Kỹ năng lập trình c slide

31 472 0
Kỹ năng lập trình c slide

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC LẬP TRÌNH NỘI DUNG A. Trình bày tổng thể chương trình B. Khai báo biến và hàm C. Trình bày dòng lệnh D. Chú thích chương trình A. Trình bày tổng thể chương trình 1.Môdun hóa chương trình 2.Trình bày nhất quán 3.Trình bày đơn giản, dễ hiểu 4.Mã lệnh thể hiện đúng cấu trúc CT 5.Thực hiện từ trên xuống dưới. 1. Modun hóa chương trình VD: Void main() { công việc 1; …… …… công việc 2; …… …… công việc n; } Nên chuyển thành ham 1() { …… …… } ham 2() { …… …… } hamn () Void main() { ham1(); ham2(); } 2. Trình bày nhất quán  Chương trình càng nhất quán => càng dễ đọc và dễ hiểu => mất ít thời gian nghĩ về cách viết chương trình => có nhiều thời gian hơn để nghĩ về các vấn đề cần giải quyết. 3. Trình bày đơn giản, dễ hiểu  Ví dụ 1: a[i++] = 1; nên được viết là: a[i] = 1; i++;  Ví dụ 2: if (doSomeThing() == false) ? nên được viết là: bool result = doSomeThing(); if (result == false) ? 4. Mã lệnh thể hiện đúng cấu trúc CT  Dòng lệnh: if (count == 0) printf(``No data.\n''); nên được viết là: if (count == 0) printf(``No data.\n'');  Theo các bạn dòng lệnh này dúng cấu trúc không? if (count != 0) printf(``%d\n'', count); average = total/count; 5. Thực hiện từ trên xuống dưới.  Chương trình nên thực hiện như một dòng chảy từ trên xuống dưới. Không nên có những thay đổi bất chợt.  Không nên sử dụng goto hay continue để đi đến những đoạn chương trình (có thể thay thế bằng cách sử dụng hàm) 6. Mỗi câu lệnh đặt riêng trên một dòng  Nếu bạn viết: while (i < 100) i++; bạn sẽ không biết được vòng lặp trên được thực hiện bao nhiêu lần khi debug  Tương tự: if (i < 100) i++; bạn sẽ không biết được lệnh if có được thực hiện hay không trong quá trình debug (trừ khi bạn phải theo dõi giá trị của i). 7. Các dấu {} phải canh thẳng hàng.  a. Cách 1: if ( ) { …… …… } else { ……. ……. }  b. Cách 2: if ( ) { ……… ……… } else { ……… …… } [...]... error("can't open %s\n", argv[1]); } 4 Không nên lạm dụng chú thích  Ví dụ: i++; // tăng i lên 1 đơn vị TH C HÀNH Viết code lại cho chương trình giải toán tính phương trình b c 1 và b c 2 Yêu c u:  Sử dụng hàm con  Áp dụng c c kỹ năng lập trình đã h c để hoàn chỉnh c c đoạn code  Nộp vào m c Bài tập về nhà trên trang lms,  2 người làm chung 1 bài ... Tên hàm phản ánh c ng vi c ho c giá trị trả về  Ví dụ: CheckForErrors() thay vì ErrorCheck() DumpDataToFile() thay vì DataFile() 5 Lưu ý chữ hoa/thường  Tên biến đư c viết bằng chữ thường, viết hoa chữ c c đầu tiên c a từ thứ hai trong tên biến (kiểu camelBack), ví dụ: totalHouseWorked  Tên hằng số đư c viết hoa toàn bộ, c c từ viết c ch nhau bằng dấu gạch dưới, ví dụ: TAX_RATE  C c kiểu dữ liệu... đư c viết hoa toàn bộ ho c viết hoa c c ký tự đầu, ví dụ: BIGINT hay BigInt  Tên c c hàm đư c viết hoa chữ c i đầu từ, c thể bắt đầu từ từ thứ nhất hay thứ hai, ví dụ: DisplayInfo() ho c displayInfo() 6 Không dùng hằng số tr c tiếp  Sử dụng lệnh #define hay const để đặt cho những hằng số => giúp lập trình viên dễ kiểm soát những chương trình lớn vì giá trị c a hằng số khi c n thay đổi Ví dụ: popChange... trắng giữa hàm stccmp và dấu ( 3 Sử dụng dấu ( ) tránh lỗi ưu tiên toán tử  Ví dụ: int j = (a >= b) && (c < d) && (e = b && c < d && e 1) { // Get input file from command line if (freopen(argv[1], "r", stdin) == NULL) error("can't open %s\n", argv[1]);... Biến khai báo gần vị trí đư c sử dụng 2 Mỗi biến nên khai báo trên một hàng 3 Tên biến nên đặt cho đủ nghĩa 4 Tên hàm phản ánh c ng vi c ho c giá trị trả về 5 Lưu ý chữ hoa/thường trong tên biến 6 Không dùng hằng số tr c tiếp 7 Dấu con trỏ nên đư c đặt liền với tên 1 Biến khai báo gần vị trí đư c sử dụng  Tránh đư c vi c khai báo một loạt c c biến dư thừa ở đầu hàm hay chương trình 2 Mỗi biến nên khai... một hàng => dễ chú thích về ý nghĩa c a mỗi biến  Ví dụ: int level = 0; // indentation level int size = 0; // size of symbol table int lines = 0; // lines read from input 3 Tên biến nên đặt cho đủ nghĩa,  C thể là là c c từ hoàn chỉnh ho c viết tắt nhưng phải dễ đ c (dễ phát âm)  Ví dụ: wages = hoursWorked * hourlyRate; rõ ràng hơn là w = h * r; Ngoại lệ: C c biến sử dụng để chạy c c vòng lặp nên... đư c viết là: const double BIRTH_RATE = 0.1758, DEATH_RATE = 0.1257; popChange = (BIRTHRATE - DEATH_RATE) * population; 7 Dấu con trỏ nên đư c đặt liền với tên  Ví dụ: char* p, q, r; // ß q, r không là con trỏ Trong trường hợp này nên viết là: char *p, *q, *r; Luật này c ng đư c dùng khi khai báo tham chiếu với dấu & C Trình bày dòng lệnh: 1 Không nên sử dụng lại biến với nhiều 2 3 4 5 nghĩa kh c. .. Ví dụ: printf("nhap a, b:"); scanf ("%d %d", &a, &b); x = a + b; print(“tong cua a + b = %d”, &x); 5 Dòng lệnh không nên quá dài  Mỗi dòng lệnh không nên dài quá 80 ký tự, điều này giúp vi c đ c chương trình dễ dàng hơn khi không phải th c hiện c c thao t c cuộn ngang mang hình Ví dụ: x1 = (-b + sqrt(delta)) / 2 / a; x2 = (-b - sqrt(delta)) / 2 / a; printf(“Phuong trinh co hai nghiem X1= %f \n X2= %f", . c c đầu tiên c a từ thứ hai trong tên biến (kiểu camelBack), ví dụ: totalHouseWorked.  Tên hằng số đư c viết hoa toàn bộ, c c từ viết c ch nhau bằng dấu gạch dưới, ví dụ: TAX_RATE.  C c. ánh c ng vi c ho c giá trị trả về  Ví dụ: CheckForErrors() thay vì ErrorCheck() DumpDataToFile() thay vì DataFile() 5. Lưu ý chữ hoa/thường  Tên biến đư c viết bằng chữ thường, viết hoa chữ.  C thể là là c c từ hoàn chỉnh ho c viết tắt nhưng phải dễ đ c (dễ phát âm).  Ví dụ: wages = hoursWorked * hourlyRate; rõ ràng hơn là w = h * r; Ngoại lệ: C c biến sử dụng để chạy c c

Ngày đăng: 10/04/2015, 07:57

Mục lục

    A. Trình bày tổng thể chương trình

    1. Modun hóa chương trình

    2. Trình bày nhất quán

    3. Trình bày đơn giản, dễ hiểu

    4. Mã lệnh thể hiện đúng cấu trúc CT

    6. Mỗi câu lệnh đặt riêng trên một dòng

    B. Khai báo biến và hàm

    1. Biến khai báo gần vị trí được sử dụng

    2. Mỗi biến nên khai báo trên một hàng

    3. Tên biến nên đặt cho đủ nghĩa,

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan