Quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần MB

69 1.7K 17
Quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần MB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ Giải thích 1. CD Chứng chỉ tiền gửi 2. CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước 3. NHNN Ngân hàng Nhà nước 4. NXB Nhà xuất bản 5. NLP Trạng thái thanh khoản ròng 6. TCTD Tổ chức tín dụng 7. NHTM Ngân hàng thương mại 8. TMCP Thương mại cổ phần 9. GTCG Giấy tờ có giá Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản 8 Sơ đồ 1.2: Nội dung quản lý thanh khoản 9 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Ngân hàng Quân đội 26 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2009 – 2012 27 Bảng 2.2: Tinh hình huy động vốn của ngân hàng TMCP quân đội từ năm 2009 – 2012 28 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ của ngân hàng TMCP quân đội từ năm 2009 - 2012 29 Bảng 2.4: Giới hạn khe hở thanh khoản tích lũy 33 Bảng 2.5: Chỉ số trạng thái tiền mặt 35 Bảng 2.6 : Bảng chỉ số thanh khoản 36 Bảng 2.7 : Chỉ số Năng lực cho vay 37 Bảng 2.8: Bảng chỉ số tiền gửi thường xuyên (Tiền gửi của khách hàng) 37 Bảng 2.9: Chỉ số cấu trúc tiền gửi 38 Bảng 2.10: Chỉ số tín dụng/ tiền gửi (gồm Tiền gửi khách hàng và Tiền gửi của TCTD khác) 39 Bảng 2.11 : Chỉ số cam kết tín dụng/tổng tài sản 40 Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1. Khái niệm về rủi ro thanh khoản 3 1.1.2. Nguyên nhân rủi ro thanh khoản 5 1.1.3. Đặc điểm nhận biết rủi ro thanh khoản 6 1.1.4. Hậu quả rủi ro thanh khoản 7 QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1.5. Quy trình quản lý 8 1.1.6. Nội dung quản lý 9 1.1.7. Phương pháp quản lý 14 1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN 18 1.2.1. Nguyên nhân phát sinh nhu cầu thanh khoản 18 1.2.2. Kỳ hạn của nhu cầu thanh khoản 19 1.2.3. Khả năng tham gia các thị trường tiền tệ 19 1.2.4. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng 19 1.2.5. Chi phí của nguồn thanh khoản 19 1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN 20 1.3.1. Quản lý thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại hiện đại trên thế giới 20 1.3.2. Rủi ro thanh khoản trên thế giới và bài học đối với NHTM Việt Nam 22 CHƯƠNG 2 23 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN 24 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 24 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 24 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 24 Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.2. Mô hình tổ chức 24 2.1.2. Mô hình tổ chức 24 2.1.3. Hoạt động kinh doanh 27 2.1.3. Hoạt động kinh doanh 27 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 29 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 29 2.2.1. Tổ chức quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 29 2.2.1. Tổ chức quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 29 2.2.2. Quy trình quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 31 2.2.2. Quy trình quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 31 2.2.3. Thực trạng quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 34 2.2.3. Thực trạng quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 34 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 40 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 40 2.3.1. Kết quả đạt được 40 2.3.1. Kết quả đạt được 40 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 42 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 42 CHƯƠNG 3 48 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LỶ RỦI RO THANH KHOẢN 48 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 48 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 48 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 48 Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 49 3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 49 3.2.1. Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết 50 3.2.1. Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết 50 3.2.2. Tăng cường công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô 50 3.2.2. Tăng cường công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô 50 3.2.3. Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp 51 3.2.3. Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp 51 3.2.4. Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản 51 3.2.4. Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản 51 3.2.5. Gắn rủi ro thanh khoản với rủi thị trường trong quản lý 52 3.2.5. Gắn rủi ro thanh khoản với rủi thị trường trong quản lý 52 3.2.6. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá nội bộ 52 3.2.6. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá nội bộ 52 3.2.7. Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp 53 3.2.7. Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp 53 3.2.8. Xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp 54 3.2.8. Xây dựng đội ngũ nhân viên có năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp 54 3.2.9. Tăng cường thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng 55 3.2.9. Tăng cường thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng 55 3.2.10. Phát triển nền tảng công nghệ và làm chủ hệ thống thông tin 56 3.2.10. Phát triển nền tảng công nghệ và làm chủ hệ thống thông tin 56 3.2.11. Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ 56 3.2.11. Tăng cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ 56 3.2.12. Xây dựng chiến lược quản lý thanh khoản 57 3.2.12. Xây dựng chiến lược quản lý thanh khoản 57 3.3. KIẾN NGHỊ 58 3.3. KIẾN NGHỊ 58 3.3.1. Đối với Chính Phủ 58 3.3.1. Đối với Chính Phủ 58 Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 58 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Thanh khoản và quản lý rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn trong hoạt động của bất cứ ngân hàng nào. Trong thế giới ngày này, rất nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng về thành khoản, khi mà sự cạnh tranh khốc liệt về thu hút tiền gửi buộc các ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Khả năng thanh khoản không hợp lý là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn tài chính. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản lý thanh khoản của các ngân hàng thương mại cũng gia tăng tương ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc kế hoạch được nhu cầu thanh khoản bằng các phương pháp mang tính ổn định và chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động của các ngân hàng thương mại trong thế giới cạnh tranh ngày càng gia tăng này. Hậu quả của rủi ro thanh khoản đối với ngân hàng là vô cùng nghiêm trọng nếu như chúng ta xem nhẹ nó. Rủi ro thanh khoản xảy ra nhẹ sẽ làm suy giảm mức sinh lợi của ngân hàng, còn nếu nặng có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Trong nhiều năm qua, Ngân hàng TMCP Quân Đội trong quá trình phát triển luôn coi trọng vấn đề an toàn trong hoạt động, luôn chủ động tuân thủ chặt chẽ các quy định về an toàn vốn của ngân hàng nhà nước cũng như luôn tự rà soát, kiểm soát nội bộ nhằm tránh các vấn đề có thể xảy ra ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng. Tuy nhiên với diễn biến ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn của nền kinh tế, tài chính, vẫn cần phải có thêm các nghiên cứu, biện pháp quản lý thanh khoản tốt hơn nữa để ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng trong tương lai. Hiểu được tầm quan trọng của công tác thanh khoản và cũng muốn đưa ra một số gợi ý nhằm tăng cường hơn nữa công tác Quản lý thanh khoản tại các ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng nên bài chuyên đề này xin được bàn về “Quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội”. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, các bảng biểu và sơ đồ, bài chuyên đề được kết cấu thành 3 chương như sau: \\ Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Học viện Ngân hàng Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm về rủi ro thanh khoản 1.1.1.1. Tính thanh khoản của tài sản Tính thanh khoản của mỗi tài sản là khả năng chuyển tài sản thành tiền được đo bằng thời gian và chi phí. Thời gian và chi phí càng cao thì tính thanh khoản càng giảm và ngược lại. Tính thanh khoản của tài sản phản ánh rủi ro khi chuyển hóa tài sản thành tiền trong khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, một tài sản muốn bán nhanh thì chi phí lại lớn. Điều này cho thấy tính thanh khoản của một tài sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có thể thay đổi theo thời gian giữa các vùng, các nước. Ngân hàng nắm giữ danh mục tài sản với tính thanh khoản khác nhau. Kết cấu tài sản với tính thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh khoản của nhóm tài sản hoặc tổng tài sản. Tính thanh khoản của danh mục tài sản được đo bằng tỷ lệ của các tài sản có tính thanh khoản cao trên tổng tài sản. Tỷ lệ này càng cao, tính thanh khoản của tổng tài sản càng lớn. 1.1.1.1. Tính thanh khoản của nguồn vốn Ngân hàng huy động vốn để tạo lập nên các tài sản, trong đó có các tài sản có tính thanh khoản cao. Khả năng huy động vốn tạo khả năng thanh khoản của ngân hàng và phản ánh tính thanh khoản của nguồn vốn. Tính thanh khoản của nguồn vốn được đó bằng thời gian và chi phí cơ hội để mở rộng nguồn khi cần thiết. Thời gian và chi phí càng cao thì tính thanh khoản của nguồn càng giảm. Tính thanh khoản của nguồn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như sự phát triển của thị trường tài chính, sự gia tăng thu nhập của dân cư và tính nhạy cảm của thu nhập đối với lãi suất, vị trí và mạng lưới ngân hàng. 1.1.1.2. Thanh khoản của ngân hàng Thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Học viện Ngân hàng nhu cầu thanh toán của khách hàng, được tạo lập bởi tính thanh khoản của tài sản và đáp ứng tính thanh khoản của nguồn vốn. Một ngân hàng có tính thanh khoản cao khi có nhiều tài sản thanh khoản hoặc có khả năng mở rộng nguồn nhanh với chi phí thấp hoặc cả hai, phù hợp với nhu cầu thanh khoản. 1.1.1.3. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá mức khả năng thanh khoản dự kiến. Rủi ro thanh khoản ở mức cao làm cho ngân hàng phải gia tăng chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản làm giảm thu nhập ròng của ngân hàng. Ở mức cao hơn, ngân hàng mất khả năng thanh toán sẽ dẫn đến phá sản. 1.1.1.4. Khe hở thanh khoản Cung thanh toán là khả năng cung ứng tiền của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, bao gồm việc bán tài sản thanh khoản, khả năng huy động vốn mới và thu hồi các khoản cho vay đến hạn. Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh toán của khách hàng mà ngân hàng có nghĩa vụ đáp ứng, bao gồm nhu cầu chi trả từ tài khoản tiền gửi và nhu cầu vay của khách hàng. Từ đó, khe hở thanh khoản được hiểu là chênh lệch giữa cung và cầu thanh khoản tại một thời điểm nhất định. Khe hở thanh khoản chính là nguyên nhân gây nên rủi ro thanh khoản, khi cung và cầu thanh khoản tại một thời điểm nào đó không cân bằng. Khi cung thanh khoản > cầu thanh khoản: Ngân hàng ở trạng thái thặng dư về vốn khả dụng. Trường hợp lượng vốn khả dụng lớn hơn mức cần thiết, ngân hàng sẽ bị dư thừa, ứ đọng vốn và làm giảm hiệu quả kinh doanh. Khi cung thanh khoản < cầu thanh khoản: Ngân hàng ở trạng thái thâm hụt vốn khả dụng, không đáp ứng được nhu cầu chi trả và phải tìm kiếm nguồn thanh khoản bổ sung. Với sự biến động của lãi suất thị trường trong tương lai, khe hở thanh khoản sẽ ảnh hưởng đến thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng, cụ thể: NII = GAP L * I Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 [...]... giảm ngân hàng sẽ duy trì khe hở âm 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là một loại rủi ro ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động và phát triển của ngân hàng, chính vì vậy việc quản lý rủi ro thanh khoản là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng Để đảm bảo hiệu quả của công tác quản trị rủi ro thanh khoản, trước hết ngân hàng phải xác định được nguyên nhân của rủi ro thanh. .. TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN 1.3.1 Quản lý thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại hiện đại trên thế giới Việc quản lý bằng cách duy trì các tỷ lệ tài sản thanh khoản có thể dẫn đến việc ngân hàng nắm giữ một lượng quá mức tài sản thanh khoản để bù đắp rủi ro làm giảm hiệu quả kinh doanh hoặc ngược lại nắm giữ một lượng tài sản thanh khoản quá ít không đủ cho yêu cầu thanh khoản sẽ dẫn đến rủi ro. .. việc rủi ro thanh khoản có thể xảy ra với ngân hàng 1.1.4 Hậu quả rủi ro thanh khoản Hậu quả của rủi ro thanh khoản đối với mỗi ngân hàng nói riêng và cả hệ thống ngân hàng thương mại nói chung là vô cùng nghiêm trọng Rủi ro thanh khoản xảy ra nhẹ sẽ làm suy giảm mức sinh lợi, gây đình trệ hoạt động, thua lỗ, mất uy tín của ngân hàng, còn nếu nặng có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản Việc ngân hàng. .. khoản tại ngân hàng quân đội được kết hợp giữa 2 phương pháp là phương pháp tĩnh và phương pháp động Hội đồng quản lý tài sản Nợ Có ( Hội đồng ALCO), ban điều hành ngân quỹ, phòng quản lý rủi ro tùy theo phân cấp có trách nhiệm đưa ra những đánh giá định tính, định lượng thanh khoản, xây dựng khung quản lý rủi ro thanh khoản và giám sát rủi ro thanh khoản Quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng quân... viện Ngân hàng Hội Sở Chính: chịu trách nhiệm quản lý thanh khoản toàn hệ thống, theo nguyên tắc quản lý vốn tập trung Quản lý thanh khoản tại MB được diễn ra hàng ngày theo chiến lược của ban quản trị, chính sách và quy định về giới hạn do hội đồng quản lý rủi ro quyết định sau khi được ban giám đốc thông qua Hội sở chính quy định riêng đối với từng chi nhánh quản lý thanh khoản Quản lý thanh khoản tại. .. với năm 2011 Điều này giúp ngân hàng Quân đội tiếp tục khẳng định vị thế tài chính của mình là một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam có lợi nhuận cao nhất và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong lòng khách hàng 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.2.1 Tổ chức quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên... góp phần giúp nhà quản lý nhìn sâu hơn, đánh giá tốt hơn về thanh khoản 1.1.6 Nội dung quản lý Quản lý thanh khoản rất quan trọng, không chỉ được đặt ra đối với các ngân hàng thương mại mà còn đối với các trung gian tài chính hoạt động trên tiền gửi Sơ đồ 1.2: Nội dung quản lý thanh khoản Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.6.1 10 Học viện Ngân hàng Xác định cầu thanh khoản. .. của ngân hàng Chiến lược kinh doanh của ngân hàng ảnh hưởng tất yếu đến công tác quản lý thanh khoản, là nhân tố phát sinh từ nội tại ngân hàng Tùy vào chiến lược kinh doanh mà ngân hàng sẽ cụ thể hóa các quy định về quản lý thanh khoản cũng như hoạt động khác có liên quan 1.2.5 Chi phí của nguồn thanh khoản Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 20 Học viện Ngân hàng Ngân hàng. .. Ngọc Thanh Lớp: NHD – LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 8 Học viện Ngân hàng sang rủi ro mất khả năng thanh khoản Nếu màn kịch này diễn ra thực sự thì ngân hàng chỉ còn có con đường duy nhất là đóng cửa dừng hoạt động, chờ xử lý theo pháp luật QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.5 Quy trình quản lý Quản lý rủi ro là một cơ chế tạo ra sự ổn định thông qua việc xác định, lập thứ tự ưu... Như vậy, một ngân hàng có nhiều cam kết tín dụng sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh khoản lớn hơn ngân hàng có ít cam kết tín dụng Chỉ số “Dư nợ/tiền gửi khách hàng Chỉ số này đánh giá các ngân hàng đã sử dụng tiền gửi của khách hàng để cung ứng tín dụng với tỉ lệ bao nhiêu phần trăm Tỷ lệ càng cao, khả năng thanh khoản càng thấp Quy tắc quản lý thanh khoản hiệu quả Để việc quản lý thanh khoản đạt được . TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 29 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 29 2.2.1. Tổ chức quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP. Thực trạng quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 34 2.2.3. Thực trạng quản lý thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quân đội 34 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP. Quản lý thanh khoản tại các ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng nên bài chuyên đề này xin được bàn về Quản lý rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại

Ngày đăng: 09/04/2015, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm về rủi ro thanh khoản

    • 1.1.1.1. Tính thanh khoản của tài sản

    • 1.1.1.2. Thanh khoản của ngân hàng

    • 1.1.1.3. Rủi ro thanh khoản

    • 1.1.1.4. Khe hở thanh khoản

    • 1.1.2. Nguyên nhân rủi ro thanh khoản

    • 1.1.3. Đặc điểm nhận biết rủi ro thanh khoản

    • 1.1.4. Hậu quả rủi ro thanh khoản

    • 1.1.5. Quy trình quản lý

      • 1.1.5.1. Xác định

      • 1.1.5.2. Lượng hóa

      • 1.1.5.3. Hạn chế và kiểm soát rủi ro

      • 1.1.5.4. Hệ thống hóa

      • 1.1.6. Nội dung quản lý

        • 1.1.6.1. Xác định cầu thanh khoản

        • 1.1.6.2. Xác định cung thanh khoản: Quản lý thanh khoản từ phía tài sản – chiến lược dự trữ

        • 1.1.6.3. Quản lý cung thanh khoản: quản lý thanh khoản từ phía bên nguồn vốn – chiến lược huy động

        • 1.1.6.4. Quản lý kết hợp: Khe hở thanh khoản và rủi ro thanh khoản.

        • 1.1.7. Phương pháp quản lý

          • 1.1.7.1. Phương pháp quản lý nguồn vốn

          • 1.1.7.2. Phương pháp quản lý tài sản

          • 1.1.7.3. Phương pháp chỉ số tài chính

          • 1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN

            • 1.2.1. Nguyên nhân phát sinh nhu cầu thanh khoản

            • 1.2.2. Kỳ hạn của nhu cầu thanh khoản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan