hoạt động quản trị sản xuất

48 671 1
hoạt động quản trị sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 1 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị sản xuất là một hoạt động có vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, nó góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ, giá trị gia tăng cho doanh nghiệp; tiết kiệm nguồn lực; nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và góp phần vào tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rõ hơn về vai trò này, nhóm 4 đã lựa chọn đề tài “Hoạt động quản trị sản xuất tại tiệm bánh mỳ Khánh Chi” để nghiên cứu. 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 3 1.1. Dự báo nhu cầu sản phẩm 3 1.2. Hoạch định sản xuất 11 1.3. Tổ chức sản xuất 17 1.4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu 19 1.5. Đánh giá và kiểm soát chất lượng 23 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI TIỆM BÁNH MỲ KHÁNH CHI 26 2.1. Giới thiệu tiệm bánh mỳ Khánh Chi 26 2.2. Dự báo nhu cầu sản phẩm 26 2.3. Hoạch định sản xuất 31 2.4. Tổ chức sản xuất 40 2.5. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu 43 2.6. Kiểm tra và đánh giá chất lượng 44 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1. Dự báo nhu cầu sản phẩm 1.1.1. Khái niệm và vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm a) Khái niệm - Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai - Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự đoán lượng sản phẩm /dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. - Dự báo và dự báo nhu cầu sản phẩm trong doanh nghiệp là hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan , do vậy, kết quả dự báo không hoàn toàn chính xác và mang tính chất tương đối. b) Vai trò của dự báo sản phẩm - Xác định được năng lực sản xuất cần có để đáp ứng nhu cầu bán ra - Lựa chọn công nghệ và công suất phù hợp với nhu cầu - Định hướng chính sách và chiến lược quản trị cung ứng và quản lý kho - Xác định chiến lược sản xuất tốt nhất - Hoạch định nhu cầu trang thiết bị và sử dụng trang thiết bị - Hoạch định nhu cầu nhân lực 1.1.2. Các bước tiến hành dự báo - Xác định đối tượng cần dự báo - Lựa chọn sản phẩm cần dự báo - Xác định thời gian dự báo - Lựa chọn mô hình dự báo - Thu thập các dữ liệu cần thiết cho dự báo 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 4 - Tiến hành dự báo - Kiểm định dự báo - Sử dụng các kết quả dự báo 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo 1.1.3.1. Các nhân tố khách quan - Chu kì, xu hướng, hiện trạng của nền kinh tế vĩ mô - Chu kì sống sản phẩm - Xu hướng và sự thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của khách hàng - Năng lực và động thái của đối thủ cạnh tranh - Các yếu tố khác : giá cả thị trường , nhà cung cấp…. 1.1.3.2. Các nhân tố chủ quan - Năng lực sản xuất - Các rang buộc về nguồn lực ( nhân lực , tài chính, vật lực…) - Các yếu tố khác: năng lực Marketing và bán hang , sự phù hợp của chất lượng và giá sản phẩm với nhu cầu , thương hiệu sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp. 1.1.4. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm 1.1.4.1. Các phương pháp dự báo định tính a) Lấy ý kiến của ban điều hành ( Ban quản lý) doanh nghiệp b) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng c) Lấy ý kiến của khách hàng d) Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia) Các phương pháp dự báo định tính mang tính chủ quan nhiều, phụ thuộc vào trình độ , kinh nghiệm và trách nhiệm của cá nhân người làm dự báo, do đó có nhiều hạn chế khi vận dụng vào công tác dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp. 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 5 1.1.4.2. Các phương pháp dự báo định lượng - Dựa trên các dư liệu thống kê trong quá khứ (số liệu bán hàng các năm trước), kết hợp với các biến số biến động của môi trường (chỉ số chứng khoán, chỉ số kinh tế) và sử dụng mô hình toán. - Qui trình dự báo định lượng  Xác định mục tiêu dự báo  Lựa chọn sản phẩm cần dự báo  Xác định thời gian dự báo  Thu thập thông tin  Lựa chọn và phê chuẩn mô hình dự báo  Tiến hành dự báo  Áp dụng kết quả dự báo  Phương pháp chuỗi thời gian - Sử dụng chuỗi dữ liệu theo thời gian - Chuỗi dữ liệu theo thời gian là dãy các các dữ liệu theo một đơn vị thời gian được sắp xếp theo trật tự từ quá khứ tới hiện tại (kỳ gần nhất) - Số liệu về doanh thu bán hàng (nhu cầu sản phẩm), về lợi nhuận, về chi phí vận chuyển, về năng suất lao động,… a) Bình quân đơn giản - Dự báo nhu cầu của kì tiếp theo dựa trên kết quả trung bình của các kì trước         F t :Cầu dự báo cho thời kì t (tương lai) D i : Cầu thực tế của thời kì I( quá khứ) 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 6 n: Số thời kì của nhu cầu thực tế dùng để quan sát b) Bình quân di động đơn giản - Sử dụng dữ liệu của các kỳ gần nhất trong chuổi thời gian để dự báo kì tiếp theo          F t : Cầu dự báo cho giai đoạn t D t-i :Cầu thực tế của giai đoạn t-i n: số kì tính toán (số giai đoạn có cầu thực tế) c) Bình quân di động có trọng số F t =               F t : dự báo nhu cầu ở thời kì t D t-1 , D t-2 , … , D t-n : nhu cầu thực tế ở các thời kì t-1, t-2, …, t-n αi: là trọng số với α 1 >α 2 >α 3 - Trọng số khác nhau được gán cho các thời điểm khác nhau - Trọng số lớn nhất được gán cho dữ liệu gần nhất và trọng số sẽ giảm dần cho các dữ liệu xa hơn. - Việc xác định trọng số phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của người làm công tác dự báo. - Ưu điểm: Phương pháp bình quân di động có trọng số cho kết quả dự báo nhu cầu chính xác hơn với các phương pháp trước. Vì trọng số (α) giúp cho việc dự báo linh hoạt hơn, đánh giá sát thực hơn mức độ ảnh hưởng của số liệu trong quá khứ đến kết quả dự báo. - Hạn chế: Vẫn chưa thể hiện được tính xu hướng cũng như mối quan hệ giữa các đại lượng dự báo trong một dòng chảy chung chẳng hạn các kết quả dự báo tháng t và tháng t–1 hầu như không có quan hệ gì với nhau. d) Phương pháp san bằng số mũ bậc 1 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 7 - Dự báo nhu cầu của thời kỳ sau căn cứ vào sai số giữa thực tế và dự báo của thời kỳ trước đó. Công thức: F t = F t-1 + α(D t-1 – F t-1 ) F t : Dự báo nhu cầu ở thời kì t F t-1 : Dự báo nhu cầu ở thời kì t-1 α : Hệ số san bắng số mũ bậc 1 (0 ≤ α ≤ 1 ) D t-1 : Nhu cầu thực tế ở thời kì t-1 - Đánh giá mức độ chính xác: độ lệch tuyệt đối bình quân MAD MAD =       e) Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng ( bậc 2) - Phương pháp san bằng số mũ giản đơn không thể hiện hết xu hướng biến động - Phương pháp này là cộng hoặc trừ giá trị dự báo theo mô hình san bằng số mũ giản đơn với một lượng điểu chỉnh nhất định - Công thức : FIT t = F t +T t T t : lượng điều chỉnh theo xu hướng T t =T t-1 +β(F(F t -F t-1 ) β: hệ số san bằng số mũ bậc 2 (0<β<1) f) Phương pháp xác định đường xu hướng - Nghiên cứu biến động của dãy số theo thời gian để tìm xu hướng phát triển nhu cầu trong tương lai - Biến động tuyến tính : biến động theo đường thẳng Y=ax+b - Biến động theo mùa : biến động theo mùa vụ 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 8 Nhu cầu(y) Thời gian (x) Có Y = aX + b a =      b =  - a =   =   a : hệ số tương quan x : thời gian y : dự báo nhu cầu n : số kì tính toán  Phương pháp dự báo nhân quả - Là phương pháp đưa ra dự báo trên việc xác định mối quan hệ giữa các biến nghĩa là nguyên nhân với sự trợ giúp của các mô hình toán học để dự báo kết quả. - Có 2 phương pháp cụ thể để dự báo theo quan hệ nhân quả, đó là Phân tích tương quan và Hồi qui tuyến tính đơn. 1.1.5. Đo lường và kiểm soát dự báo - Qua từng thời kỳ các số liệu thực tế có thể không khớp với số liệu dự báo. Vì vậy cần tiến hành công tác theo dõi và kiểm soát dự báo. - Nếu mức chênh lệch giữa thực tế và dự báo nằm trong mức chênh lệch cho phép thì không cần phải xét lại phương pháp dự báo đã sử dụng. 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 9 - Ngược lại chênh lệch quá lớn thì cần nghiên cứu sửa đổi phương pháp dự báo cho phù hợp. Đo lường các chỉ số - Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD MAD =       - Độ lệch bình phương trung bình MSE MSE=           - Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình MAPE MAPE=             - Phần trăm sai số trung bình MPE MPE=              Kiểm soát dự báo - Tín hiệu theo dõi (THTD) - Tín hiệu cảnh báo (TS) là đại lượng thể hiện mối quan hệ của tổng giá trị sai số của dự báo so với giá trị MAD dùng để theo dõi quá trình dự báo này. - Công thức TS=         - Tín hiệu theo dõi càng nhỏ càng tốt - Dự báo tin cậy khi tín hiệu theo dõi nằm trong khoảng ±3 đến ±8, thông dụng nhất là ±4 - Tín hiệu theo dõi dương cho biết nhu cầu thực tế (D t ) lớn hơn dự báo (F t ) và ngược lại. - Phạm vi chấp nhận được (dùng đồ thị) 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 10 Tín hiệu theo dõi (THTD) - Tín hiệu cảnh báo (TS) là đại lượng thể hiện mối quan hệ của tổng giá trị sai số của dự báo so với giá trị MAD dùng để theo dõi quá trình dự báo này - THTD = RSFE /MAD - RSFE (running sum of forecast Error) RSFE=        - Tín hiệu theo dõi càng nhỏ càng tốt [...]... lao động  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản  Tăng cường tính linh hoạt để thích ứng với những thay đổi của mội xuất trường hoạt động - Bố trí mặt bằng phải đảm bảo các nguyên tắc như: tuẩn thủ các quy trình công nghệ sản xuất, đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất, đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động, sử dụng hiệu quả không gian và diện tích mặt bằng sản xuất, ... tính linh hoạt của hệ thống, loại bỏ các dòng vận động vật chất ngược chiều nhau trong mặt bằng sản xuất - Các hình thức (kiểu) bố trí mặt bằng sản xuất:  Bố trí mặt bằng sản xuất theo sản phẩm  Bố trí mặt bằng sản xuất theo vị trí cố định  Bố trí mặt bằng sản xuất theo định hướng công nghệ - Việc bố trí mặt bằng sản xuất có thể được tiến hành theo các phương pháp như thiết kế, bố trí theo sản phẩm,... đã hạch định sản xuất (dự báo nhu cầu sản phẩm, thiết kế sản phẩm, hạch định công nghệ, công suất, thiết bị và địa điểm sản xuất ) - Mục đích: thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào, tiết kiệp chi phí sản suất và nâng cao hiệu quả sản xuất và nâng cao hiểu quả họa động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm và dịch... đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm - Sơ đồ công nghệ - Bảng lịch trình: cho biết thứ tự các sản phẩm, chi tiết hay bộ phận cấu thành sản phẩm qua các công đoạn - Các kế hoạch chi tiết khác ( chu kì sống, thời gian sử dụng,…) 1.2.1.4 Lựa chọn quy trình sản xuất Có 3 loại quy trình sản xuất: - Sản xuất đơn chiếc - Sản xuất theo lô - Sản xuất hàng loạt Việc lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp dựa vào 2 yếu... i FCi: chi phí cố định Vi(Q): chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất và được tính cho một đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sản xuất của loại sản phẩm đó  B3: Vẽ đường tổng chi phí cho tất cả các vùng có dự định lựa chọn trên 1 đồ thị  B4: Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với 1 sản lượng sản xuất dự kiến 16 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 c) Phương pháp tọa độ trung tâm - Là phương... FC/(P-V) Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm sản xuất ra FC: tổng chi phí cố định hàng năm P: giá bán 1 đơn vị sản phẩm V: chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm c) Phương pháp vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm Nguyên tắc của mô hình đường cong kinh nghiệm là mỗi lần tăng gấp đôi số lượng sản phẩm sản xuất, thời gian sản xuất, thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối cùng sẽ giảm... trình nhất định: 34 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất 35 Nhóm 4 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 2.3.2 Hoạch định công suất 2.3.2.1  Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất của cửa hàng Cửa hàng sản xuất bánh mì có quy mô nhỏ, nằm ở mặt đường thuận lợi cho việc bán hàng Cửa hàng có diện tích mặt bằng khá nhỏ Cửa hàng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ăn sáng... cầu sản xuất với chi phí nhỏ nhất 1.4.1.2 Mục tiêu của MRP MRP có các mục tiêu: - Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu - Giảm thời gian cung ứng và thời gian sản xuất - Tiết kiệm chi phí cung ứng nguyên vật liệu - Theo dõi và quản lý tốt nhất toàn bộ hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận sản phẩm để phục vụ sản xuất 1.4.1.3 Vai trò của MRP MRP có vai trò quan trọng trong quản trị sản. .. trị sản xuất với các lợi ích cụ thể sau: - Tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trên cơ sở đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận sản phẩm để không làm gián đoạn hoạt động sản xuất, tiết kiệm tối đa chi phí liên quan đến hoạt động cung ứng các yếu tố của DN - Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực như máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động, … của... đổi 14 1456CEMG2911 Quản trị sản xuất Nhóm 4 Hệ số đường cong kinh nghiệm: P (được gọi là RHO) = (thời gian sx đơn vị sp thứ 2 : thời gian sx đơn vị sp thứ 1).100% - Mô hình đường cong kinh nghiệm: Y=aXb - Trong đó: Y: thời gian sản xuất sản phẩm a: thời gian cần thiết để sản xuất ra đơn vị sản phẩm thứ nhất X: số lượng sản phẩm b: hệ số góc của đường cong 1.2.3 Lựa chọn địa điểm sản xuất 1.2.3.1 - Các

Ngày đăng: 08/04/2015, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan