sớm có thể điều trị khỏi bệnh. Có nhiều bệnh về Tai Mũi Họng 3 nhng lại có triệu chứng mợn của các chuyên khoa khác ví dụ nh: bệnh nhân bị mờ mắt do viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu sẽ đến khám mắt sau khi định bệnh mới biết là viêm xoang sau. Bệnh nhân bị đau đầu, mất ngủ suy nhợc cơ thể đi khám thần kinh, định bệnh do nguyên nhân viêm xoang v.v Vì vậy thầy thuốc đa khoa cần có kiến thức cơ bản về bệnh tai mũi họng cũng nh thầy thuốc Tai - Mũi - Họng cần hiểu biết mối liên quan chặt chẽ nàyđể có thể chẩn đoán và điều trị bệnh nhân đợc nhanh chóng và chính xác. I. Quan hệ với nội khoa. 1.1. Nội tiêu hoá. Khi bệnh nhân bị viêm mũi họng, các chất xuất tiết nh: đờm, dãi, nớc mũi vv là những chất nhiễm khuẩn khi nuốt vào sẽ gây rối loạn tiêu hoá. Hơn nữa hệ tiêu hoá có hệ thống hạch lympho ở ruột có cấu tạo giống nh ở họng vì vậy mỗi khi họng bị viêm thì các hạch lympho ở ruột cũng bị theo gây nên tăng nhu động ruột. Viêm tai giữa ở trẻ em có rối loạn tiêu hoá tới 70% do phản xạ thần kinh tai - ruột (phản xạ Rey). Nôn ra máu do vỡ tĩnh mạch bị giãn ở 1/3 dới của thực quản (trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa). hội chứng trào ngợc thực quản, trào dịch dạ dày vào thanh, khí phế quản gây ra viêm đờng hô hấp vì dịch dạ dày có nồng độ P H thấp. 1.2. Nội tim, thận, khớp. Khi viêm nhiễm nh viêm amiđan mạn tính, bản thân amiđan trở thành một lò viêm tiềm tàng (focalinfection), bệnh sẽ thờng xuyên tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi thông qua cơ chế tự miễn dịch sẽ gây ra các bệnh nh viêm cầu thận, viêm khớp và các bệnh về tim. Giải quyết đợc các lò viêm nh cắt bỏ amiđan sẽ góp phần điều trị các bệnh trên. 1.3. Thần kinh. Các bệnh viêm xoang, viêm tai thờng bị đau đầu thậm chí gây suy nhợc thần kinh. Đặc biệt trong ung th vòm triệu chứng đau đầu chiếm tới 68 - 72% các trờng hợp. Ung th giai đoạn muộn bệnh nhân thờng xuyên bị liệt các dây thần kinh sọ não. 1.4. Nội huyết học. Bệnh nhân giai đoạn cuối trong các bệnh về máu thờng bị viêm loét họng dữ dội chảy máu lớn phải xử trí cầm máu. Bệnh nhân trong phẫu thuật tai mũi họng th- ờng phải kiểm tra kỹ hệ thống đông máu tuy nhiên đôi khi thông qua cơ chế dị ứng miễn dịch xuất hiện chứng đông máu rải rác ở vi mạch gây chảy máu ồ ạt phải xử trí nội khoa mới đợc. 1.5. Nhi khoa. Tai, mũi, họng gắn bó chặt chẽ với khoa nhi là do hầu hết các bệnh lý khoa nhi đều liên quan chặt chẽ với Tai Mũi Họng, ví dụ: do các cháu nhỏ, đặc biệt sơ sinh không biết khạc đờm, xì mũi mỗi khi các cháu bị viêm mũi họng, viêm V.A và amiđan dễ gây ra viêm đờng hô hấp (tỷ lệ viêm khá cao 50% trong các cháu đều mắc bệnh tai mũi họng). do đặc điểm cấu tạo vòi eustachi của trẻ em luôn luôn mở nên dễ bị viêm tai giữa khi các cháu bị viêm mũi họng. 4 Điếc sẽ gây thiểu năng trí tuệ, và thờng dẫn tới em bé bị câm do không nghe đợc. 1.6. Truyền nhiễm. Hầu hết các bệnh truyền nhiễm nh sởi, ho gà, cúm v.v đều có biểu hiện đầu tiên ở các cơ quan tai mũi họng. Bệnh bạch hầu thờng khởi phát bằng bạch hầu ở họng. Chảy mũi là triệu chứng thờng gặp trong các bệnh bạch hầu, sốt rét 1.7. Nội hồi sức cấp cứu. Khi tình trạng khẩn cấp bị di vật đờng ăn, đờng thở thì Bác sỹ Tai Mũi Họng cùng các Bác sỹ hồi sức cấp cứu cho bệnh nhân. Suy hô hấp nặng, hôn mê phải mở khí quản để làm hô hấp hỗ trợ và hút đờm dãi 1.8. Da liễu. Dị ứng da nh bệnh tổ đỉa, eczema có liên quan với dị ứng niêm mạc đờng hô hấp. Các bệnh nh giang mai, lậu, hủi, AIDS đều có biểu hiện ở tai mũi họng nh: gôm giang mai, các vết loét v.v 1.9. Tâm thần. - Bệnh nhân bị rối loạn thần kinh chức năng. - Bệnh nhân bị rối loạn cảm giác: loạn cảm họng - Bệnh nhân bị ảo thính 1.10. Khoa lao và bệnh phổi. Tai Mũi Họng là cửa ngõ của đờng hô hấp, là đờng hô hấp trên do đó có mối quan hệ bệnh lý khá chặt chẽ. Lao thanh quản thờng là thứ phát sau lao phổi. Dị ứng đờng hô hấp II. Quan hệ với chuyên khoa răng hàm mặt. Răng Hàm Mặt là một khoa cận kề với Tai Mũi Họng và các bệnh lý có liên quan chặt chẽ nh: trong xử trí đa chấn thơng, trong phẫu thuật thẩm mỹ Trong bệnh lý ung th đầu mặt cổ, trẻ em có dị dạng bẩm sinh. Viêm xoang hàm do răng (răng sâu, răng mọc lạc chỗ). Viêm khớp thái dơng hàm gây ra nhức đầu, ù tai. III. Quan hệ với chuyên khoa mắt. Bệnh lý của khoa mắt liên quan chặt chẽ với khoa Tai Mũi Họng đặc biệt trong viêm xoang sau gây viêm thần kinh thị giác hậu nhãn cầu. Nếu điều trị xoang phục hồi thì thị lực cũng phục hồi. U nhầy xoang trán: u to dần đẩy lồi nhãn cầu. Viêm xoang sàng có thể xuất ngoại ở góc trong trên của mắt dễ nhầm với viêm túi lệ. IV. Quan hệ với chuyên khoa thần kinh sọ não. - các khối u tai trong (u dây thần kinh số VIII), u xoang bớm - Trong chấn thơng vỡ nền sọ : vỡ nền sọ trớc: chảy máu mũi dữ dội. vỡ nền sọ giữa: chảy máu tai, liệt mặt, điếc. V. Quan hệ với chuyên khoa sản. trẻ sơ sinh có những dị dạng trong tai mũi họng ảnh hởng tới hô hấp và tiêu hoá nh: hở hàm ếch, dò thực quản-khí quản, hội chứng trào ngợc thực quản 5 VI. Quan hệ với chuyên khoa y học lao động. Khoa học ngày càng phát triển cùng với tiến độ của khoa học có nhiều bệnh nghề nghiệp xuất hiện nh: - Tiếng ồn trong công nghiệp và trong quốc phòng gây điếc, trong không quân, hải quân: cơ quan tai chiếm một vị trí quan trọng liên quan tới nghề nghiệp. - Chống bụi. - Chống hơi độc - Chấn thơng âm thanh, chấn thơng do áp lực không khí trong những quân binh chủng đặc biệt nh binh chủng xe tăng, hải quân, không quân. PHƯƠNG pháp khám tai BS. Long 1. Hỏi bệnh. Khai thác những triệu chứng sau đây: Đau tai, giảm thính lực, ù tai, chảy tai, chóng mặt và liệt mặt. Thời gian xuất hiện, diễn biến, liên quan của các triệu chứng với nhau, với toàn thân với các cơ quan khác. Những triệu chứng chức năng nh: đau, điếc, ù tai, chóng mặt mà bệnh nhân kể, cần phân tích xem có đúng không? vì bệnh nhân có thể dùng những từ không đồng nghĩa với thầy thuốc. Ví dụ: có những bệnh nhân kêu là chóng mặt nhng khi hỏi kỹ thế nào là chóng mặt, thì họ kể rằng mỗi khi đứng dậy nhanh thì tối sầm mắt kèm theo nảy đom đóm mắt. Chúng ta gọi hiện t- ợng này là hoa mắt (éblouisement) chứ không phải chóng mặt (vettige). Ngoài ra chúng ta phải tìm hiểu thêm về các hiện tợng bệnh lý ở những cơ quan khác nh: tim, mạch máu, phổi, đờng tiêu hoá tất cả các triệu chứng đó sẽ giúp chúng ta nhiều trong việc chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh. Tình trạng toàn thân của ngời bệnh: tình trạng nhiễm khuẩn, thể trạng suy nhợc. Đã điều trị thuốc gì cha? phơng pháp điều trị trớc đây, đã mổ cha? ai là ngời mổ, mổ ở đâu? Các rối loạn của cơ quan khác nh: thần kinh, tiêu hoá (hỏi bệnh nhân xem có rối loạn tiêu hoá, có bị thấp khớp không? Những bệnh toàn thân có ảnh hởng đến một số hiện tợng nh: ù tai, điếc, chóng mặt Hỏi về tiền sử: cần hỏi về tiền sử cá nhân, gia đình, các yếu tố sinh hoạt, nghề nghiệp, thói quen nh: hút thuốc lá, uống rợu, dị ứng thuốc, đẻ non 2. Thăm khám thực thể. 2.1. Khám bên ngoài. - Quan sát và phát hiện những biến đổi về hình thái của da, các biến dạng ở vành tai (do bẩm sinh), những trờng hợp viêm hạch do mụn nhọt hay rò xơng chũm. Chúng ta quan sát vành tai, cửa tai xem da ở trớc tai và sau tai. - Sờ nắn vùng chũm, vành tai để biết đợc điểm đau và chỗ sng phân biệt viêm ống tai ngoài đơn thuần tiên lợng tốt hơn so với viêm xơng chũm. - Dùng ngón tay cái ấn vào những điểm kinh điển nh: hang chũm, mỏm chũm, bờ chũm, nắp tai để tìm điểm đau. Chú ý hiện tợng nhăn mặt khi ta ấn vào tai bệnh. 6 - Đối với trẻ nhỏ chúng ta không nên dựa hoàn toàn vào sự trả lời của bệnh nhi vì sờ vào chỗ nào nó cũng kêu đau hoặc khóc thét lên. Trái lại chúng ta đánh giá cao hiện tợng nhăn mặt vì đau khi chúng ta ấn vào tai bệnh. - Tay sờ giúp chúng ta phát hiện sự đóng bánh ở sau tai hoặc sng hạch ở trớc tai. H1. Cách bế em bé khi khám tai H2. Cách kéo vành tai khi khám 7 H3. Hình ảnh màng tai bình thờng 2.2. Soi tai và màng tai. T thế bệnh nhân: - Nếu soi tai trẻ nhỏ, nên cho đi tiểu trớc khi khám nhờ một ngời phụ bế trên lòng. Nếu trẻ quấy khóc, dãy giụa, cuộn trẻ vào một khăn to nhờ 3 ngời giữ, một ngời giữ đầu, 1 ngời giữ vai và tay và 1 ngời giữ chi dới. Hoặc ngời mẹ phải bế em bé trên đùi và ôm ghì em bé vào ngực để giảm sự sợ hãi và dãy dụa. - nếu bệnh nhân là ngời lớn để họ ngồi đối diện với thầy thuốc. Bệnh nhân quay đầu, hớng tai đợc khám đối diện với thầy thuốc, chú ý khám tai tốt trớc, tai bệnh sau. Sử dụng speculum tai: - Thầy thuốc đầu đội đèn clar hoặc gơng trán tập trung ánh sáng vào cửa tai. Một tay cầm phía trên vành tai kéo nhẹ lên phía trên và ra sau. Tay kia cầm phễu soi tai bằng hai ngón cái và trỏ, đa nhẹ và hơi xoay ống soi vào trong và chọn speculum vừa cỡ với ống tai. - Nên hơ ấm dụng cụ (mùa lạnh) trớc khi cho vào tai. khi đặt speculum không nên đẩy thẳng từ ngoài vào trong mà phải theo chiều cong của ống tai, tránh làm tổn thơng thành ống tai. - Nếu có ráy hoặc mủ ống tai thì phải lấy ráy hoặc lau sạch mủ rồi mới khám tai. - Muốn thấy phần trên của màng nhĩ cần phải hớng phễu soi tai về phía trên và phía trớc. 8 Quan sát từ ngoài vào trong: - xem ống tai ngoài có nhọt, loét, xớc da, dị vật hay nút ráy không? - Khám màng nhĩ: Phải biết đợc hình dạng, màu sắc, độ nghiêng của màng nhĩ, hình dạng các mốc giải phẫu, độ lõm, độ phồng, có thủng, có rách không? để chẩn đoán viêm tai giữa. Hình ảnh màng nhĩ bình thờng: Màng nhĩ hình trái xoan, màu trắng bóng nh vỏ củ tỏi. ở ngời lớn màng nhĩ nghiêng về phía ngoài 45 o so với trục đứng của ống tai ngoài. ở hài nhi góc này lên trên 60 o . Vì vậy nên màng nhĩ rất khó xem ở loại bệnh nhân này. Ngời ta chia màng nhĩ làm 2 phần, phần căng và phần chùng. Ranh giới giữa 2 phần là dây chằng nhĩ búa trớc và dây chăng nhĩ búa sau. Giữa phần căng và chúng ta thấy có điểm lõm, đó là rốn màng nhĩ tơng xứng với cực dới của cán búa. Cán búa là 1 cái gờ dọc đi từ bờ trên của màng căng xuống đến rốn màng nhĩ, nó hơi nghiêng về phía trớc khoảng 15 o . ở cực trên của cán búa có 1 điểm lồi bằng đầu kim ghim, đợc gọi là mõm ngắn của xơng búa. Về phía dới và trớc của màng nhĩ có 1 vùng sáng hình tam giác. Đó là sự phản chiếu ánh đèn do mặt bóng của màng nhĩ (gọi là nón sáng). Phần chùng bắt đầu từ phía trên dây chằng nhĩ búa, màng nhĩ ở đây màu hồng, dễ nhầm lẫn với da của ống tai. Phần chùng còn đợc gọi là màng Shrapnell và ngăn cách thợng nhĩ với ống tai ngoài. Trong khi khám màng nhĩ chúng ta nên bảo bệnh nhân bịt mũi, ngậm miệng và nuốt nớc bọt (nghiệm pháp Toyenbée) để xem màng nhĩ có di động không? Chúng ta có thể thay thế nghiệm pháp này bằng cách bơm không khí vào ống tai với Speculum Siegle. Trong trờng hợp tai bị bệnh chúng ta sẽ thấy sự thay đổi màu sắc, độ bóng, độ nghiêng của màng nhĩ. Trong trờng hợp tai giữa có mủ thì màng nhĩ sẽ bị đẩy lồi ra ngoài. Sự vắng mặt của tam giác sáng và của những nếp gờ sẽ nói lên màng nhĩ bị phù nề. Màng nhĩ cũng có thể bị thủng hoặc có những sẹo mỏng, sẹo dầy, sẹo dính, sẹo vôi hoá. Màng nhĩ bình thờng ở mỗi ngời có thể khác nhau vì vậy phải xem cả 2 tai để có cơ sở so sánh. Bình thờng màng căng có hình tròn, màu trắng xám hơi nghiêng so với trục ống tai. Màng chùng màu đục, có hình tam giác. Các mốc giải phẫu: - Mấu ngắn xơng búa: nhỏ bằng đầu đinh ghim, lồi lên và lộ ra qua màng nhĩ, đó là mỏm ngắn của xơng búa. - Cán xơng búa: là một nếp trắng, đi xuống dới và ra sau tới giữa màng căng. - Tam giác sáng: từ trung tâm màng nhĩ ta thấy hiện lên một vùng sáng do sự phản chiếu ánh sáng lên mặt của màng nhĩ. - Dây chằng nhĩ búa trớc và sau: đi từ mấu ngắn xơng búa ngang ra phía trớc và phía sau. - Màng chùng: ở trên mấu ngắn xơng búa và dây chằng nhĩ búa (màng Shrapnell). - Màng căng: dới màng chùng. 9 Nếu màng nhĩ thủng cần xem kỹ lỗ thủng, ở màng căng hay màng chùng, hình thái lỗ thủng, một lỗ hay nhiều lỗ, kích thớc và có sát khung xơng không? bờ lỗ thủng có nhẵn hay nham nhở, có polyp không? 2.3. Khám vòi nhĩ (Eustachi). Chúng ta có nhiều cách thử để xem vòi nhĩ (Eustachi) có bị tắc không? - Nghiệm pháp Toyenbée: bảo bệnh nhân bịt mũi, ngậm miệng và nuốt nớc bọt, nếu bệnh nhân có nghe tiếng kêu ở tai là vòi nhĩ thông. - Nghiệm pháp Valsava: bảo bệnh nhân bịt mũi, ngậm miệng và thổi hơi thật mạnh làm phồng cả 2 má, nếu bệnh nhân có nghe thấy tiếng kêu ở tai là vòi nhĩ thông. - Nghiệm pháp Polizer: bảo bệnh nhân ngậm 1 ngụm nớc, bịt 1 bên mũi, thầy thuốc dùng 1 quả bóng cao su to bơm không khí vào mũi bên kia trong khi bệnh nhân nuốt nớc, nếu bệnh nhân nghe tiếng kêu trong tai tức là vòi Eustachi thông. 3. X-Quang. Khi có nghi ngờ viêm tai xơng chũm cần chụp phim xác định các tổn thơng. Các t thế: Schuller, Chaussee III, Stenver, Mayer. Bình thờng: thấy rõ các thông bào và vách ngăn của chúng. Bệnh lý: - Các thông bào mờ, các vách ngăn không rõ trong viêm xơng chũm cấp tính. - Các thông bào mờ, các vách ngăn mất trong viêm xơng chũm mạn tính. - Trên nền xơng chũm mờ có vùng sáng, xung quanh bờ đậm nét, trong lởn vởn nh mây nghĩ tới bệnh tích có cholesteatome trong viêm xơng chũm mạn tính có cholesteatome . Phơng pháp khám mũi - xoang 1. Hỏi bệnh. Bệnh nhân khi khám mũi, xoang có nhiều lý do: ngạt mũi, chảy mũi, hắt hơi hoặc không ngửi đợc, khạc ra đờm hoặc bị đau đầu, mờ mắt, mỏi gáy Để biết rõ về bệnh: phải xác định đợc thời gian khởi phát, diễn biến và hiện trạng của bệnh, đã điều trị thuốc gì? ngoài ra cần hỏi tình trạng nghề nghiệp và gia đình để thấy đợc các nguyên nhân, liên quan gây bệnh. Các triệu chứng chính: - Ngạt, tắc mũi: là triệu chứng chính của mũi, thời gian và mức độ ngạt tắc mũi, 1 hay 2 bên, có liên quan đến thời tiết, đến t thế đầu và các triệu chứng khác. - Chảy mũi: đánh giá tính chất, mức độ và thời gian chảy, diễn biến và liên quan đến thời tiết, đến các yếu tố khác và các triệu chứng khác. - Mất ngửi: những biến đổi về ngửi, thời gian, mức độ và liên quan đến các triệu chứng khác. 10 [...]... trong lớp màng nhầy của mũi Bao gồm: IgG, IgA, IgM ngoài ra còn có men lysozim, và độ P H cố định từ: 6,8 -7,2 1.3.Yếu tố cơ học: sự làm sạch đợc tiến hành bởi lớp màng nhầy Bệnh học của tai mũi họng và xoang thực chất là bệnh học của niêm mạc Trong điều trị bệnh lý tai mũi họng chủ yếu dùng các thuốc điều trị tại chỗ, it khi dùng thuốc điều trị toàn thân Niêm mạc vùng tai mũi họng có cấu trúc phức tạp,... khác - Hắt hơi: thành tràng kéo dài hay chỉ một vài lần? 2 Khám thực thể mũi Dụng cụ khám mũi; Đèn Clar Gơng trán Đè lỡi Gơng soi vòm Soi mũi Speulum các cỡ 2.1 Khám ngoài: Nhìn và sờ nắn gốc mũi, sống mũi, cánh mũi, ấn mặt trớc các xoang để phát hiện các dị hình, biến dạng, biến đổi và điểm đau 2.2 Khám trong: - Tiền đình mũi: dùng ngón tay nâng đỉnh mũi lên để quan sát vùng tiền đình mũi xem có nhọt,... và đầy đủ hơn Cuốn mũi dới: nhẵn, màu hồng hay đỏ nhạt, ớt co hồi tốt khi đặt thuốc gây co Cuốn mũi giữa: nhẵn, màu trắng hồng Khe giữa, dới và sàn mũi: sạch, không có dịch, mủ ứ đọng, niêm mạc nhẵn hồng nhạt Vách ngăn mũi: thẳng, chân hơi phình thành gờ, niêm mạc màu hồng nhạt, nhẵn, ớt 11 H1: Soi mũi trớc H2: Hốc mũi bình thờng H3: Soicửa mũi sau H4: Cửa mũi sau bình thờng - Soi mũi sau: nhằm quan... viêm loét - Soi mũi trớc: dùng mở mũi, khám hốc mũi bên nào cầm dụng cụ bằng tay bên ấy Đa nhẹ mở mũi vào hốc mũi ở t thế khép, khi vào trong hốc mũi, mở cánh soi mũi rộng ra Nhìn theo hai trục ngang và trục đứng Thờng cuốn mũi dới hay bị nề, che lấp hốc mũi, khi đó phải đặt một mảnh bông nhỏ thấm dung dịch gây co nh: ephedrin, naphtasolin, xylocain 1-2 phút, sau khi gây co cuốn mũi khám lại để quan... hớng ống tai lên trên, nhỏ 3-5 giọt thuốc vào ống tai, kéo nhẹ vành tai ra sau và day nhẹ nắp tai vào cửa ống tai để đẩy thuốc vào sâu Nếu lỗ thủng nhỏ dùng ống soi tai Siegle hay bóng cao su có đầu khít vừa ống tai, bóp nhẹ bóng để khí nén đẩy thuốc qua lỗ thủng vào hòm tai Bệnh nhân sẽ thấy đắng khi thuốc qua vòi tai xuống họng là tốt 2.3.Thuốc phun vào tai: Thuốc thờng dùng: bột Axit bôric, bột phèn... dùng trong tai mũi họng khác với khí dung dùng ở nội khoa Khí dung trong tai mũi họng là những hạt vi thể cỡ trên 5 àm và lu lợng lớn áp lực trong loại máy này thờng là 1kilô/cm2 lu lợng là 10 lít trong một phút, mỗi hạt vi thể kích thức khoảng 8 àm 2 Chỉ định và cách khí dung 2.1 Khí dung đờng mũi: - Cho vòi vào 2 bên mũi và mồm kêu kê dài hơi và nhiều lần Trớc khi khí dung mũi phải xì mũi sạch và... đánh giá độ thâm nhiễm của khối u vào thanh quản và các cơ quan lân cận 25 thuốc dùng trong Tai Mũi Họng BS Long 1.Tính chất và vai trò niêm mạc vùng tai mũi họng 1.1.Chức năng sinh lý của niêm mạc mũi: Mũi có chức năng hô hấp, phát âm và ngửi Không khí đợc sởi ấm, làm ẩm và lọc sạch trớc khi vào phổi Màng biểu mô mũi có chức năng lọc và thanh toán các dị vật có đờng kính lớn trên 15àm Ngợc lại các hạt... trớc, trụ sau bình thờng không xung huyết đỏ, thành sau họng sạch nhẵn 15 H1 Cách khám họng H2 Hình ảnh họng miệng H4 Hình ảnh thanh quản H3 Cách khám thanh quản Hình ảnh bệnh lý thờng gặp: lỡi gà bị lệch, amiđan nhiều chấm mủ, tổ chức lympho quá phát ở thành sau họng 16 Khám họng bằng que trâm: dùng que trâm quấn bông chọc nhẹ vào màn hầu, nền lỡi, thành sau họng xem bệnh nhân có phản xạ nôn không? nếu... cho bấc luôn luôn ẩm, hàng ngày thay bấc 1 lần 3 Chảy dịch tai Lau sạch tai, bệnh nhân nằm đầu nghiêng trên tai lành nhỏ 6 - 8 giọt dung dịch Gentamyxin 80 mg vào ống tai đã đợc lau sạch Ngời ta có thể dùng ống soi 28 tai hơi và tận dụng sự chuyển động ép và giãn dung dịch thuốc trong ống tai sẽ vào đợc tai giữa và xơng chũm 4 Bột IB làm thuốc tai Iodofome 2g Bột axit boric 2g 5 Điều trị viêm xoang bằng... 10g Nớc cất vừa đủ 60 g 8 Thuốc chống loạn cảm họng Loạn cảm họng là 1 cảm giác đau hoặc cảm giác dị vật ở họng và đặc biệt là khi khám không thấy dị vật và thơng tổn ở vùng họng Thờng gặp ở phụ nữ có kinh nguyệt không đều, hoặc ở những ngời vừa mới bị viêm họng cấp tính, những ngời mệt mỏi về tinh thần Điều trị: Siro lạc tiên 29 thủ thuật trong tai mũi họng BS Hiển Khí dung 1 Nguyên tắc: Khí dung đây . đình mũi xem có nhọt, viêm loét - Soi mũi trớc: dùng mở mũi, khám hốc mũi bên nào cầm dụng cụ bằng tay bên ấy. Đa nhẹ mở mũi vào hốc mũi ở t thế khép, khi vào trong hốc mũi, mở cánh soi mũi. chảy máu mũi. TS. Nghiêm Đức Thuận 8. Cấp cứu khó thở thanh quản. ThS. Vũ Văn Minh 9. Các thủ thuật trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. BSCKII. Đào Gia Hiển 10. Cấp cứu chấn thơng Tai Mũi Họng. PGS đến khám tai, mũi, họng ngày càng đông, theo thống kê điều tra ARI cứ 2 cháu nhỏ thì có một cháu bị bệnh tai, mũi, họng. Chứng chóng mặt, mất thăng bằng gắn liền với tổn th- ơng của tai trong,

Ngày đăng: 10/04/2015, 10:08

Mục lục

  • H1. Cách bế em bé khi khám tai

    • H2. Cách kéo vành tai khi khám

    • H3. Hình ảnh màng tai bình thường

    • 2.3. Khám vòi nhĩ (Eustachi).

    • Chúng ta có nhiều cách thử để xem vòi nhĩ (Eustachi) có bị tắc không?

    • Phương pháp khám mũi - xoang

      • 2. Khám thực thể mũi.

      • Dụng cụ khám mũi;

      • Đèn Clar.

      • Gương trán.

        • Bệnh lý:

        • Tư thế Hirtz (cằm - đỉnh phim).

        • Bình thường: các xoang sàng trước, sàng sau, xoang bướm sáng đều, các vách ngăn của các tế bào sàng rõ, các thành xoang đều rõ.

          • 2. Khám họng, thanh quản.

            • 2.1. Khám họng:

            • 2. Đo sức nghe chủ quan (Subjectiv audiometrie).

              • Nói thầm: nghe được xa 0,5 m

              • Nói thường: nghe được xa 5 m

              • Khoảng cách nghe được tính theo mét

                • Tiếng nói thầm

                • Tiếng nói thường

                • Các nghiệm pháp: dùng âm thoa 128Hz (dao động 128 chu kỳ/giây) gõ vào lòng bàn tay và làm 3 nghiệm pháp dưới đây:

                  • Cách đo thính lực bằng âm mẫu

                  • Nhận định:

                  • Phiếu đo sức nghe đơn giản

                    • Mức độ điếc:

                      • Phản xạ cơ bàn đạp (Impedanzmetrrie): trường hợp bình thường và điếc dẫn truyền đơn thuần, ngưỡng phản xạ cách ngưỡng nghe khoảng 85 dB. Khi có hồi thính, ngưỡng này thu hẹp lại. Đo phản xạ có thể phát hiện nhiều trường hợp điếc giả vờ.

                        • Bệnh lý:

                        • 2.2. Tư thế Hirtz (tư thế cằm-đỉnh phim): cho thấy rõ toàn bộ xoang sàng trước, xoang sàng sau và xoang bướm. Ngoài ra còn cung cấp chi tiết việc đánh giá tầng trước đáy sọ, vùng cánh bướm.

                        • Tiêu chuẩn:

                          • thuốc dùng trong Tai Mũi Họng

                            • Menthol 0.1g

                              • Một số bài thuốc thường dùng

                                • Clohydrat cocain 10 ctg

                                • thủ thuật trong tai mũi họng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan