Luận Văn Thẩm định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

60 619 2
Luận Văn Thẩm định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam còn là một nước nghèo, điểm xuất phát thấp, để không bị tụt hậu, chúng ta không còn con đường nào khác là phải tăng cường đầu tư để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nguồn vốn chưa cao, phương pháp quản lý còn lỏng lẻo, còn rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) làm ăn không hiệu quả nên thường xuyên xảy ra tình trạng lãi giả, lỗ thật. Để có thể giải quyết được các vấn đề trên phải có những biện pháp lâu dài, hiệu quả nhằm nâng cao trình độ quản lý của các cấp chính quyền, tiến hành cổ phần hoá các DNNN mới tránh được tình trạng cha chung không ai khóc. Việc tiến hành cổ phần hoá cũng gặp không ít khó khăn như: khó khăn trong việc xác định giá trị của doanh nghiệp, muốn xác định đúng thì phải lựa chọn những phương pháp phù hợp đối với từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh nghiệp cụ thể, trong một thời gian nhất định; khó khăn trong việc xác định nguyên giá cũng như giá trị hao mòn của tài sản, kiểm kê và phân loại tài sản. Tất cả những khó khăn này khiến cho việc công tác thẩm định giá tại doanh nghiệp không được tiến hành một cách nhanh chóng, kết quả xác định giá trị doanh nghiệp chưa có độ tin cậy cao.Vì vậy, thẩm định giá trị doanh nghiệp là một trong những vấn đề rất quan trọng trong khi tiến hành cổ phần hoá DNNN Việc tiến hành định giá doanh nghiệp là đi xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp trong đó có tính đến khả năng sinh lời của các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp trong tương lai. Thẩm định giá trị doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng, nó là công cụ quản lý giá cần thiết tồn tại khách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mọi nền kinh tế sản xuất hàng hoá, đặc biệt đối với các nước phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường. Đây là một hoạt động không thể thiếu được trong việc hình thành nên giá của doanh nghiệp; nó được rất nhiều đối tượng, chủ thể cùng quan tâm. Bởi việc thẩm định giá có 1 chính xác hay không sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định và hành động trong tương lai của các đối tượng quan tâm. Như vậy thẩm định giá trị doanh nghiệp không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường và đặc biệt nước ta đang tiến hành cải cách DNNN bằng hình thức cổ phần hoá. Chính vì vậy khi về thực tập tại: Trung tâm thông tin, tư vấn, dịch vụ về tài sản và bất động sản trực thuộc Cục quản lý Công sản – Bộ Tài Chính; với mong muốn tìm hiểu về phương thức thẩm định giá trị doanh nghiệp và tác dụng của công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam, em đã chọn chuyên đề thực tập là: “Thẩm định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay” 2 CHƯƠNG 1 THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DNNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.Giá trị doanh nghiệp Như chúng ta đã biết hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và nó là giá trị sử dụng xã hội. Còn giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá, hay nói cách khác một sản phẩm đã là hàng hoá thì đều có một giá trị nhất định. Doanh nghiệp cũng là một loại hàng hoá, và nó cũng có giá trị nhất định bởi cũng phải mất rất nhiều hao phí sức lao động thì mới có thể tạo dựng được nên một doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một cơ cấu phức tạp của nhiều yếu tố và mối liên hệ giữa chúng. Hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào các mối liên hệ bên trong, bên ngoài và môi trường. Tất cả trong một thể thống nhất tạo nên giá trị doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau như giá trị về đặt vốn, về tài sản và về khả năng sinh lời… Trong cơ chế thị trường giá trị doanh nghiệp được xem là khả năng sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh, triển vọng đem lại thu nhập của nó trên thương trường trong tương lai, là giá trị vô hình phi hiện vật của nó tại thời điểm hiện tại chi phối bởi quan hệ cung cầu trên cơ sở quy luật giá trị. Tóm lại, giá trị thực tế của doanh nghiệp là tổng giá trị thực tế tài sản (bao gồm tài sản hữu hình, vô hình và lợi thế của doanh nghiệp) tính theo giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. 3 Theo lý thuyết kinh tế hiện đại, mục tiêu bao trùm của doanh nghiệp là tăng giá trị. Giá trị của doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Trong sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, mọi chiến lược, mọi quyết lược được đưa ra đều phải chú ý đặc biệt đến điều này. Thẩm định giá trị doanh nghiệp hay việc xác định giá trị doanh nghiệp đã trở thành vấn đề thường nhật của kinh tế thị trường. Giá trị này là cơ sở để đánh giá chất lượng quản lý để thương lượng trong mua bán sát nhập doanh nghiệp Như vậy, thẩm định giá trị doanh nghiệp là đánh giá giá trị thực sự của doanh nghiệp trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về nó trong một môi trường nhất định. 1.2.Phương pháp định giá doanh nghiệp 1.2.1.Phương pháp tài sản Khái niệm phương pháp: Là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá giá trị thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp cổ phần hoá, trừ những doanh nghiệp thuộc diện áp dụng theo phương pháp dòng tiền chiết khấu theo quy định của pháp luật. Quy trình thực hiện Khi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá thì trước tiên phải kiểm kê, phân loại tài sản của doanh nghiệp mình sử dụng và xử lý các vấn đề tài chính tại thời điểm thẩm định giá trị doanh nghiêp.  Trước tiên là kiểm kê và phân loại tài sản, công nợ - Đối với tài sản: kiểm kê xác định đúng số lượng và chất lượng của tài sản thực tế doanh nghiệp hiện có đang quản lý và sử dụng; bên cạnh đó phải kiểm tra quỹ tiền mặt, đối chiếu số dư tiền gửi của doanh 4 nghiệp tại ngân hàng tại thời điểm thẩm định; xem xét đối chiếu tài sản thực tế so với sổ sách kế toán. Doanh nghiệp phân loại tài sản đã kiểm kê theo các nhóm sau: + Tài sản doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng + Tài sản doanh nghiệp không cần dùng, tài sản chờ thanh lý, tồn đọng… + Tài sản thuê ngoài, hàng hoá - vật tư giữ hộ, nhận đại lý + Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợi (nếu có) - Doanh nghiệp tiến hành đối chiếu, xác nhận và phân loại các khoản công nợ, lập bảng kê chi tiết đối với từng loại công nợ theo quy định của pháp luật hiện hành.  Xử lý tài chính: Sau khi đã tiến hành xong các bước ở trên thì doanh nghiệp sẽ tiến hành xử lý các vấn đề về tài chính trước khi tiến hành thẩm định giá trị doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả của việc kiểm kê, phân loại và xử lý các vấn đề tài chính thì tiếp theo sẽ tiến hành các bước xác định giá trị của doanh nghiệp. Một là, xác định giá trị doanh nghiệp theo sổ kế toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Ví dụ: Hãy tính giá trị thực tế vốn Nhà nước của công ty B để cổ phần hoá theo phương pháp tài sản, với các số liệu sau ( đến ngày 31/12/2005) 1/ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 10.500 triệu đồng Trong đó: - Vật tư, hàng hoá tồn kho: 2.500 triệu đồng 5 - Các khoản phải thu : 4.000 triệu đồng 2/ Tài sản cố định : 20.000 triệu đồng Trong đó: - Nhà xưởng : 8.000 triệu đồng - Máy và thiết bị : 10.000 triệu đồng - Phương tiện vận tải : 2.000 triệu đồng 3/ Nợ: 8.000 triệu đồng 4/ Số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi 500 triệu đồng 5/ ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU 2002 2003 2004 Lợi nhuận sau thuế 2.800 3.27 6 3.388 Vốn Nhà nước (khụng bao gồm Quỹ khen thưởng, phỳc lợi) 20.000 21.000 22.000 Tính lại theo giá thị trường thì. - Vật tư, hàng tồn kho 2.200 triệu đồng - Nhà xưởng 9.500 triệu đồng - Máy và thiết bị 9.800 triệu đồng - Phương tiện vận tải 1.600 triệu đồng - Nợ không có khả năng thu hồi 200 triệu đồng Lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của chính phủ 8,4%/năm Giải Vốn Nhà nước tại công ty B tính theo phương pháp tài sản  chênh lệch giá trị tài sản ĐVT: triệu đồng Tài sản Giá thị trường Giá sổ sách Chênh lệch 6 I. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Vật tư, hàng hoá tồn kho 2.200 2.500 -300 - Các khoản phải thu 4000 -200 Cộng -500 II. TSCĐ - Nhà xưởng 9500 8000 +1500 - Máy móc thiết bị 9800 10000 -200 - Phương tiện vận tải 1600 2000 -400 Cộng +900 Tổng cộng +400  Giá trị lợi thế kinh doanh của công ty - Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so vốn Nhà nước bình quân 3 năm liền kề R2002 = 2.800/20.000 = 14% R2003 = 3.276/21.000 = 15,6% R2004 = 3.388/22.000 = 15,4% R = 15% - Giá trị lợi thế của công ty 7 22.000 triệu đồng x (15% - 8,4%) = 1.452 triệu đồng  Giá trị thực tế vốn Nhà nước tại công ty B tại thời điểm 31/12/2005 để cổ phần hoá. Đvt:triệu đồng Chỉ tiờu Giỏ trị sổ sỏch Đánh giá lại Chờnh lệch I. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn II. Tài sản cố định III.Giỏ trị lợi thế kinh doanh IV.Giỏ trị thực tế của Cụng ty V. Cỏc khoản giảm trừ - Nợ phải trả - Số dư Quỹ khen thưởng, phỳc lợi VI.Giỏ trị vốn Nhà nước 10.500 20.000 0 30.500 8.000 500 22.000 10.000 20.900 1.452 32.352 8.000 500 23.852 - 500 + 900 + 1.452 + 1.852 0 0 + 1.852 Vậy giá trị vốn Nhà nước tại công ty B 12/2004 là 23.852 triệu đồng. Giá trị thực tế của doanh nghiệp không bao gồm: 8 - Giá trị các tài sản do doanh nghiệp thuê, mượn, nhận vốn góp liên doanh, liên kết. - Giá trị các tài sản của doanh nghiệp không cần dùng, ứ đọng, chờ thanh lý. - Các khoản nợ phải thu khó đòi - Tài sản thuộc công trình phúc lợi (bệnh xá, nhà trường…) được đầu tư bằng nguồn quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ nhân viên - Chi phí xây dựng dở dang của công trình đã bị đình hoãn trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Các khoản đầu tư dài hạn vào các doanh nghiệp khác được chuyển giao cho đối tác khác theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Hai là, xác định giá trị tài sản thực tế: - Đối với tài sản là hiện vật: chỉ đánh giá lại những tài sản mà công ty cổ phần tiếp tục sử dụng Giá trị thực tế của tài sản = Nguyên giá tính theo giá thị trường X Chất lượng còn lại của tài sản tại thời điểm định giá Trong đó, giá thị trường là giá tài sản mới đang mua bán trên thị trường bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt (nếu có). Nếu là tài sản đặc thù không có trên thị trường thì tính theo giá mua mới của tài sản cùng loại, cùng nước sản xuất có tính năng như nhau. Nếu không có tài sản tương đương thì tính theo giá tài sản ghi sổ kế toán. Đối với công trình xây dựng cơ bản , suất đầu tư do cơ quan có thẩm quyền quy định đối với tài sản là sản phẩm xây dựng cơ bản trường hợp chưa 9 có quy định thì tính theo giá trị quyết toán công trình đựơc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Chất lượng của tài sản được xác định bằng tỉ lệ phần trăm so với chất lượng tài sản cùng loại mua sắm mới hoặc đầu tư xây dựng mới, phù hợp với các quy định của Nhà nước, nếu chưa có quy định thì chất lượng tài sản được đánh giá không thấp hơn 20%. - Đối với tài sản bằng tiền bao gồm: tiền mặt, tiền gửi và các giấy tờ có giá của doanh nghiệp được xác định. Tiền mặt được xác định theo biên bản kiểm quỹ, tiền gửi được xác định theo số dư đã đối chiếu xác nhận với ngân hàng; các giấy tờ có giá thì xác định theo giá giao dịch tren thị trường. Bên cạnh việc xác định giá trị của tài sản hữu hình thì việc xác định giá trị tài sản vô hình là rất khó khăn. Có tài sản vô hình có thể đưa ra giá xác định được, bên cạnh đó cũng có những tài sản không thể đưa ra một mức giá cụ thể được, bởi tài sản vô hình là những tài sản được thể hiện bằng lợi ích kinh tế. Nó được xác định theo giá còn lại đang hạch toán trên sổ kế toán. 1.3. Phương pháp dòng tiền chiết khấu Phương pháp dòng tiền chiết khấu là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai. Đối tượng áp dụng: Là các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn, thiết kế xây dựng, tin học và chuyển giao công nghệ, có tỷ suất lợi nhuân sau thuế trên vốn Nhà nước bình quân 5 năm liền kề trước khi cổ phần hoá cao hơn lãi suất trả trước của trái phiếu chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên tại thời điểm gần nhất với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.  Căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trứơc khi xác định giá trị doanh nghiệp 10 [...]... Mc ớch thm nh giỏ tr doanh nghip Thm nh giỏ tr doanh nghip trong nhng trng hp khỏc nhau u nhm nhng mc ớch khỏc nhau nhng phi m bo l cú hiu qu Trong cỏc hot ng thng xuyờn ca doanh nghip, cú nhiu lỳc cỏc ch doanh nghip cng nh nhiu i tng cn quan tõm n giỏ tr ca mt doanh nghip c th no ú; h quan tõm n giỏ tr doanh nghip cú phng ỏn kinh doanh trong nhng nm ti hay cú phng ỏn u t cho doanh nghip thu li nhun... cỏch DNNN õy l mt trong nhng ch trng rt quan trng trong quỏ trỡnh nhm i mi t duy kinh t, l mt trong nhng gii phỏp nhm a dng hoỏ hỡnh thc s hu trong cỏc DNNN, xỏc nh ch 19 s hu ớch thc ca doanh nghip, huy ng ngun vn nhn ri trong xó hi u t i mi cụng ngh mỏy múc, phỏt trin doanh nghip to thờm ng lc cho doanh nghip phỏt trin, sn xut kinh doanh cú hiu qu, tng sc cnh tranh vi cỏc doanh nghip trong v ngoi nc... cng tớnh n kh nng sinh li ca doanh nghip trong tng lai ging nh phng phỏp dũng tin chit khu Chỳng ta cú th xỏc nh c giỏ tr ca doanh nghip nh vo nhng d oỏn v li nhun sau thu ca doanh nghip cú th thu c trong tng lai Phng phỏp hin ti hoỏ cỏc dũng thu nhp ca doanh nghip trong tng lai 13 Phng phỏp ny c s dng khi doanh nghip d oỏn c thu nhp ca mỡnh trong tng lai Vỡ gớa tr thc t ca doanh nghip tớnh theo phng... hỡnh doanh nghip cú nhiu ch s hu bao gm: Nh nc, ngi lao ng trong doanh nghip, cỏc c ụng ngoi doanh nghip tr thnh ngi ch thc s ca cụng ty ó to ra ng lc m rng th trng, tng thờm tim lc ti chớnh cho hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty c phn Tớnh n cui nm 2004 chỳng ta ó c phn gn 2500 doanh nghip, trong c cu vn iu l thỡ ch s hu Nh nc nm gi 46.5%, ngi lao ng trong doanh nghip chim 38.1%, c ụng ngoi doanh. .. u cn cú s chớnh xỏc, nht l trong hot ng sn xut kinh doanh s chớnh xỏc trong cụng tỏc thm nh giỏ cú th quyt nh ti cỏc hot ng trong tng lai ca doanh nghip, da vo kt qu thm nh doanh nghip m cỏc doanh nghip cú th kp thi phỏt hin ra nhng im yu v cú nhng bin phỏp ci tin nõng cao hiu qu kinh doanh Do ú, cú th hn ch nhng thit hi v lm gim mc bt n nh, mc ri ro trong mụi trng kinh doanh Cú th núi, õy l yờu cu... nh giỏ tr doanh nghip phi phự hp Xỏc nh giỏ tr doanh nghip l mt trong nhng vn rt quan trng khi tin hnh c phn hoỏ doanh nghip Nh nc La chn c mt phng phỏp xỏc nh giỏ tr doanh nghip phự hp vi tng doanh nghip s giỳp doanh nghip xỏc nh giỏ tr thc ca mỡnh, s quyt nh thnh cụng hay tht bi cu cụng tỏc nh giỏ doanh nghip 2.3.2 Mi quan h gia giỏ tr xỏc nh v giỏ tr thc t ca doanh nghip Giỏ tr thc t ca doanh nghip... cỏc doanh nghip ó thu hỳt c mt lng vn u t khỏ ln t cỏc c ụng ngoi doanh nghip, lalm cho lng vn ca Nh nc trong doanh nghip c gim bt to iu kin cho ngun vn ca Nh nc c s dng vo cỏc mc ớch khỏc Mc dự cỏc doanh nghip sau khi c phn húa cú nhng úng gúp quan trng vo s phỏt trin kinh t, gii quyt cụng n vic lm cho ngi lao ng, huy ng ngun vn nhn ri trong xó hi vo sn xut kinh doanh Nhng trong hot ng ca cỏc doanh. .. ngoi ln cỏc yu t ch quan bờn trong ca doanh nghip Nhng yu t ny cú nhng tỏc ng trc tip hoc giỏn tip i vi doanh nghip v mc nh hng ca chỳng cú th din ra nhiu mc khỏc nhau, trong lnh vc ngnh hay ch trong phm vi doanh nghip Cỏc yu t nh hng n hot ng ca doanh nghip nh: - Mụi trng kinh t (yu t lm phỏt, tng trng kinh t, t giỏ hi oỏi, lói sut): Khi nn kinh t phỏt trin tt thỡ doanh nghip cú xu hng i lờn v... ci cỏch doanh nghip - X lý n ca DNNN trc c phn hoỏ ang l khú khn ln, hn ch quỏ trỡnh c phn hoỏ Quy trỡnh c phn hoỏ cũn nhiu phin h, phc tp, nht l vic x lý cỏc vn ti chớnh, vic qun lý phn vn Nh nc cũn trong doanh nghip sau c phn hoỏ cha rừ rng; nhn thc ca cỏn b, 26 cụng nhõn v c phn hoỏ cha c nht quỏn trong cỏc cp, cỏc ngnh v cỏc doanh nghip 2.2.Thc trng cụng tỏc nh giỏ doanh nghip Vit Nam Trong quỏ... u ói vi ngi lao ng ca doanh nghip - Kt qu thm nh giỏ cng l c s cho cỏc t chc, cỏc cỏ nhõn v cụng chỳng u t ra quyt nh u t vo cỏc loi chng khoỏn do doanh nghip phỏt hnh trờn th trng ti chớnh Ngoi ra hot ng thm nh giỏ tr doanh nghip cũn em li li ớch to ln cho nn kinh t, cỏc doanh nghip v cỏc t chc, cỏ nhõn cú quyn li trong doanh nghip - Thm nh giỏ tr doanh nghip l cụng c cho phộp doanh nghip ỏnh giỏ kh . thức thẩm định giá trị doanh nghiệp và tác dụng của công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam, em đã chọn chuyên đề thực tập là: Thẩm định giá trị doanh. định giá trị doanh nghiệp trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay 2 CHƯƠNG 1 THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DNNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 .Giá trị doanh nghiệp Như chúng. luòng thu nhập trong tương lai. 1.5 .Thẩm định giá trị DNNN 1.5.1. Khái niệm thẩm định giá trị doanh nghiệp Thẩm định giá trị doanh nghiệp: Là quá trình ước tính giá trị của doanh nghiệp hay lợi

Ngày đăng: 08/04/2015, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 1: KÕt qu¶ x¸c ®Þnh gi¸ trÞ doanh nghiÖp

  • 1 Phương tiện vận tải

  • 2 TSCĐ khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan