Đồ án quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố thái bình – tỉnh thái bình

159 908 2
Đồ án quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố thái bình – tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI: QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – TỈNH THÁI BÌNH GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS. KTS. NGUYỄN TỐ LĂNG THS. KS. BÙI KHẮC TOÀN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ ĐĂNG TUẤN ANH NGÔ HÀ BẮC DƢƠNG VĂN GIANG LỚP: 09QL2 HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2014 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ KHÓA 2009 - 2014 ĐỀ TÀI QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – TỈNH THÁI BÌNH GVHD: PSG. TS. KTS. NGUYỄN TỐ LĂNG THS. KS. BÙI KHẮC TOÀN SVTH: LÊ ĐĂNG TUẤN ANH NGÔ HÀ BẮC DƢƠNG VĂN GIANG LỚP: 09QL2 Hà Nội, Tháng 4 năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển, tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Theo Cục Phát triển đô thị thống kê, tính đến ngày 31-12-2010 cả nƣớc có 755 đô thị. Số lƣợng đô thị tăng lên nhanh, các đô thị hầu hết đã đƣợc lập quy hoạch đảm bảo phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, hƣớng tới phát triển đô thị bền vững. Tuy nhiên, công tác quản lý ở hầu hết các đô thị còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân nhƣ cơ chế chính sách, bộ máy quản lý, nhận thức ngƣời dân…. Và nguyên nhân khác nữa là Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc các đô thị còn chƣa sát thực tế. Đồ án tốt nghiệp là sản phẩm của nhóm sinh viên sau 5 năm học đại học, trên cơ sở tổng kết những bài học, kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trƣờng. Đồ án còn là điều kiện để chúng em phát huy tính sáng tạo, khả năng nghiên cứu, làm việc nhóm, áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật vào thực tế. Sau 5 năm học tập tại trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, dƣới sự dạy bảo của các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý đô thị, các thầy cô đang công tác tại trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội chúng em tiếp thu đƣợc vốn kiến thức nhất định để giúp chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp, sẵn sàng đảm nhiệm các công việc sau khi ra trƣờng. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý đô thị nói riêng và trƣờng Đại Học Kiến Trúc Hà Nội nói chung đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập tại trƣờng. Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.KTS. NGUYỄN TỐ LĂNG và ThS.KS. BÙI KHẮC TOÀN đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn chúng em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC PHẦN I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN 5 1. Sự cần thiết lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình 5 2. Các căn cứ pháp lý 5 3. Mục tiêu 6 4. Nhiệm vụ cụ thể 6 PHẦN II – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỒ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2030 6 I – KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2030 6 1.1. Giới thiệu chung về đô thị 6 1.2. Khái quát đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Thái Bình đến năm 2030 12 II – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2030 22 2.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch về sử dụng đất 22 2.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch về hệ thống giao thông 32 2.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch về chuẩn bị kỹ thuật 39 2.4. Đánh giá tình hình quản lý nhà nƣớc về Đô Thị 41 PHẦN III – QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – TỈNH THÁI BÌNH 44 CHƢƠNG I – QUY ĐỊNH CHUNG 44 Điều 1. Đối tƣợng, phạm vi áp dụng 44 Điều 2. Nguyên tắc 44 Điều 3. Quy định chung cho toàn Thành phố 44 Điều 4. Phân khu quản lý 46 CHƢƠNG II – QUY ĐỊNH CỤ THỂ 46 MỤC 1. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI QUY HOẠCH VÀ KHÔNG GIAN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 46 Điều 5. Quy định đối với Khu vực đô thị hiện hữu (DƢƠNG VĂN GIANG). 46 Điều 6. Quy định đối với khu vực đô thị mới (LÊ ĐĂNG TUẤN ANH). 63 Điều 7. Quy định đối với các trục đƣờng, tuyến phố chính 83 Điều 8. Quy định đối với Khu vực trung tâm hành chính – chính trị 89 Điều 9. Quy định đối với Khu vực cảnh quan trong đô thị 97 Điều 10. Quy định đối với Khu vực công nghiệp (NGÔ HÀ BẮC) 101 Điều 11. Quy định đối với Khu vực giáp ranh nội, ngoại thị, làng xóm trong nội thành, ngoại thành 123 Điều 12. Quy định đối với Khu dự trữ phát triển, an ninh quốc phòng 123 MỤC 2. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 125 Điều 13. Quy định quản lý xây dựng, kiến trúc Trung tâm y tế tỉnh Thái Bình. (DƢƠNG VĂN GIANG). 125 Điều 14. Quy định quản lý xây dựng, kiến trúc nhà ở biệt thự (LÊ ĐĂNG TUẤN ANH). 132 4 Điều 15 . Quy định quản lý đối với công trình quảng trƣờng 14 – 10 (NGÔ HÀ BẮC) 142 MỤC 3. QUY CHẾ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT, GIAO THÔNG 148 Điều 16. Quy chế đối với công trình tầng kỹ thuật 148 Điều 17. Quy chế đối vớii công trình giao thông 150 CHƢƠNG III – ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 157 Điều 18. Khen thƣởng 157 Điều 19. Xử lý vi phạm 157 Điều 20. Điều khoản thi hành 157 Điều 21. Hiệu lực thi hành 158 PHẦN IV – KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 5 PHẦN I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN 1. Sự cần thiết lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình - Thành phố Thái Bình nằm trong vùng kinh tế ĐBSH, vùng Duyên hải Bắc Bộ, có mối quan hệ kinh tế - xã hội với 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Hải Dƣơng, Nam Định, Hƣng Yên với cự ly từ 15 - 60km. Ngoài ra, còn đƣợc ảnh hƣởng của vùng kinh tế thành phố Hà Nội, vùng tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, vùng kinh tế Bắc Trung Bộ trong sự phân công hợp tác cùng phát triển, đƣợc coi là tỉnh lỵ của tỉnh phát triển công nghiệp, thƣơng mại - du lịch, hàng hải và nuôi trồng thủy sản. - Đƣợc ảnh hƣởng tích cực bởi các hành lang kinh tế - kỹ thuật - đô thị quan trọng của vùng nhƣ QL10, QL39 là các tuyến giao thông huyết mạch Quốc gia và vùng Nam ĐBSH, tạo thuận lợi cho Thành phố giao lƣu với các trọng điểm phát triển trong vùng và cả nƣớc. Dự kiến khi các tuyến cao tốc ven biển, cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh, quốc lộ Hà Nam - Thái Bình và hệ thống đƣờng thủy, đƣờng sắt, hàng hải trong vùng hình thành. Thành phố Thái Bình sẽ là đô thị gắn với tâm điểm giao lƣu của vùng Duyên hải Bắc Bộ, vùng ĐBSH, cả nƣớc và quốc tế. Thành phố Thái Bình là đô thị trực thuộc tỉnh Thái Bình với diện tích 67,71 km² (2007), dân số 268.482 ngƣời (2013). Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình đã đƣợc phê duyệt năm 2011, Ngày 12 tháng 12 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định 2418/QĐ-TTg công nhận thành phố Thái Bình là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh Thái Bình. Với vị trí và vai trò quan trọng, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, nguồn vốn đầu tƣ vào thành phố là rất lớn, trong khi đó Thành phố chƣa có Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc làm làm cơ sở cho việc cấp phép đầu tƣ, lập quy hoạch chi tiết cho các dự án. Chính vì vậy việc lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình là hết sức cần thiết. Do thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp có hạn và theo yêu cầu về nội dung đồ án nên quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Thái Bình nhóm sinh viên chỉ quy định cho một số khu vực quản lý và công trình cụ thể. Để áp dụng cho thực tế cần phải lập quy định cụ thể cho toàn thành phố Thái Bình. 2. Các căn cứ pháp lý Luật Xây Dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 3 năm 2003. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009. Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị Thông tƣ 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định hồ sơ của từng loại Quy hoạch đô thị. Thông tƣ 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị. Quy chuẩn XDVN 01:2008/BXD ngày 03/4/2008 về Quy chuẩn Quốc gia về Quy hoạch xây dựng. TCXDVN 362:2005 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các Đô thị. Thông tƣ 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 về Hƣớng dẫn quản lý cây xanh đô thị. TCXDVN 333:2005 của Bộ xây dựng về Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng. TCVN:2009 công trình dân dụng – nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình dân dụng đảm bảo ngƣời khuyết tật tiếp cận sử dụng. 6 Và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. 3. Mục tiêu Thực hiện tốt công tác Quản lý Quy hoạch, Kiến trúc thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình theo đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình đến năm 2030. Quy chế này làm cơ sở để xem xét cấp phép xây dựng mới, hoặc cải tạo chỉnh trang các công trình kiến trúc, thiết kế cảnh quan trong đô thị; là một căn cứ để xác định việc lập nhiệm vụ quy hoạch, thiết kế đô thị đối với khu vực chƣa có quy hoạch, thiết kế đô thị đƣợc duyệt. 4. Nhiệm vụ cụ thể Nhiệm vụ nhóm: - Xây dựng đề cƣơng lập Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị - Phân tích và đánh giá thực trạng, mức độ triển khai Quy hoạch và tình hình quản lý nhà nƣớc về đô thị. - Triển khai Phần Quy định chung của Đồ án theo Thông tƣ số 19/2010/TT- BXD ngày 22 tháng 10 năm 2010 về Hƣớng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị. Áp dụng theo phụ lục 2 cho đô thị trực thuộc tỉnh. - Xác định những vấn đề chung của toàn đô thị. Nhiệm vụ từng cá nhân Nhiệm vụ cá nhân Sinh viên thực hiện - Quy định quản lý khu đô thị mới phía Nam. - Công trình: Nhà biệt thự Lê Đăng Tuấn Anh - Quy định quản lý khu vực đô thị hiện hữu - Công trình: Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Dƣơng Văn Giang - Quy định quản lý khu công nghiệp sạch Sông Trà Lý - Công trình: Quảng Trƣờng 14/10. Ngô Hà Bắc PHẦN II – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỒ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2030 I – KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2030 1.1. Giới thiệu chung về đô thị 1.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Thái Bình nằm tại phía Tây Nam Tỉnh, phạm vi lãnh thổ từ 106 0 22 - 106 0 47 kinh độ Đông và từ 20 0 24 - 20 0 30 vĩ độ Bắc; nằm 2 bên bờ sông Trà Lý. Cách thủ đô Hà Nội 110km về phía Tây Bắc theo QL10, QL1 và 118km theo đƣờng thuỷ sông Hồng; cách thành phố Nam Định 20km về phía Tây; cách thành phố Hải Phòng 70km về phía Đông Bắc theo Quốc lộ 10; cách Thành phố Hƣng Yên 40km về phía Tây Bắc theo QL39. 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trực tiếp - Phạm vi nghiên cứu trực tiếp gồm toàn bộ ranh giới hành chính của Thành phố gồm 10 phƣờng, 9 xã, có giáp giới nhƣ sau: + Phía Đông: giáp huyện Kiến Xƣơng. + Phía Tây, phía Nam: giáp huyện Vũ Thƣ. 7 + Phía Bắc: giáp huyện Đông Hƣng. - Tổng diện tích khu vực nghiên cứu trực tiếp là 6.771,4ha. Bảng 1.1. Thống kê phạm vi hành chính, diện tích, dân số của khu vực quy hoạch (Nguồn: Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Bình) TT Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Dân số (ngƣời) Mật độ phân bố dân cƣ (ngƣời/km2 ) Mật độ dân cƣ trong các khu ở (ngƣời/km 2) I Thành phố Thái Bình 6.771,40 178.100 3.665 Nội thị 1.970,60 108.200 5.492 1 Phƣờng Lê Hồng Phong 63,6 7.100 11.154 7500 2 Phƣờng Bồ Xuyên 83,4 15.300 18.320 33500 3 Phƣờng Đề Thám 55,1 7.500 13.645 23000 4 Phƣờng Kỳ Bá 169,2 15.600 9.212 19000 5 Phƣờng Quang Trung 111 13.300 12.003 20500 6 Phƣờng Phú Khánh 119,6 5.000 4.215 14500 7 Phƣờng Tiền Phong 252,9 11.000 4.347 12500 8 Phƣờng Trần Lãm 330,6 14.300 4.317 10000 9 Phƣờng Hoàng Diệu 613,6 14.200 2.320 5500 10 Phƣờng Trần Hƣng Đạo 171,6 4.900 2.848 6100 Ngoại Thị 4.800,80 69.900 1.457 11 Xã Đông Hoà 559,6 8.000 1.438 3000 12 Xã Vũ Chính 588,2 10.700 1.824 10500 13 Xã Vũ Phúc 621,4 7.800 1.254 7000 14 Xã Phú Xuân 591,9 8.500 1.443 12000 15 Xã Tân Bình 379,5 4.900 1.278 3500 16 Xã Vũ Đông 647,1 8.900 1.379 7000 17 Xã Vũ Lạc 747,4 9.900 1.321 10000 18 Xã Đông Thọ 223,4 4.600 2.077 3500 19 Xã Đông Mỹ 442,4 6.600 1.482 5000 Phạm vi nghiên cứu gián tiếp: các huyện lân cận thuộc Tỉnh, vùng Nam Đồng bằng sông Hồng, vùng Duyên hải Bắc Bộ và các tỉnh lân cận. 8 Hình 1.1. Bản đồ hành chính thành phố Thái Bình (nguồn http://gis.chinhphu.vn/) 1.1.2. Văn hóa, lịch sử phát triển đô thị Bố Hải Khẩu: Tên đất cổ từ thời Ngô, nay thuộc phƣờng Kỳ Bá, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Vào thế kỉ 10, là cửa biển, do sứ quân Trần Lãm chiếm giữ làm căn cứ. Đinh Bộ Lĩnh liên kết với Trần Lãm để mở rộng thế lực trong cuộc đấu tranh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nƣớc. Năm 1030, vua Lý Thái Tông cày tịch điền ở Bố Hải Khẩu. Sau Bố Hải Khẩu đƣợc bồi lấp dần thành xã Kỳ Bố, huyện Vũ Tiên, trấn Sơn Nam Hạ (thuộc tỉnh Thái Bình ngày nay). Đến năm 1890 khi thành lập tỉnh Thái Bình tách ra từ Nam Định, nơi đây đƣợc chọn làm tỉnh lị của tỉnh, lấy tên là Thái Bình cho đến bây giờ. Năm 1894, toàn quyền Đông Dƣơng Jean-Marie de Lanessan ra quyết định quy hoạch thành lập thị xã Thái Bình. Ngày 4 tháng 2 năm 1895, Kinh lƣợc sứ Bắc Kỳ ra quyết định sáp nhập các làng Kỳ Bá, Bồ Xuyên vào phủ lỵ Kiến Xƣơng để lập thị xã Thái Bình. Gọi là thị xã song thực ra chỉ có 2 con đƣờng trục của làng Bồ Xuyên và Kỳ Bá. Một con đƣờng từ phủ đƣờng qua cầu Kiến Xƣơng (cách nhà Bảo tàng 200m) đi huyện Trực Định. Đƣờng trục làng Bồ Xuyên và Kỳ Bá đều có đoạn dài xấp xỉ 1 km nhƣng ngoằn nghèo. Ngày 20 tháng 1 năm 1906, phủ Thống sứ ra Nghị định hoạch định chu vi thị xã. Ngày 26 tháng 10 năm 1932, ra nghị định về kế hoạch điều chỉnh 3 con đƣờng cho thẳng hàng. Phố phía Bắc gọi là Đệ Nhất, tên Tây là Duynpíckê, vì qua cửa đền Mẫu nên còn gọi là phố Đền Mẫu (nay là phố Lê Lợi). Phố phía Nam gọi là Đệ Nhị, tên Tây là ác măng- rút xô, vì có nhà Vọng Cung (nơi quan lại Nam triều tế lễ vào các ngày sóc vọng) nên còn gọi phố Vọng Cung. Phố phía Đông cắt từ đền Trần Lãm cũ (sau là dinh Công sứ - nay thuộc khu vực Tỉnh ủy). Chỉ từ đấy ra đến bờ mƣơng, đài độ 300m gọi là phố Đệ Tam, vì cạnh sông bán nhiều tre nứa còn gọi là phố Giá Nứa. Phố Đệ Nhất và Đệ Tam dài 1,2 khi gặp nhau ở An Tập, tụ điểm vài tiệm cô đầu. Cạnh bờ sông có toà Công sứ và dinh Tổng đốc xây kiểu Tây, 2 tầng; 1 trƣờng tiểu học; 1 nhà thƣơng (bệnh viện) nhỏ; 1 nhà dây thép (bƣu điện) Trừ nhà thờ thiên chúa, chỉ có mấy cửa hiệu lớn của Hoa Kiều, nhà Phán Vị, Phán Thông là khá, xây rộng, có hiên tây, lợp ngói, vài hiệu nhƣ Thái Sinh Đƣờng, Vân Đình có khá hơn nhƣng cũng chỉ xây gạch. Có độ trên 10 ngôi nhà tầng của Đốc Phú, Hàn Bản, Nghị Lƣ, Hàn Huyền khách mục và bang trƣởng Hoa Kiều (Bang Phú) 60% nhà dân phố còn lợp lá. Dân toàn thành phố có trên 3.000 ngƣời, song ở phố chỉ độ 1.600 khẩu, 80% dân vẫn ở trong làng. Ngƣời Tây lúc đông có gần 50 khẩu, ngƣời Hoa có 25 hộ. Ngƣời Tây thì ăn lƣơng, ngƣời Hoa bốc thuốc, buôn bán vặt và mở tiệm ăn. Diện mạo thị xã nhƣ một thị trấn nhỏ ngày nay, nhƣng tiều tuỵ không có nhiều nhà cao cửa rộng. Sau năm 1954, thành lập các tiểu khu: Đề Thám, Lê Hồng Phong, Quang Trung. Ngày 19 tháng 4 năm 1963, thành lập tiểu khu Kỳ Bá trên cơ sở sáp nhập 3 thôn: Kỳ Bá, An Tập, Đồng Lôi thuộc xã Vũ Lãm (sau gọi là xã Trần Lãm) của huyện Vũ Tiên (nay huyện Vũ Tiên đƣợc hợp nhất với huyện Thƣ Trì thành huyện Vũ Thƣ); thành lập tiểu khu Bồ Xuyên trên cơ sở tách thôn Bồ Xuyên thuộc xã Tiền Phong của huyện Thƣ Trì (nay huyện Thƣ Trì đƣợc hợp nhất với huyện Vũ Tiên thành huyện Vũ Thƣ). 9 Ngày 8 tháng 4 năm 1982, chuyển 2 xã: Tiền Phong, Trần Lãm thuộc huyện Vũ Thƣ về thị xã Thái Bình quản lý. Ngày 20 tháng 3 năm 1986, chuyển 2 xã: Đông Hòa, Hoàng Diệu thuộc Huyện Đông Hƣng và 3 xã: Phú Xuân, Vũ Phúc, Vũ Chính của huyện Vũ Thƣ về thị xã Thái Bình quản lý. Ngày 21 tháng 6 năm 1989, thành lập phƣờng Phú Khánh trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và dân số của 2 xã Phú Xuân và Vũ Phúc. Ngày 12 tháng 4 năm 2002, chuyển 2 xã: Tiền Phong, Trần Lãm thành 2 phƣờng có tên tƣơng ứng. Ngày 18 tháng 4 năm 2003, thị xã Thái Bình đƣợc công nhận là đô thị loại 3. Ngày 29 tháng 4 năm 2004, chuyển thị xã Thái Bình thành thành phố Thái Bình trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số, giữ nguyên các đơn vị hành chính cấp xã phƣờng. Ngày 13 tháng 12 năm 2007, thành phố Thái Bình đƣợc mở rộng trên cơ sở sáp nhập 2 xã: Đông Thọ và Đông Mỹ thuộc huyện Đông Hƣng, 2 xã: Vũ Lạc và Vũ Đông thuộc huyện Kiến Xƣơng và xã Tân Bình thuộc huyện Vũ Thƣ; chuyển xã Hoàng Diệu thành phƣờng Hoàng Diệu; thành lập phƣờng Trần Hƣng Đạo trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và nhân khẩu của phƣờng Quang Trung; phƣờng Tiền Phong; phƣờng Bồ Xuyên; xã Phú Xuân thuộc thành phố Thái Bình. Thành phố Thái Bình có 6.771,35 ha diện tích tự nhiên và 178.183 nhân khẩu, có 19 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: 10 phƣờng: Bồ Xuyên, Phú Khánh, Kỳ Bá, Tiền Phong, Quang Trung, Trần Lãm, Lê Hồng Phong, Đề Thám, Trần Hƣng Đạo, Hoàng Diệu 9 xã: Đông Hòa, Vũ Chính, Vũ Phúc, Phú Xuân, Tân Bình, Vũ Đông, Vũ Lạc, Đông Thọ, Đông Mỹ. và giữ nguyên hiện trạng cho đến nay. Ngày 12 tháng 12 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định công nhận thành phố Thái Bình là đô thị loại 2 trực thuộc tỉnh Thái Bình. Thái Bình có Nhà hát Chèo Thái Bình, có Nhà hát cải lƣơng, Đoàn ca múc nhạc, Nhà bảo tàng, Trung tâm thông tin triển lãm, Thƣ viện khoa học tỉnh. Bảo tàng Thái Bình là một trong những Bảo tàng lớn nhất của cả nƣớc. Nơi đây lƣu giữ nhiều cổ vật quý hàng ngàn năm tuổi khai quật đƣợc ở mảnh đất Thái Bình nhƣ: Trống đồng, Gạch nung cổ, các loại đồ kim loại cổ, sứ cổ. Ngoài ra còn trƣng bày các kỷ vật thời nay nhƣ xe tăng của Bùi Quang Thận, máy bay của Phạm Tuân. Thƣ viện khoa học tổng hợp Thái Bình đƣợc thành lập năm 1955, đến nay còn lƣu giữ hơn 155 nghìn bản sách và tƣ liệu. 1.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu, kiến trúc cảnh quan a. Địa hình, địa mạo Địa hình: thành phố Thái Bình thuộc châu thổ Đồng bằng sông Hồng, có cấu trúc địa hình tƣơng đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%, cao độ nền phổ biến từ 1-2m so với mặt biển. Địa hình có hƣớng cao dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây và đƣợc phân thành bốn khu vực bởi sông Trà Lý. Khu vực phía Bắc sông Trà Lý đất đƣợc hình thành sớm chịu ảnh hƣởng của phù sa sông Thái Bình, độ chia cắt phức tạp hơn, đây là vùng tƣơng đối thấp, cao độ khoảng 0,6m; Khu vực phía Nam sông Trà Lý tƣơng đối bằng phẳng, cao hơn so với khu vực 10 phía Bắc khoảng 1,5m; khu vực phía Tây có cao độ khoảng 1,20m, khu vực phía Đông sông Trà Lý có cao độ khoảng 0,9m. Địa mạo có cấu trúc bở rời đƣợc tạo bởi phù sa sông Hồng và phù sa biển nên khá bền vững, ít có sự rửa trôi bảo mòn. b. Khí hậu Thái Bình có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa hè (từ cuối tháng 4 đến giữa tháng 10) đặc trƣng là nóng ẩm, mƣa nhiều, thƣờng có bão lũ; mùa đông (từ giữa tháng 10 đến tháng 3 năm sau), chủ yếu là gió lạnh khô hanh. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23 0 -24 0 C, nhiệt độ thấp nhất ở mức 4 0 C và cao nhất tới 38 0 - 39 0 C. Số giờ nắng trong năm từ 1.600 - 1.800 giờ. Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.500mm - 1.900mm, cao nhất 2.528mm và thấp nhất là 1.173mm. Độ ẩm tƣơng đối trung bình nhiều năm từ 85 - 90%. c. Thuỷ văn Thành phố Thái Bình nằm ở hạ lƣu sông Hồng, có mật độ sông khá lớn, bao gồm: Sông Trà Lý là một nhánh của sông Hồng, đoạn qua Thành phố có chiều dài 11km, bề rộng trung bình là 50 - 200m, mức nƣớc báo động cấp III là +3,30m, cấp II là +2,8m và cấp I là +2,20m, lƣu lƣợng dòng chảy trung bình 896m3/s, nhỏ nhất 542m3/s. Sông Trà Lý là nguồn cấp nƣớc chính cho sản xuất và sinh hoạt của Thành phố. Sông Vĩnh Trà chạy từ Tây sang Đông qua trung tâm Thành phố, đoạn qua Thành phố dài 4 km, rộng 15 - 30m. Sông Kiến Giang bắt nguồn từ sông Vĩnh Trà tại cầu Phúc Khánh chảy qua xã Vũ Phúc, Vũ Chính và xuôi về phía Nam, có chiều dài 6,5km, chiều rộng 20 - 40m. Sông Bạch chảy từ phía Bắc Thành phố qua xã Phú Xuân, đổ vào sông Kiến Giang tại cầu Phúc Khánh, chiều dài 7,5km, rộng 20m. Sông Bồ Xuyên bắt nguồn từ cầu Phúc Khánh chảy qua các phƣờng nội thị đổ ra sông Trà Lý, dài 5km, rộng 10-20m. Sông 3/2 nằm ở phía Nam Thành phố, dài 4,8km, chiều rộng trung bình 15m, bắt nguồn từ sông Trà Lý chảy qua phƣờng Kỳ Bá, Trần Lãm, Quang Trung và đổ ra sông Kiến Giang. Ngoài hệ thống sông ngòi, Thành phố còn có nhiều ao hồ, đây là nguồn dự trữ nƣớc quan trọng khi mực nƣớc các sông xuống thấp vào mùa khô hạn. Về mùa mƣa, cƣờng độ mƣa lớn và tập trung, khả năng tiêu úng chậm đã gây ra úng, ngập lụt cục bộ cho các vùng thấp, trũng. Bảng 1.2. Số liệu thuỷ văn tại trạm Quyết Chiến khu vực thành phố Thái Bình ( Nguồn: Thuyết mình điểu chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Bình) S TT Mực nƣớc Trạm Quyết Chiến (Sông Trà Lý mm) 1 Mực nƣớc trung bình năm cao nhất (cm/năm) 165 (1996) 2 Mực nƣớc trung bình năm thấp nhất (cm/năm) 93 (2006) 3 Mực nƣớc Max cao nhất (cm/năm) 527 (1996) 4 Mực nƣớc Min thấp nhất (cm/năm) - 49 (2005,2007) d. Địa chất thủy văn, địa chấn Địa chất: Thành phố Thái Bình thuộc Đồng bằng Châu thổ sông Hồng có kiến tạo địa chất nằm trên đới sụt lún thuộc trũng sông Hồng. Nhìn chung địa chất Thành phố thuộc loại trung bình, cƣờng độ Ro= 0,5 - 1,2KG/cm2 (tùy thuộc vào độ sâu), không có hiện tƣợng sụt lở, khe vực, hang động. [...]... OC – 19; OC – 20; OC – 32; OC – 33; từ Đất đơn vị ở hiện trạng cải tạo OC – 44 đến OC – 57 Diện tích Mật độ XD Tầng cao (ha) (%) TB 40,5 27,9 60 2-3 Biệt thự 90 3-5 Nhà liên kế 3-5 Nhà liên kế 3-5 Nhà liên kế 6,11 90 43,5 90 174,7 25 - 35 2-3 Từ OC – 11 đến OC – 13 Từ OC – 21 đến OC – 31; OC – 59 ; OC – 62 ; OC – 64; Từ OC – 67 đến OC – 75; OC – 77 7 OC – 58 8 OC – 60, OC – 61; OC – 63; OC – 65; OC –. .. dựng theo phƣơng án đi ngầm 8 Đất nghĩa trang 5,8 tuyến đƣờng trong Thành phố đƣợc chiếu sáng 2–3 II – ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHUNG Khu vực đang thực hiện theo quy hoạch THÀNH PHỐ THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2030 II Loại đất Diện tích (ha) Tầng cao (t) 1 Đất ở 162,53 3–5 Công cộng 44,83 9 – 15 Đất công nghiệp 87.58 3–5 Đất thƣơng mại 7,07 15 – 20 20 – 25 Khu vực đã thực hiện theo quy hoạch I Diện... Thực hiện đúng theo quy hoạch chung, Điều chỉnh QHCT tỷ lệ 1/500 khu trung tâm thƣơng mại thành phố Thái Bình - Ngân Hàng Nhà Nƣớc - Thành ủy Thái Bình - UBND thành phố Thái Bình 2 CQ-02 - Sở Tƣ Pháp 1,57 5 50 2,5 1,60 5 50 2,5 1,04 5 50 2,5 1,17 5 50 2,5 - Viện Kiểm Sát - Cục Thuế Thái Bình 3 CQ-03 Công An tỉnh Thái Bình - Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình - Chi cục thuế thành phố 4 CQ-04 - Sở tài... cao (t) Mật độ xd (%) 6 Đất bệnh viện 45,93 7–9 20 – 25 1 Đất ở 794,1 3–5 40 – 50 7 Đất công viên cây xanh 9,77 2–3 5 – 10 2 Đất công cộng 74,4 3–7 35 – 40 3 Đất công nghiệp 304,8 3–5 20 – 30 4 Đất thƣơng mại 2,7 7–9 20 – 25 5 Đất trƣờng học 34,4 5–7 25 – 30 6 Đất bệnh viện 25,7 7–9 20 - 25 7 Đất công viên cây xanh 15,7 2–3 10 – 15 Khu vực chƣa thực hiện theo quy hoạch III Loại đất 1 1270,37 27% Diện... 25 - 30 Đƣờng Kỳ Bá, TP .Thái Bình, Thái Bình Thái Bình 3 Trung, TP .Thái Bình, Thái Bình 6,3 3-5 25 - 30 Vũ Chính, Thái Bình 2 16,6 3-5 25 - 30 Bệnh viện Lao Thái 4 Bình f) Cây xanh STT Công trình 1 Vị trí Công viên cây xanh TDTT Diện tích quy hoạch Hiện trạng Tình hình thực hiện 215 ha 11,5 ha Đã thực hiện theo quy hoạch Cây trồng Thực hiện đúng theo quy hoạch Công viên 30 – 6, Trung tâm hoạt động... 20.76 12 Lô đất BV – 02 đang triển khai xây dựng trung tâm y tế tỉnh Thái Bình Đánh giá chỉ tiêu theo quy hoạch 409.17 Hình 2.5 Trung tâm y tế Thái Bình 24 b Khu vực đã thực hiện theo quy hoạch  Đất đơn vị ở Bảng 13 Khu đất ở Quy mô STT Lô đất Hình thức đầu tƣ 1 OC – 01 đến OC – 10 Đất đơn vị ở hiện trạng cải tạo 2 OC – 16 ; OC - 18 3 4 5 6 OM - 57 OC – 15; OC – 14; OC – 17; OC – 18 Đất đơn vị ở hiện... cho ngƣời khuyết tật Đại học Y Thái Bình 40 Thôn Trung Nghĩa, xã Đông Hòa 40 0,8 Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Thái Bình Trƣờng Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh tại Thái Bình  Y tế Vị trí STT Bệnh viện ĐK Thái Đánh giá Dtích (ha) Tên công trình 1 Quy hoạch Đƣờng Lý Bôn, TP .Thái Bình, Thái Bình Tầng cao khống chế Mật độ XD 10,4 7-9 Thực hiện đúng theo quy hoạch 25 - 30 29 Bình Bệnh viện tâm thần Viện đông... Trụ sở cơ quan hành chính cấp Thành phố giữ nguyên vị trí tại trung tâm - Cấp Tỉnh và Thành phố: giữ nguyên các công trình hiện có, xây mới một số công trình văn hoá cấp Tỉnh trong khu du lịch sinh thái văn hoá thành phố Thái Bình - Cấp khu vực: xây mới 5 nhà văn hoá tại 5 trung tâm của các cực phát triển phía Đông Bắc, Đông, Nam, Tây Bắc của Thành phố hành chính của Thành phố 16 - Tại các trung tâm phƣờng,... Hội nông dân - Trƣờng trung cấp nghề Thái 5 CQ-05 Bình - Báo Thái Bình - UB Mặt trận Tổ Quốc 27 - Thông tấn xã Việt Nam - Đài truyền thanh 6 CQ-06 Chi nhánh điện thành phố 3,12 5 50 2,5 0,69 3 50 1,5 0,79 5 50 2,5 1,38 5 50 2,5 Trung tâm dự báo khí tƣợng 7 CQ-07 Thái Bình - Chi cục quản lý thị trƣờng - Cục thống kê 8 CQ-08 - Viện kiểm sát nhân dân - Tòa án thành phố - Trung tâm hỗ trợ doanh 9 CQ-09... tích, cải tạo bến xe Thành phố hiện nay tại đƣờng Trần Thái Tông, dự kiến bến xe này chỉ phục vụ cho các dịch vụ giao thông trong thành phố Thái Bình nhƣ bến xe buýt, bãi đỗ xe công cộng - Dự kiến xây dựng mới 4 tổ hợp bến xe đối ngoại, kết hợp với các dịch vụ vận tải khác tại các cửa ngõ Tây, Bắc, Đông, Nam của thành phố, diện tích trung bình 5-7ha c) Bến cảng: Nâng cấp cảng Thành phố cho tàu chở hàng . IV – KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 5 PHẦN I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ ÁN 1. Sự cần thiết lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình - Thành phố. phố Thái Bình tỉnh Thái Bình là hết sức cần thiết. Do thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp có hạn và theo yêu cầu về nội dung đồ án nên quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Thái Bình. quy phạm pháp luật liên quan. 3. Mục tiêu Thực hiện tốt công tác Quản lý Quy hoạch, Kiến trúc thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình theo đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Bình –

Ngày đăng: 09/04/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan