Sáng kiến kinh nghiệm –Thiết kế quá trình đọc - hiểu văn bản để tăng cường hiệu quả giờ dạy văn ở lớp 9 THCS

16 482 0
Sáng kiến kinh nghiệm –Thiết kế quá trình đọc - hiểu văn bản để tăng cường hiệu quả giờ dạy văn ở lớp 9 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Giáo án là một công cụ, phơng tiện không thể thiếu của ngời giáo viên khi lên lớp. Thế nhng trên thực tế vẫn có những giáo viên nghĩ rằng: sách tham khảo, sácg giáo viên, sách thiết kế bài giảng nhiều, nên không cần coi trọng khâu soạn bài, giáo án lên lớp chỉ là hình thức. Theo tôi thì ngợc lại. Ngời GV lên lớp dứt khoát phải có giáo án - giáo án do chính bản thân ngời thầy soạn thảo. Bởi giáo án không chỉ chứa đựng kiến thức, mà nó còn thể hiện sự lựa chọn kiến thức. Ngoài ra, nó còn chứa sự nghiên cứu, tìm tòi, suy nghĩ của giáo viên (GV) về những phơng pháp, biện pháp, những gợi ý, định hớng dẫn dắt học sinh (HS) trong quá trình dạy - học một cách đầy đủ, trọn vẹn và hệ thống nhất. Giáo án là sự thể hiện kế hoạch hoá quá trình giảng dạy của GV trên lớp. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức về vai trò của giáo án là rất quan trọng và cần thiết đối với ngời GV, đặc biệt là GV dạy Ngữ văn, nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp. Thông qua giáo án, ta dễ dàng thấy rõ năng lực, trình độ của ngời soạn: ngời ấy đã thành thạo đến đâu, còn lúng túng ở khâu nào, phần nào trong quá trình lên lớp ở một bài cụ thể. Có thể nói: giáo án là một phơng tiện giao tiếp để đánh giá ngời dạy. Ngoài ra, để có giờ dạy văn tốt theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, ngời GV phải vất vả hơn nhiều trong việc thiết kế và điều hành giờ Đọc - Hiểu văn bản. Mỗi GV chúng ta không ai muốn mình chỉ có một giờ dạy tốt, mà ai cũng muốn rằng tất cả các giờ lên lớp của mình đều thành công và đó là một sự cố gắng rất lớn. Chính GV phải thực sự chủ động, sáng tạo thì mới có thể khơi dậy đợc sự hoạt động tích cực, sáng tạo của mọi HS trong lớp. Bởi vì mỗi tác phẩm văn chơng đợc lựa chọn đa vào chơng trình học đều là một sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Mỗi cá nhân HS lại là một chủ thể tiếp nhận cá biệt, nên sự áp đặt cách hiểu, cách cảm nhận của GV với HS là cha đúng với bản chất dạy và học. Nh vậy, để có giờ Đọc - Hiểu văn bản theo đúng tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, GV phải chuẩn bị chu đáo hoàn chỉnh một thiết kế giờ dạy trong giáo án trớc khi lên lớp. Xuất phát từ những lý do trên, sau một thời gian suy nghĩ, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Thiết kế quá trình Đọc - Hiểu văn bản để tăng cờng hiệu quả giờ dạy văn ở lớp 9 THCS (Qua tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải)", với mong muốn vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đã học tập và tích luỹ đ- ợc vào thực tiễn giảng dạy phần Đọc - Hiểu văn bản trong bộ môn Ngữ văn ở lớp 9 bậc THCS. II. Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài: 1 Trong thời gian và phạm vi giới hạn, tôi mong muốn đề tài phải làm rõ đợc quá trình thiết kế cho giờ Đọc - Hiểu văn bản trong bộ môn Ngữ văn lớp 9, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS. Cũng qua đề tài này, tôi muốn cụ thể hoá một bản thiết kế nh đã nêu lý do ở trên với một tác phẩm văn chơng cụ thể để từng bớc đạt đợc hiệu quả cao nhất trong tiết Đọc - Hiểu văn bản văn chơng. III. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết có kết quả yêu cầu, nhiệm vụ đã đặt ra của đề tài, tôi đã sử dụng một số phơng pháp lý luận nh: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh và tổng hợp ; cùng các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: quan sát, điều tra kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy. IV. Đối tợng và địa bàn nghiên cứu: - Đối t ợng nghiên cứu: Học sinh lớp mình giảng dạy (Lớp 9A1). - Địa bàn nghiên cứu: Trờng THCS Chất lợng cao Dơng Phúc T - Huyện: Văn Lâm - Tỉnh: Hng Yên. * * * Phần nội dung A. Quan niệm về sự giống và khác nhau giữa giáo án giảng dạy và thiết kế giảng dạy: I. Giáo án: - Giáo án là sự thể hiện mục tiêu cần đạt của từng bài dạy, từng giờ dạy tác phẩm cụ thể, đó là nội dung t tởng mà giờ lên lớp cần mang lại cho HS, hay nói khác đi là phần nội dung GV phải truyền đạt đến HS thông qua bài học. Trong giáo án còn thể hiện những yêu cầu của tác phẩm văn chơng mà bài dạy cần đạt đợc. Đó là việc làm của GV để HS nắm đợc, hiểu đợc và giáo dục cho HS t tởng tình cảm nào đó. Trong giáo án, yêu cầu còn là quá trình hớng dẫn cần đạt để HS rèn luyện thông qua bài học. - Giáo án Đọc - Hiểu văn bản là sự thể hiện những kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm của tác phẩm văn học mà giờ học mang đến, và nó cũng là sự phân định phơng pháp dạy học trong giờ Đọc - Hiểu văn bản ấy. II. Thiết kế giờ dạy: 2 Nói đến thiết kế giờ dạy ta chú ý đến việc làm của GV trên lớp, chia ra từng "hoạt động một", "hoạt động hai" khi GV cùng HS làm việc trên lớp. Thiết kế giờ dạy chú ý đến từng chi tiết, từng thao tác cụ thể mà ngời GV sẽ thể hiện trên lớp. Đó là lao động chuẩn bị đợc nâng lên một bớc toàn diện về giáo án. Ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa giáo án và thiết kế giảng dạy trong giờ Đọc - Hiểu văn bản nh sau: Giáo án giờ dạy: Thiết kế giờ dạy: - Chỉ chú ý đến hoạt động làm việc của ngời thầy và một vài định hớng của trò. - Thể hiện các hoạt động của cả thầy lẫn trò, đó là hoạt động song phơng đối thoại cùng tác phẩm. - Kiến thức trong giáo án là kiến thức tĩnh. - Thiết kế đặt ra những tình huống có thể xẩy ra trong giờ học, tận dụng vốn kiến thức của HS để phục vụ giờ dạy của GV. HS có thể thoải mái trong giờ học văn, GV tôn trọng những phát hiện của trò, chú ý đến tiềm lực và khả năng sáng tạo của HS trong giờ học. - Giáo án tập trung chủ yếu vào hai nguồn kiến thức, đó là kiến thức trong SGK (Tác phẩm văn chơng) và kiến thức vốn có của ngời thầy. - Thiết kế vẫn lu ý đến hai nguồn kiến thức: ở SGK và ở ngời thầy. Nhng ngoài ra nó còn chú ý đi sâu khai thác cả nguồn kiến thức tiềm tàng trong HS. * Tóm lại: Thiết kế là để "làm" còn giáo án là để "nhìn" lao động của GV trên lớp. Thiết kế không hoàn toàn giống với giáo án. Bởi để HS làm đợc một thì ngời GV phải chuẩn bị đợc mời, đợc trăm - đó mới là thiết kế giờ dạy. B. Thiết kế thử nghiệm quá trình dạy học một tác phẩm văn ch- ơng: Phần thứ nhất: Quy trình tiến hành một giờ Đọc - Hiểu văn bản: I. Hoạt động chuẩn bị (Soạn giáo án): GV xác định những nội dung và kỹ năng cơ bản của bài giảng, nắm đợc trình độ HS, từ đó dự kiến các phơng pháp dạy - học nhằm tổ chức hoạt động học tập của HS theo hớng chủ động, tích cực. II. Hoạt động trên lớp: B ớc 1: GV hớng dẫn HS đọc tác phẩm, giải nghĩa văn bản . - Đối với học sinh THCS, năng lực cảm thụ văn học cha có định hớng ổn định; vốn kiến thức ngôn ngữ, đặc biệt là các từ khó hiểu nh từ Hán Việt, từ cổ, thuật ngữ còn hạn chế, nên hoạt động này rất quan trọng. - Tuỳ theo dộ dài ngắn và thể loại của văn bản mà cho HS đọc từng phần hay toàn bộ. Yêu cầu chung của bớc này là qua âm vang ngôn ngữ, giúp HS có 3 thể phần nào hiểu và cảm nhận đợc âm hởng chung bao trùm tác phẩm, giúp các em thâm nhập vào thế giới hình tợng và mạch cảm xúc của văn bản. B ớc 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản. Ta có thể chia bớc này thành những bớc nhỏ sau: - Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của văn bản: Tức là xem xét tác phẩm nằm ở vị trí nào trong sự nghiệp sáng tác của tác giả, trong trào lu văn học, giai đoạn văn học, giai đoạn lịch sử nào (đây là những vấn đề có ý nghĩa và liên quan trực tiếp tới sự ra đời của tác phẩm). - Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: GV hớng dẫn HS tìm hiểu bằng cách tổ chức dẫn dắt, nêu vấn đề và hớng giải quyết vấn đề. Ơ đây, hệ thống câu hỏi đóng vai trò hết sức quan trọng. Vấn đề cần quan tâm là: hỏi gì? hỏi nh thế nào? hỏi lúc nào? Cũng nh việc sử dụng kết hợp các phơng pháp, phơng tiện dạy học nh thế nào cho đúng lúc, đúng chỗ để tạo nên hiệu quả cao cho giờ Đọc - Hiểu văn bản. Yêu cầu chung của bớc này là GV phải tổ chức dẫn dắt HS chủ động, tích cực học tập, tìm hiểu thâm nhập văn bản, tạo cho các em đợc suy nghĩ, đợc hoạt động, đợc nói nhiều hơn, tránh sự tích cực giả tạo hay học tập thụ động trong các giờ dạy - học văn. B ớc 3: GV hớng dẫn HS luyện tập, củng cố, nâng cao sự hiểu biết và cảm nhận về các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đây là hoạt động không thể thiếu trong giờ Đọc - Hiểu văn bản ở trờng THCS, vì khả năng khái quát, tổng hợp của các em còn hạn chế. Hiện nay, hoạt động này thờng đợc nhiều GV đa vào phần tổng kết chung, còn HS chỉ nghe và ghi chép. Theo chúng tôi, về hớng đổi mới phơng pháp, GV có thể hớng dẫn HS tự đúc kết, khái quát bằng hệ thống câu hỏi có tính gợi mở, dẫn dắt. Và tất nhiên, không thể bỏ qua việc tổng kết khái quát của GV về chủ đề t tởng, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục của tác phẩm. Để kiến thức phần này đợc khắc sâu thêm, GV nên sử dụng một số bài tập trắc nghiệm ứng dụng hay bài tập viết một đoạn văn cảm nhận ngắn, để vừa kiểm tra đợc kiến thức vừa đánh giá đợc năng lực cảm thụ văn học của HS. Phần thứ hai: Thiết kế thử nghiệm quá trình dạy và học tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. I. Con đờng thâm nhập vào giá trị nghệ thuật và nội dung t tởng của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ": 1. Tìm đề tài: Đọc tên bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là nhận ra ngay đợc tác phẩm hớng vào đề tài mùa xuân - một đề tài quen thuc trong thi ca nói riờng v trong văn học nghệ thuật nói chung. Đã có không ít những bài thơ đặc sắc viết về mùa 4 xuân nh "Mùa xuân chín" của Hàn Mạc Tử, "Xuân" của Chế Lan Viên, "Một nhành xuân" của Tố Hữu Thế nhng, hễ nhắc tới mùa xuân, hình nh mỗi chúng ta lại không thể không nhớ tới một mùa xuân khiêm nhờng, cảm động trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải. Có thể nói bài thơ là một thành công riêng, độc đáo của nhà thơ Thanh Hải. 2. Tìm chủ đề t tởng: Mùa xuân là khái niệm của thời gian. vậy mà Thanh Hải lại đặt tên cho tác phẩm của mình là "Mùa xuân nho nhỏ". Đọc bài thơ đến giữa, ra mới có thể nhận thấy t tởng của tác phẩm. Chủ đề đợc bộc lộ rõ nhất trong hai khổ thơ thứ t và thứ năm: "Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc. Mỗi con ngời đều là một mùa xuân nho nhỏ tràn căng sức sống và lòng yêu đời, yêu cuộc sống, cống hiến sức lực và cuộc đời làm nên mùa xuân của thiên nhiên và của đất nớc. Đây cũng là nhân sinh quan của Thanh Hải: ý thức trách nhiệm dâng hiến sức lực, cuộc đời của mỗi ngời cho mùa xuân chung của nhân loại. 3. Quá trình suy nghĩ, nghiên cứu, tìm tòi để thâm nhập tác phẩm thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của ngời GV: 3.1. Đọc: Đọc trọn vẹn văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" trong SGK Ngữ văn 9 - Tập II, rồi đọc đến phần chú giải, phần hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Đọc cả SGV Ngữ văn 9 - Tập II và các t liệu có liên quan tới bài thơ, để ngay chính ngời thầy phải hiểu thấu đáo đợc tác phẩm. 3.2. Đọc và tìm hiểu chung: Tiếp tục đọc để khắc sâu hình tợng và xác định mối quan hệ của kết cấu bên trong tác phẩm - mạch ngầm của bài thơ. Trong bài thơ có ba dòng chảy: thiên nhiên - đất nớc - con ngời trong mùa xuân. Đó là những âm thanh, nhịp điệu, hình tợng, chất Huế, chảy trong tác phẩm kết lại thành một chỉnh thể. Đây là cái mới trong sáng tác của Thanh Hải và cũng là cái độc đáo của văn ch- 5 ơng, lần đầu tiên xuất hiện trong thơ ca: "Mùa xuân nho nhỏ" - một mùa xuân có kích cỡ, có hình dáng và có cả sự chuyển dời "lặng lẽ". Một quá trình đọc, vừa đọc vừa liên tởng, tởng tợng tạo nên mối quan hệ giữa ngôn ngữ - hình tợng - quan điểm, là hết sức cần thiết cho việc đi sâu khám phá bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ". 3.3. Đọc và phân tích các yếu tố đặc sắc của tác phẩm: Sự đọc này trên cơ sở đã thuộc từ hai lần đọc trớc và dừng lại ở những yếu tố có vấn đề để suy nghĩ, phân tích và tổng hợp lại, gắn kết thành mạch. Khi phân tích, GV cần định hớng phân tích từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất trời sang mùa xuân của đất nớc rồi đến ớc nguyện làm "mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ cũng nh của mỗi con ngời trong cuộc sống. 3.4. Đọc và tổng hợp giá trị đích thực của bài thơ: Sau khi phân tích các yếu tố đặc sắc của tác phẩm ở bớc 3.3, ta phải cắt nghĩa cho đợc vì sao ta lại phân tích. Đây là giai đoạn ta tạm rời tác phẩm đứng cao hơn để quay lại nhìn tác phẩm mà đánh giá: "Mùa xuân nho nhỏ" là sự phát hiện tinh tế của một con ngời trong những ngày sắp từ giã cõi đời. Ngời xa nói: con chim sắp chết kêu tiếng kêu khôn, con ngời sắp chết nói lời nói thật.Thanh Hải nói về một mùa xuân "nho nhỏ", xinh xinh, dễ thơng, rất khiêm nhờng. Ngời đọc dễ cảm nhận một cái nhìn gần gũi về cuộc sống: Mỗi con ngời tự dâng hiến một việc làm nhỏ nh một bông hoa góp hơng, một tiếng chim hót góp tiếng ca vui, một nốt nhạc trầm trong bản hoà ca rộn rã gom góp dựng xây thành mùa xuân của đất nớc, của thiên nhiên vũ trụ. Đó là cảm nhận của mỗi ngời đọc. Nó mang tính cá nhân, sự cảm nhận văn bản từ góc độ cá nhân bạn đọc - GV. * Tóm lại: GV trớc lúc dạy cần phải hiểu tác phẩm ra sao? Tác phẩm có hay không, hay nh thế nào? Tác phẩm có cái gì mới, mới ra sao? Cụ thể, trớc khi bắt tay soạn tiết Đọc - Hiểu văn bản "Mùa xuân nho nhỏ", ngời GV cần cảm và hiểu tác phẩm sâu sắc ở nhiều góc độ (từ nội dung đến hình thức nghệ thuật) nh sau: Đọc "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, có lẽ nhiều ngời đã yêu thích và nhớ mãi những dòng thơ:" Ta làm con chim hót - Ta làm một cành hoa - Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời ". Đáng trân trọng làm sao tình yêu cuộc sống của ngời thi sĩ khi chúng ta biết rằng bài thơ ấy ra đời lúc ông đang trên giờng bệnh và chỉ ít ngày sau ông mất.Có lẽ chính giây phút giáp mặt với cái chết, giây phút chuyển từ mùa đông giá lạnh sang mùa xuân ấm áp, cái thời điểm kì diệu đó đã khiến tấm lòng con ngời bừng lên sự sống mới, khiến tâm hồn nhà thơ thăng hoa, ngòi bút cũng nở hoa. Tất cả nh tràn ngập cảnh xuân, cuộc đời xuân và những ớc nguyện đẹp nh mùa xuân. 6 Bài thơ diễn tả mùa xuân thiên nhiên, đất nớc, con ngời trong chiến đấu và lao động. Nhng có lẽ hay và đặc sắc hơn cả vẫn là những lời tâm niệm cảm động, thiết tha của nhà thơ. Đó là ớc nguyện dâng hiến cuộc đời mình cho mùa xuân đất nớc. Trớc tiên, mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đợc hiện lên qua những vần thơ thật độc đáo: "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng." Hình ảnh bông hoa tím biếc mọc lên giữa dòng sông xanh thật nổi bật, ấm áp. Động từ "mọc" đợc đảo lên đầu câu khiến ta thấy rõ hơn sự vơn lên khoẻ khoắn và sức sống mãnh liệt của bông hoa. Màu tím của hoa và màu tím của dòng sông thật hài hoà, đó là những gam màu dịu mát gợi cảm giác êm ái, thanh bình, yên ả. Trong khung cảnh thơ mộng đó vang lên tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện: "Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời " Tiếng hót ấy làm cho mùa xuân quê hơng thêm náo nức, rộn ràng. Âm thanh tiếng chim thả vào không gian trong suốt của mùa xuân, lắng đọng và ng- ng tụ lại thành từng "giọt long lanh" khiến nhà thơ có thể có thể nhìn thấy đợc và ông say sa, ngây ngất đa tay hứng nhận. Ơ đây nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đợc Thanh Hải sử dụng tài tình đã góp phần gợi ra những suy tởng nhiều chiều cho ngời đọc. "Giọt" có thể là giọt sơng hay giọt ma xuân long lanh, có thể là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện và cũng có thể là giọt hạnh phúc hay sự kết tinh long lanh của mùa xuân Chỉ bằng vài nét phác họa đơn sơ: dòng sông xanh, bông hoa tím, tiếng chim chiền chiện, bức tranh thiên nhiên mùa xuân đã hiện lên thật thơ mộng với chiều dài của dòng sông, chiều cao của bầu trời, chiều sâu của cảm xúc trong tâm hồn tác giả. Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nớc với hình ảnh "ngời cầm súng", "ngời ra đồng" biểu trng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nớc: "Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy quanh lng Mùa xuân ngời ra đồng Lộc trải dài nơng mạ" 7 Thực ra, đây là một ý thơ quen thuộc thờng xuất hiện trong văn học cách mạng. Nhng cái hay của câu thơ là tác giả đã gắn hình ảnh "ngời cầm súng", "ngời ra đồng" với màu xanh gợi cảm của "lộc" lá tơi non. "Lộc giắt đầy ", "Lộc trải dài "- hai hình ảnh trùng điệp làm hiện ra cả mùa xuân đất trời trong màu xanh bất tận của lộc mới. Mùa xuân đọng lại trong hình ảnh lộc non đã theo "ngời cầm súng" và "ngời ra đồng" đến mọi miền đất nớc. Và có thể nói chính những con ngời ấy đã đem mùa xuân đến cho đất nớc giữa mùa xuân của thiên nhiên. Sức sống của mùa xuân đất nớc còn đợc cảm nhận trong nhịp điệu "hối hả", "xôn xao": "Tất cả nh hối hả Tất cả nh xôn xao." Từ những cảm nhận về sức sống của mùa xuân đất nớc, nhà thơ suy ngẫm về đất nớc: "Đất nớc bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc." Đất nớc Việt Nam thật đẹp, toả sáng nh vì sao lung linh, đất nớc đang thẳng tiến đến tơng lai bằng sức mạnh của "bốn ngàn năm vất vả và gian lao"nh bà mẹ hiền tần tảo mà đầy mạnh mẽ, can trờng. Bốn câu thơ bộc lộ niềm cảm phục một dân tộc gian khổ mà anh hùng, niềm tin tởng vào tơng lai của Tổ quốc. Từ rung cảm thiết tha trớc mùa xuân đẹp của quê hơng, đất nớc, Thanh Hải bộc lộ nguyện ớc chân thành: "Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến." Không mơ ớc những gì to tát, cao siêu, nhà thơ chỉ ớc đợc làm một tiếng chim hót góp phần làm cho mùa xuân quê hơng thêm âm thanh rạo rực; ông nguyện làm một cành hoa nhỏ bé tô điểm thêm cho hơng sắc của mùa xuân; và giữa bản hòa ca tơi vui đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ khiêm nhờng xin làm "một nốt trầm xao xuyến". Điệp ngữ "ta làm" đợc lặp lại nhiều lần nh càng nhấn mạnh những ớc nguyện tuy bình dị, đơn sơ nhng không kém phần da diết, trăn trở của nhà thơ. Nếu nh ở những khổ trên, nhà thơ xng "tôi" thì đến khổ này này nhà thơ lại xng "ta"; đó là biểu tợng cho sự gặp gỡ giữa cái chung và cái riêng. "Ta" vừa là số ít (nhà thơ), vừa là số nhiều (tất cả). Dờng nh ớc nguyện của mỗi cá nhân đã hoà với dòng chảy của muôn ngời: tất cả đều muốn cống hiến một phần công sức nhỏ bé của mình cho quê hơng đất nớc! 8 "Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời" Đến đây ta mới thấm thía ý nghĩa của nhan đề bài thơ. Trớc Thanh Hải quả cha từng có hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thơng này. Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" chứa đựng sự khiêm nhờng mà tự tin, tự hào biết mấy của con ngời ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc của hiến dâng và đón nhận. "Nốt trầm xao xuyến" của "mùa xuân nho nhỏ" này cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nớc nhờ sự chiếu ứng giữa hai phần của bài thơ. Khổ đầu đã xuất hiện hình ảnh bông hoa tím, con chim chiền chiện giữa trời xanh với tiếng hót. Giờ đây, đến khổ thứ t, nguyện ớc của nhân vật trữ tình, của "mùa xuân nho nhỏ" chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân. "Một mùa xuân nho nhỏ" là một hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời tác giả: sống là cống hiến, cống hiến sức xuân cho mùa xuân cuộc đời. Thanh Hải khiêm tốn xin làm "một mùa xuân nho nhỏ", và nếu mỗi con ngời là "một mùa xuân nho nhỏ" thì sẽ có một mùa xuân lớn lao cho dân tộc. Thế nhng, có lẽ điều làm ngời đọc xúc động chính là sự khiêm nhờng ấy đồng nghĩa với những hy sinh thầm lặng "lặng lẽ dâng cho đời" và sự hy sinh thầm lặng ấy là vô điều kiện, nó vợt qua mọi không gian, thời gian quy ớc: "Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc." "Tuổi hai mơi" và "khi tóc bạc" ở đây là hai hình ảnh hoán dụ giàu sức gợi. Nó không những chỉ một đời ngời từ trẻ đến già mà còn chỉ mọi thế hệ: già cũng nh trẻ, gái cũng nh trai. Điệp ngữ "dù là" đợc láy lại nh một lời hứa, lời khẳng định của nhà thơ: sống là cống hiến. Phải chăng đó chính là lẽ sống đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn gửi gắm tới chúng ta? Bài thơ kết thúc bằng âm điệu dân ca xứ Huế với câu Nam ai, Nam bình hoà với nhịp phách tiền vanh rộn. Đây chính là hồn nhạc dân gian xứ Huế. Đó là âm thanh mùa xuân đất nớc muôn đời trẻ trung, vấn vít, xao xuyến lòng ngời: "Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nớc non ngàn dặm mình Nớc non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế." Có thể nói, bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nớc, với cuộc đời, thể hiện ớc nguyện cống hiến chân thành của nhà thơ, muốn góp "mùa xuân nho nhỏ" của mình vào mùa xuân lớn cho dân tộc. Bài thơ viết theo thể năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng gần gũi với dân ca, có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị gợi cảm cùng những so sánh và ẩn dụ sáng tạo Giữa các khổ, các phần của bài thơ có sự gắn kết tự nhiên, chặt chẽ, vừa luyến 9 láy vừa đợc nâng cao. Nó có sức lay động tâm hồn chúng ta bởi chất họa gợi cảm, chất nhạc vấn vơng, quyến luyến, bởi tâm niệm tha thiết chân thành Có lẽ vì thế, cái nguyện ớc "lặng lẽ dâng cho đời" một "mùa xuân nho nhỏ" kia không còn là của riêng Thanh Hải nữa mà nó đã trở thành tiếng lòng của nhiều thế hệ bạn đọc. II. Hớng thiết kế giờ dạy "Mùa xuân nho nhỏ" trên giáo án của ngời giáo viên: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 và một số t liệu liên quan đến bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" - HS: Đọc kỹ bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" và soạn bài bài theo câu hỏi hớng dẫn trong SGK. C. Tiến trình lên lớp: C.1. Ôn định tổ chức: (1 phút). C.2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). GV yêu cầu HS (2 em) trả lời một số câu hỏi kiểm tra kiến thức về văn bản "Con cò" của Chế Lan Viên. C.3. Bài mới: ( 40 phút) (I). Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm. (4 phút). - Yêu cầu HS dựa vào chú thích *(Tr. 57) trong SGK để nêu đôi nét về nhà thơ Thanh Hải và tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". > GV nhấn mạnh những nét chính cho HS nắm vững và giới thiệu bổ sung để tạo hứng thú cho giờ học. (II). Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chung. (6 phút) 1. GV hớng dẫn cách đọc bài thơ > Đọc mẫu > Gọi 3 HS đọc > Yêu cầu nhận xét và sửa chữa. 2. Cho HS tìm hiểu các chú thích (2), (3), (4) (Tr. 57- SGK). 3. Yêu cầu HS tìm hiểu cách vận dụng thể thơ 5 chữ trong bài thơ của Thanh Hải. 10 [...]... thích) - Nhắc HS chuẩn bị Đọc - Hiểu văn bản "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng C Kết quả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: Với việc áp dụng đề tài "Thiết kế quá trình Đọc - Hiểu văn bản để tăng cờng hiệu quả giờ dạy Văn ở lớp 9 THCS (Qua tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải)" trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là năm học 2006 - 2007 (với đối tợng HS lớp 9) , tôi thấy mình thuận lợi hơn khi giảng dạy. .. 15,6 19 11 24,4 26 Khá % Trung bình Yếu TS % TS % 42,2 18 40,0 1 2,2 57,8 8 17,8 0 0 * * * Phần kết luận I.Bài học kinh nghiệm: Để tăng cờng hiệu quả của giờ dạy văn (Đọc - Hiểu văn bản) bậc THCS nói chung và giờ dạy văn ở lớp 9 nói riêng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là đề cao vai trò chủ động sáng tạo của HS trong hoạt động nhận thức cảm thụ và ứng dụng các kiến thức, kỹ năng văn. .. giảng dạy, cùng sự giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp, trên đây tôi đã đa ra một vài ý kiến nhỏ về việc "Thiết kế quá trình Đọc - Hiểu văn bản để tăng cờng hiệu quả giờ dạy Văn ở lớp 9 THCS (Qua tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải)" Tuy rằng sau khi áp dụng đề tài này, thầy trò chúng tôi đã thu đợc một số kết quả với những thành công nhất định trong việc dạy và học một số tác phẩm văn chơng... diễn đạt bằng ngôn ngữ nói - viết của các em sẽ đợc hình thành chắc chắn và bền vững * Tóm lại, để để góp phần đổi mới và tăng cờng hiệu quả giờ dạy Văn ở lớp 9 bậc THCS, GV phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau: - Nắm chắc nội dung bài giảng và những kiến thức liên quan đến tác giả tác phẩm GV lên lớp phải thực sự hiểu và rung động với tác phẩm mình sẽ dạy - Có kỹ năng s phạm để có thể vận dụng linh hoạt... GV khi lên lớp Giáo án đợc xem là một thiết kế của ngời GV, nó có thể quyết định việc thành - bại cho công trình giảng dạy trên lớp "Bản thiết kế" đó phải đợc kiểm nghiệm trên thực tế và cần đợc bổ sung, điều chỉnh thờng xuyên cho phù hợp với đối tợng, điều kiện thực tế nhằm đạt hiệu quả và mục tiêu đề ra một cách cao nhất II Lời kết: Với kiến thức, kinh nghiệm đã tích luỹ đợc trong quá trình học tập... phẩm văn chơng ở phân môn Đọc - Hiểu văn bản, từ đó dẫn dắt HS cách cảm, cách hiểu văn học tốt hơn Khi tiếp xúc với bất kỳ tác phẩm văn học nào, hầu hết các em đều có ý thức cố gắng chủ động tìm hiểu, đào sâu khám phá các tầng ý nghĩa của văn bản Thậm chí, có một số HS vợt ra ngoài sự mong đợi của GV, rất sáng tạo khi cảm thụ văn bản Các em đã phát hiện đợc những tầng ý nghĩa mới, vợt khỏi những cách hiểu. .. tác phẩm văn chơng thuộc phần Đọc - Hiểu văn bản ở bộ môn Ngữ văn lớp 9, nhng chắc hẳn còn nhiều vấn đề cha đề cập hết và hạn chế là điều khó tránh khỏi Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình, bổ sung của cấp trên cùng các bạn đồng nghiệp, từ đó giúp tôi có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình giảng dạy, để những năm học sau thầy trò chúng tôi đạt đợc kết quả dạy và học tốt hơn Xin trân trọng... giá trị thẩm mỹ, đem tới cho văn bản một cách hiểu mới, một giá trị mới, đôi khi khá bất ngờ và độc đáo 13 Bằng việc khảo sát chất lợng bộ môn Ngữ văncủa HS lớp mình phụ trách qua hai đợt kiểm tra (đợt I: tháng 9 - 2006; đợt II: tháng 3 - 2007), tôi nhận thấy chất lợng bộ môn đợc nâng lên rõ rệt: tỉ lệ khá - giỏi tăng hơn và đã hạn chế đáng kể tỉ lệ trung bình - yếu * Kết quả cụ thể nh sau: Đợt khảo... với tác phẩm mình sẽ dạy - Có kỹ năng s phạm để có thể vận dụng linh hoạt các phơng pháp, hớng dẫn quá trình học tập của HS một cách có hiệu quả - Biết lắng nghe thông tin từ phía HS: "nghe" để chuẩn bị và điều chỉnh cách dạy; "nghe" để uốn nắn quá trình tiếp nhận , cảm thụ văn học của HS đi đúng hớng - Rèn luyện cho HS khả năng bộc lộ suy nghĩ tình cảm của mình về tác phẩm qua hoạt động trao đổi,... động 4: Tổng kết (5 phút) - GV giao nhiệm vụ cho cả lớp suy nghĩ những vấn đề chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - GV gọi 1-2 HS trả lời > cho lớp nhận xét, rút ra ý cần tổng kết - GV chốt và nhấn mạnh những ý cơ bản cần ghi nhớ * Cho HS đọc phần ghi nhớ (Tr 58 - SGK) C.4 Củng cố: (3 phút) Yêu cầu HS nêu cảm nhận về một số hình ảnh đặc sắc trong bài thơ C.5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) - Hớng dẫn . kết luận I.Bài học kinh nghiệm: Để tăng cờng hiệu quả của giờ dạy văn (Đọc - Hiểu văn bản) bậc THCS nói chung và giờ dạy văn ở lớp 9 nói riêng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. thích). - Nhắc HS chuẩn bị Đọc - Hiểu văn bản "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng. C. Kết quả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: Với việc áp dụng đề tài "Thiết kế quá trình Đọc - Hiểu văn bản. đồng nghiệp, trên đây tôi đã đa ra một vài ý kiến nhỏ về việc "Thiết kế quá trình Đọc - Hiểu văn bản để tăng cờng hiệu quả giờ dạy Văn ở lớp 9 THCS (Qua tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của

Ngày đăng: 08/04/2015, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan