Môi trường vi mô của quan hệ lao động

5 896 8
Môi trường vi mô của quan hệ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môi trường vi mô của quan hệ lao động. Trong doanh nghiệp có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng QHLĐ trong doanh nghiệp. Ta chỉ đề cập tới một số yếu tố chính như: chính sách nhân sự của doanh nghiệp, năng lực của các bên tham gia quan hệ lao động. v Năng lực của chủ thể: Khái niệm: Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các chủ thể trong quan hệ lao động bao gồm: Nhà nước, đại diện người lao động và đại diện người sử sụng lao động Tác động của năng lực chủ thể: + Năng lực của các bên tham gia QHLĐ trong doanh nghiệp quyết định sức mạnh của họ, năng lực đó được phản ánh bởi: năng lực xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển; năng lực tổ chức các hoạt động và sự hợp tác giữa các bên, năng lực của đội ngũ( kiến thức, kỹ năng và thái độ). + Nếu các chủ thể tham gia QHLĐ đều có năng lực tốt thì các bên tham gia đều có ý thức tốt trong việc phòng ngừa tranh chấp và các TCLĐ sẽ ít xảy ra hoặc nếu tranh chấp xảy ra, các mâu thuẫn sẽ được giải quyết nhanh chóng + Năng lực tốt của các chủ thể sẽ tạo tiền đề cho việc hợp tác cùng giải quyết các vẫn đề của các bên tham qia QHLĐ, góp phần thúc đẩy quá trình xác lập các TƯLĐTT và đảm bảo cho thương lượng tập thể thành công. Với những kết quả đạt được của thương lượng và thỏa ước tập thể, các mâu thuẫn về lợi ích sẽ bị thu hẹp, qua đó có tác động làm QHLĐ lành mạnh hơn. + Năng lực của các chủ thể tham gia lao động trong doanh nghiệp thường được thể hiện ở thương lượng và thỏa ước lao động tập thể. Thương lượng và thỏa ước tập thể thức đẩy tính dân chủ tất cả các cấp và là nhân tố quan trọng tạo ra QHLĐ làm mạnh Ví dụ: Đình công thường xảy ra ở những xí nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: giày da, bao bì, dệt may, chế biên thực phẩm,... là những lĩnh vực sử dụng trình độ lao động thấp. ở khu vực doanh nghiệp đầu tư công nghệ cao, sử dụng người lao động có trình độ học vấn và tay nghề cao thì hầu như không xảy ra đình công. v Văn hóa doanh nghiệp.

Môi trường vi mô của quan hệ lao động. Trong doanh nghiệp có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng QHLĐ trong doanh nghiệp. Ta chỉ đề cập tới một số yếu tố chính như: chính sách nhân sự của doanh nghiệp, năng lực của các bên tham gia quan hệ lao động. v Năng l ự c c ủ a ch ủ th ể : - Khái niệm: Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các chủ thể trong quan hệ lao động bao gồm: Nhà nước, đại diện người lao động và đại diện người sử sụng lao động - Tác động của năng lực chủ thể: + Năng lực của các bên tham gia QHLĐ trong doanh nghiệp quyết định sức mạnh của họ, năng lực đó được phản ánh bởi: năng lực xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển; năng lực tổ chức các hoạt động và sự hợp tác giữa các bên, năng lực của đội ngũ( kiến thức, kỹ năng và thái độ). + Nếu các chủ thể tham gia QHLĐ đều có năng lực tốt thì các bên tham gia đều có ý thức tốt trong việc phòng ngừa tranh chấp và các TCLĐ sẽ ít xảy ra hoặc nếu tranh chấp xảy ra, các mâu thuẫn sẽ được giải quyết nhanh chóng + Năng lực tốt của các chủ thể sẽ tạo tiền đề cho việc hợp tác cùng giải quyết các vẫn đề của các bên tham qia QHLĐ, góp phần thúc đẩy quá trình xác lập các TƯLĐTT và đảm bảo cho thương lượng tập thể thành công. Với những kết quả đạt được của thương lượng và thỏa ước tập thể, các mâu thuẫn về lợi ích sẽ bị thu hẹp, qua đó có tác động làm QHLĐ lành mạnh hơn. + Năng lực của các chủ thể tham gia lao động trong doanh nghiệp thường được thể hiện ở thương lượng và thỏa ước lao động tập thể. Thương lượng và thỏa ước tập thể thức đẩy tính dân chủ tất cả các cấp và là nhân tố quan trọng tạo ra QHLĐ làm mạnh - Ví dụ: Đình công thường xảy ra ở những xí nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: giày da, bao bì, dệt may, chế biên thực phẩm, là những lĩnh vực sử dụng trình độ lao động thấp. ở khu vực doanh nghiệp đầu tư công nghệ cao, sử dụng người lao động có trình độ học vấn và tay nghề cao thì hầu như không xảy ra đình công. v Văn hóa doanh nghi ệ p. - Khái niệm: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. - Tác động: + Khi nói đến văn hóa doanh nghiệp ta nghĩ ngay đến hệ thống các giá trị, bao gồm các gúa tri vật thể và phi vật thể. Với các giá trị vật thể, doanh nghiệp có thể dễ dàng xây dựng và quy ước ví dụ như các chính sách nhân sự của doanh nghiệp. Tuy nhiên các giá trị phi vật thể mới đóng vai trò cốt lõi. + Bản chất của văn hóa doanh nghiệp là hệ giá trị tinh thần xâm nhập vào hoạt đông quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp, nó vô hình nhưng hiện thực là nguồn nội lực của doanh nghiệp + Văn hóa doanh nghiệp có giá trị: gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp thành một khối, điều tiết định hướng hành vi của các đối tác trong QHLĐ, tạo động cơ ngầm định cho các bên QHLĐ, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút lao động,… + Có mối quan hệ thuận chiều giữa văn hóa doanh nghiệp và QHLĐ trong doanh nghiệp. Có nghĩa là ở đâu, doanh nghiệp nào có nền văn hóa phát triển cao tất yếu ở đó có nền tảng vững chắc cho trạng thái lành mạnh của QHLĐ và ngược lại. - Ví dụ: Những điều cơ bản trong văn hóa của các công ty Nhật Bản trong thế kỷ 20 và sự phát triển QHLĐ lành mạnh ở các doanh nghiệp đó là một ví dụ. Thành tựu TQM (Total Quanlity Management) đã được tạo dựng bởi nhiều yếu tố trong đó phải kể đến triết lý đề cao giá rị tinh thần của NLĐ và quan tâm đến việc đối nhân xử thế trong tập thể kinh doanh của công ty Nhật Bản. Ở Nhật mỗi công ty vừa là một tổ chức kinh doanh vừa là một công đồng sinh sống, một gia đình lớn trong đó có các thành viên giàu lòng nhân ái. Chủ gia đình luôn xác định rõ trách nhiệm với người lao động, còn NLĐ thì cam kết nâng cao chất lượng sản phẩm. Coi NLĐ là lực lượng sáng tạo chủ yếu, NLĐ luôn được khuyến khích tham gia ý kiến về mọi vấn đề của công ty một các công khai. Mỹ và Nhật là những quốc gia đã rất thành công trong việc quản lí doanh nghiệp của mình vì họ biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp hợp lí, kích thích được hứng thú lao động và niềm say mê sáng tạo của công nhân. v Chính sách nhân s ự c ủ a doanh nghi ệ p. - Yếu tố: Chính sách nhân sự + Quan hệ lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đáp ứng các yêu cầu và nguyện vọng của người lao động (NLĐ) được bộc lộ thông qua các chính sách nhân sự của doan nghiệp. + Mức độ đáp ứng càng cao, mâu thuẫn giữa chủ và thợ càng ít xảy ra, quan hệ lao động (QHLĐ) trong doanh nghiệp vì thế sẽ được hài hòa, ổn định. + Để có QHLĐ lành mạnh đòi hỏi có sự tích cực của cả 2 bên QHLĐ và được tạo ra bằng nhiều biện pháp. Tuy vậy, bên có điều kiện chủ động đề xướng và triển khai các biện pháp tạo ra một không gian lao động lành mạnh là bên sử dụng lao động cùng với hệ thống chính sách của họ. - Tác động của yếu tố chính sách nhân sự đến QHLĐ Chính sách nhân sự bao gồm: + Chính sách tuyển dụng + Chính sách đào tạo và phát triển + Chính sách bố trí sử dụng + Chính sách đãi ngộ, Þ Các chính sách này sẽ là động lực thúc đẩy QHLĐ lành mạnh khi chúng được đề ra phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng của người lao động, đồng thời các nhà quản lý cần có phong cách quản lý, lãnh đạo thuyết phục. Bên cạnh đó mức độ hợp lý của chính sách tuyển dụng nhân sự với sự hòa hợp trong QHLĐ doanh nghiệp có tồn tại quan hệ tỷ lệ thuận. QHLĐ trong DN luôn đạt hiệu ứng “ tiếng lành đồn xa”. Với những chính sách hấp dẫn và khả năng thực thi cao sẽ biến DN thành nơi “ đất lành chim đậu”. - Ví dụ: Theo chương trình đánh giá kết quả công việc của công ty, các nhân viên và cán bộ quản lý trực tiếp sẽ cùng nhau đánh giá kết quả công việc của nhân viên định kỳ. Sự đánh giá này sẽ rất có ích trong việc giúp nhân viên hiểu các trách nhiệm cũng như mức độ hoàn thành công việc của mình. Đồng thời, nó cũng giúp công ty xác định nhu cầu đào tạo và phát triển phù hợp nhằm nâng cao kết quả công việc và phát triển nghề nghiệp. v Ngành ngh ề kinh doanh - Khái niệm: Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện là những ngành nghề mà Luật, Pháp lệnh, Nghị định quy định các điều kiện hay yêu cầu mà doanh nghiệp phải đáp ứng khi kinh doanh các ngành nghề đó. - Tác động của ngành nghề kinh doanh đến quan hệ lao động: + Tính chất phức tạp của lao động sẽ đặt ra yêu cầu đối với trình độ người lao động và có ảnh hưởng đến vấn đề thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ lao động. + Tính thời vụ của ngành nghề kinh doanh, sẽ tác động đến thời gian làm việc trong năm và đặt ra cho hai chủ thể của quan hệ lao động những thỏa thuận cần thiết về: loại hợp đồng lao động ký kết, thời gian làm việc tính lương, cách tính lương, trợ cấp,… + Tính cạnh tranh của ngành nghề kinh doanh sẽ ảnh hưởng tới mức độ cạnh tranh lao động thuộc ngành và tất yếu tác động đến giá cả sức lao động thuộc ngành nghề. - Ví dụ: + Xét về tính chất phức tạp: Ngành công nghệ thông tin thành công phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng dịch vụ, mà chất lượng dịch vụ lại do chính nhân viên bán hàng quyết định… ngành may lao động phổ thông, họ chấp nhận điều kiện làm việc đơn giản và mức thu nhập thấp hơn. + Xét về tính thời vụ: Trong các công ty điện máy, vào mùa hè nóng bức nhu cầu về máy điều hòa, quạt điện tăng cao; người sử dụng lao động cần thuê thêm người lao động để đáp ứng nhu cầu về hàng hóa cung cấp ra thị trường. + Xét về tính cạnh tranh: Các ngành đòi hỏi kĩ thuật cao như: điện tử, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin,… đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, các doanh nghiệp cạnh tranh lao động để thu hút nhân tài nhắm mục đích nâng cao tính cạnh tranh của ngành nghề mình kinh doanh. . thuận giữa các bên trong quan hệ lao động. + Tính thời vụ của ngành nghề kinh doanh, sẽ tác động đến thời gian làm vi c trong năm và đặt ra cho hai chủ thể của quan hệ lao động những thỏa thuận. doanh các ngành nghề đó. - Tác động của ngành nghề kinh doanh đến quan hệ lao động: + Tính chất phức tạp của lao động sẽ đặt ra yêu cầu đối với trình độ người lao động và có ảnh hưởng đến vấn. trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Các chủ thể trong quan hệ lao động bao gồm: Nhà nước, đại diện người lao động và đại diện người sử sụng lao động -

Ngày đăng: 10/04/2015, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan