ĐẠO ĐỨC VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TRONG KINH DOANH

50 544 1
ĐẠO ĐỨC VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TRONG KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Lan Worthington and Dean Patton Có một sự phát triển của cơ thể của cơ hội là nhà kinh doanh phải có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu mà căng ra ngoài sự đơn giản sẽ trở nên tích cực cho các tổ chức để xúc tiến trách nhiệm xả hội của công ty ngày càng mạnh hơn, đặc biệt về vấn đề môi trường tự nhiên. Phần này sẽ phân tích vào lý do nằm sau quan điểm và khuyến khích để xem như thế nào thì nhà kinh doanh có thể thêm chính sách môi trường vào trong chiến lược, kỹ thuật kinh doanh của họ. • Bài học kinh nghiệm: Sau khi đọc phần này bạn nên: _ Chứng minh sự tham gia của các nhà doanh nghiệp với các yếu tố khác của xã hội. _ Nhận diện các công ty nhỏ và vừa các bài liên quan và thích thú tương ứng. _ Xác định ý nghĩa về trách nhiệm xã hội của các công ty và xác định hoạt động của doanh nghiệp cần để thực hiện và chắc chắn trách nhiệm xã hội. _ Pha6n tích những lợi ích mà có thể doanh nghiệp thêm vào chiến lược của công ty. • Chìa khóa bài học Văn hóa doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh Lợi ích cạnh tranh Trách nhiệm xã hội của công ty Nhãn hiệu Eco Quản lý và hệ thống kiểm toán Hệ thống môi trường quản lý Thay đổi quá khứ Chợ kiến trúc Nguyên tắc trả tiền khi gây ô nhiễm Tài nguyên có giới hạn Quy định an toàn Những người nắm cổ phần Phát triển bền vững Phưong pháp tiếp cận từ thấp đến cao GIỚI THIỆU Tháng 5-1999, một cuộc khảo sát lấy ý kiến công chúng toàn cầu lớn nhất bao giờ hết đã diễn ra trong kỳ vọng thay đổi của các doanh nghiệp ở thế kỷ 21. 25000 người thuộc 23 nước đến từ 6 châu lục đã được phỏng vấn về nhận thức của họ trong vai trò và trách nhiệm của các tổ chức kinh doanh đối với xã hội, môi trường cũng như các lĩnh vực kinh tế. Đó là cuộc khảo sát trên toàn thế giới, được gọi là Millenium Poll on CSR – xác nhận những gì mà nhiều nhà nghiên cứu kinh doanh và các lãnh đạo công ty đã nhận ra trong suốt thập kỷ trước. Cụ thể là,đối với công chúng , các hoạt động xã hội và môi trường của 1 công ty cũng không kém quan trọng hơn đối với các vai trò truyền thống là kiếm lợi nhuận, nộp thuế và tuân thủ pháp luật. Trong khi có sự khác biệt giữa các ý kiến thể hiện ở các quốc gia khác nhau được khảo sát, thì thông điệp chắc chắn của cuộc thăm dò là: khách hàng tin rằng các tổ chức kinh doanh nên hàng xử theo cách có trách nhiệm với xã hội, môi trường, và nên có trách nhiệm trên lĩnh vực bảo vệ sức khỏe, an toàn cho người lao động thông qua việc tránh các hoạt đọng kinh doanh phi đạo đức, bảo vệ môi trường tự nhiên. Trong phân tích dưới đây, trọng tâm chính là vấn đề đạo đức và sinh thái. Trong kinh doanh, nó trở thành một khía cạnh càng ngày càng quan trọng trong môi trường vĩ mô, nơi mà các công ty tồn tại và hoạt động. Sự tiến bộ này được minh họa bằng một số cách. Ví dụ như, ngày nay các tổ chức lớn công khai các báo cáo về hoạt động xã hội và môi trường, các báo cáo này được thiết kế làm nổi bật sự cải thiện trong hoạt động của công ty trên một loạt các chỉ số (đào tạo nhân viên, đóng góp từ thiện, giảm khí thải cacbon), và liên quan đến các đối tượng bao gồm: khách hàng, cổ đông, chủ nợ, nhân viên, nhà cung cấp, tổ chức phi chính phủ, chính phủ. Để đạt được như đã báo cáo, trong những năm gần đây ngày càng có nhiều công ty bổ nhiệm giám đốc điều hành và quản lý cấp cao với trách nhiệm chỉ đạo, giám sát và kiểm tra hoạt động xã hội, môi trường của doanh nghiệp, điều này được cả bên trong cũng như bên ngoài quan tâm. Trong từ vựng của doanh nghiệp, các khái niệm như trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đáp ứng xã hội, hoạt động xã hội, quyền công dân đã trở nên tương đối phổ biến như các khái niệm ‘đạo đức chuỗi cung ứng’,’ maketing xanh và ba kế toán mấu chốt”. Sự phát triển song song cũng đã diễn ra trong thế giới học thuật, một số lượng lớn các chương trình kinh doanh và quản lý hiện nay kết hợp các nghiên cứu về đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội với chương trình giảng dạy, điều này được hỗ trợ bởi sự phát triển trong lĩnh vực văn học, mở rông tạp chí quốc tế về các khía cạnh đạo đức và môi trường kinh doanh ( tạp chí Đạo Đức Kinh Doanh, tạp chí Quản Lý Môi Trường, Chiến Lược Và Môi Trường Kinh Doanh). Để cung cấp một cái nhìn sâu sắc thế nào thì doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi áp lực đạo đức và sinh thái, chương trình bắt đầu với một cuộc thảo luận chung về các khái niệm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trước khi chuyển sang một cuộc kiểm tra chi tiết hơn về vấn đề rất thời sự là quản lý môi trường trong kinh doanh.Đối với sinh viên muốn điều tra chi tiết hơn, chúng tôi đã giới thiệu một số nguồn tin hữu ích trong phần ‘ đọc thêm’ ở cuối chương. Các bạn cũng có thể tham khảo trang web của các công ty, các tổ chức đa quốc gia hàng đầu, đại diện như( Liên Đoàn Công nghiệp Anh, Viện Giám Đốc), môi trường phi chính phủ( Hòa bình xanh, Những Người Bạn Của Trái Đất, Diễn Đàn Cho Tương Lai), nhóm vận động (kinh doanh trong cộng đồng), các nhóm/ các cơ quan quốc tế khác nhau mà công việc của chúng bao gồm xem xét đạo đức và môi trường kinh doanh( UN, Ngân Hàng Quốc Tế…). ĐẠO ĐỨC VÀ KINH DOANH Như chúng ta đã nhìn thấy ở các khía cạnh khác nhau, các tổ chức kinh doanh tồn tại và có nhiện vụ trong khuôn khổ pháp luật. Trong nhiều lĩnh vực của đời sống pháp luật, về cơ bản chỉ đạo thì những gì cá nhân/ tổ chức có thể hoặc không thể làm là thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu của hành vi dựa trên nguyên tắc đạo đức cơ bản. Tuy không phải tất cả các khía cạnh trong kinh doanh, nhưng nó được đảm bảo bởi hệ thống pháp luật của chính phủ và thông luật, như trường hợp bán vũ khí cho chính phủ nước ngoài hoặc trả lương thấp cho người lao động nước ngoài cùng sản xuất một sản phẩm. Cũng vì lẽ vậy, không phải tất cả các luật đều quản lý hành vi cá nhân, tổ chức, cái mà được coi là vấn đề quan trọng của đạo đức. Như thành công của Crane và Matten (2004), đạo đức kinh doanh về cơ bản có liên quan đến những vấn đề trong kinh doanh mà không được pháp luật đảm bảo hoặc nơi không có sự thỏa thuận rõ rằng về những cái gọi là “ đúng”, “sai”. Và theo họ, xác định đạo đức kinh doanh là: “ nghiên cứu tình hình kinh doanh,hoạt động, quyết định các vấn đề đúng sai” điều đó nhấn mạnh khá đúng rằng, trong giới hạn hành vi của một tổ chức, việc “đúng” “sai” nên được nhìn nhận trong ý thức đạo đức chứ không phải xem xét từ quan điểm tài chính hay chiến lược. Điều đó có thể có ý nghĩa về tài chính, ví dụ, một doanh nghiệp muốn khai thác lao động giá rẻ đã tuôn chất thải sản xuất xuống sông miễn phí, nó có thể là không bất hợp pháp nhưng liên quan đến đạo đức. Giống như Millenium Poll và các khảo sát khác đã minh họa thì lập trường của một doanh nghiệp trong vấn đề đạo đức kinh doanh là một khía cạnh quan trọng đối với môi trường bên ngoài nó, và nó áp dụng cho tất cả loại hình doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực kinh tế. Ở trong chương này, thì vấn đề đạo đức kinh doanh nằm ngoài phạm vi để thảo luận về tất cả các tình huống đạo đức khó xử, cái được gọi là nguy cơ phải đối mặt của các tổ chức kinh doanh hiện đại, đạo đức kinh doanh là giá trị không những có xu hướng tăng cường mở rộng trong hoạt động kinh doanh mà đã trở nên toàn cầu hóa, đồng thời việc chuyển đổi công nghệ càng làm tăng toàn cầu hóa trong truyền thông và văn hóa tin tức 24h. Các tập đoàn đa quốc gia nói riêng thì đang phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ hơn bởi các tổ chức liên quan khác nhau, chúng là những tổ chức sẵn sàng gây áp lực cho các doanh nghiệp lớn để hành xử một cách bền vững về mặt đạo đức và sinh thái. Có những cáo buộc rằng một số công ty cao cấp phương Tây (đôi khi vô tình) khai thác lao động trẻ em trên thế giới hoặc liên quan đến đạo đức trong thực tiễn thương mại (hối lộ, ấn định giá), hoạt động phá hủy môi trường ( thăm dò, khai thác dầu khí trong môi trường tự nhiên hoang sơ bất hợp pháp), điều này chắc chắn sẽ thu hút sự chú ý của phương tiện truyền thông và có thể gây thiệt hại đáng kể cho một số công ty danh tiếng. Cũng vì lẽ ấy, các doanh nghiệp được công nhận là có một lập trường đạo đức tốt, có thể tìm thấy sự ủng hộ, quan tâm của các bên liên quan khác nhau và điều này có thể mang lại lợi ích tổ chức cho các hoạt động, bao gồm tăng doanh số bán hàng, tiếp cận khách hàng / thị trường mới, cải tiến trong tuyển dụng lao động và duy trì phí bảo hiểm thấp hơn và ít sự giám sát của chính phủ và phi chính phủ. Thêm vào đó, cổ đông chỉ là một trong những nhóm mà các công ty tương tác, vì vậy một doanh nghiệp phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với lợi ích của các bên liên quan khác khi thực hiện các hoạt động của mình( xem chương 10).Như vậy các bên liên quan là cả bên trong tổ chức (nhân viên), bên ngoài tổ chức (khách hàng) và các bộ phận liên quan dưới sự xem xét của công ty. (xem Freeman,1984) kinh doanh có trách nhiệm xã hội để đưa lợi ích vào tài khoản cho tất cả các bên bởi hành động và quyết định của mình, không đơn thuần chỉ là chủ sở hữu công việc kinh doanh. Trái ngược với quan điểm cổ điển của các công ty trước đây, phương pháp tiếp cận nhấn mạnh sự cần thiết của việc cố gắng hoạt động kinh doanh vì lợi ích tất cả các bên cho các nhà quản lý và tìm kiếm để đạt được một sự cân bằng hiệu quả giữa các bộ phận quan tâm khác nhau. Sử dụng lợi nhuận công ty để đạt được kết quả, không nhất thiết phải gây bất lợi cho chủ sở hữu của công ty và thực tế có thể cuối cùng điều đó giúp giá trị cổ đông được nâng cao, đặc biệt là trong dài hạn Nhiều cuộc thảo luận gần đây về việc tại sao các doanh nghiệp cần tính đến trách nhiệm xã hội ,môi trường và có xu hướng tập trung vào chiến lược của CSR; bản chất cách hành động ‘có trách nhiệm’là có thể tận dụng lợi thế cho doanh nghiệp đối với cả bên yêu cầu và bên cung cấp ( xem ví dụ McWilliams, 2006). Chẳng hạn, nhà văn Porter và Kramer đã lập luận rằng một công ty có thể đạt được một “ lợi thế cạnh tranh” bằng cách đầu tư vào CSR, đặc biệt nếu nó hoạt động trong lĩnh vực này thì điều đó trở thành một phần nội tại trong kinh doanh và sự khác biệt trong chiến lược của doanh nghiệp. Một yếu tố quan trọng trong cuộc tranh luận này đã được áp dụng theo ‘ quan điểm dựa trên nguồn lưc ‘(RBV) 'của công ty, trong đó trách nhiệm xã hội và môi trường được miêu tả như là một nguồn tài nguyên / năng lực tổ chức có thể dẫn đến lợi thế cạnh tranh bền vững. Theo quan điểm này, tham gia vào CSR sẽ có tiềm năng để nâng cao danh tiếng của công ty đối với các bên liên quan mật thiết và điều này có thể cung cấp cho nó một lợi thế hơn đối thủ của nó là có giá trị và khả năng khó có thể bắt chước. Một nơi mà điều này có thể đặc biệt quan trọng, có liên quan đến hoạt động môi trường của một tổ chức và những mối quan tâm của quốc tế về tác động của hoạt động kinh doanh trên môi trường tự nhiên.Đây là một vấn đề mà bây giờ chúng ta cần xem xét chi tiết hơn. Quản lý môi trường: vấn đề trách nhiệm xã hội. Các tổ chức nhận trách nhiệm về tác động của chúng đối với không khí, đất và nước chỉ là một trong những vấn đề cần được giải quyết tại các cuộc tranh luận về thái độ kinh doanh đối với trách nhiệm doanh nghiệp. Tuy nhiên, đó là một lĩnh vực mà chính phủ, cộng đồng và các doanh nghiệp đã làm việc chặt chẽ nhất để cải thiện sự hiểu biết của họ và giải quyết vấn đề xác định, đặc biệt để có tiếng nói chung cần phải nhận thức rằng trong tăng trưởng kinh tế nhu cầu bảo vệ môi trường là rất lớn và cần giảm mức độ suy thoá môi trường sinh thái. Lịch sứ thấy rằng, phát triển và tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động kinh doanh đã được miêu tả là có lợi cho lợi ích của xã hội và ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng cuộc sống của người dân. Do đó, nói chung ,việc quá trình thực hiện được thiết kế để tăng sản xuất và tiêu thụ đã được khuyến khích và chào đón, thậm chí trong một thời gian điều ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường tự nhiên đã được công nhận. Trong khi tăng trưởng luôn luôn duy trì ở mục tiêu của chính phủ thì những tác động của nó đối với môi trường đã trở thành một vấn đề chính trị nghị sự ở cả tầm quốc gia và thế giới, nơi mà những khía cạnh nổi bật về phạm vi suy thoái đang ngày càng mở rộng được trình bày, tỷ lệ mà ở đó các nguồn tài nguyên hữu hạn đang cạn kiệt. tần số và quy mô các thiên tai gây ra là kết quả của các hoạt động kinh doanh và mối đe dọa toàn cầu về sự thay đổi đến mức tối đa đi kèm với nhiều vấn đề của nó Những kẻ yếu thế phải tranh luận về sự thiết yếu của sự phát triển, nhiều quốc gia có thể đã có một mức sử dụng quá nhiều các tài nguyên thiết yếu và mức độ ô nhiễm đang có thể chấp nhận được, và có thể sẽ làm hại những thế hệ trong tương lai vì quyền lợi và sự tiêu dùng các tài nguyên. Một nhận định lạc quan hơn rằng mỗi các nhân và tập thể có thể cùng nhau phát triển kinh tế ở mức có thể chịu được mà sự phát triển đó có thể chấp nhận được nhữgn yêu cầu hiện tại mà những thế hệ tương lai vẫn có thể đáp ứng được những nhu cầu của họ. khái niệm về sự khan hiếm và sự lựa chọn không phải là mới, nhưng mà cách mà các nhu cầu của con người được đáp ứng không làm hao mòn, suy kiệt tương lai là một thử thách mà xã hội cũng như các công ty, tổ chức phải đương đầu. Đó là triết lý phát triển bền vững mà qua nhiều tranh cãi chúng ta xác định là phương hướng duy nhất để phát triển bền vững nền kinh tế thế giới. Vấn đề suy thoái môi trường có liên quan chặt chẽ đến vấn đề tăng trưởng kinh tế, và cả ngành công nghiệp và toàn xã hội cần phải cân bằng giữa bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế. Khó khăn trong việc tìm kiếm một sự cân bằng thích hợp không những chỉ nằm ở trong nhu cầu hòa giải một loạt các lợi ích xung đột mà còn ở chỗ thiếu nhiều thông tin về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tác động lâu dài của nó đối với môi trường tự nhiên. Mức độ nghiêm trọng của tình hình và hậu quả tiềm tàng tai hại của đề nghị rằng một cuộc cách mạng môi trường là cần thiết và có thể phải bắt buộc thay đổi trong hành vi của xã hội và sản xuất công nghiệp ở cả người tiêu dùng và nhà sản xuất. Tất nhiên đã có nhiều sự chú ý được tập trung vào các sáng kiến chính trị là sự minh chứng cho quan điểm chấp nhận rộng rãi rằng chính sách môi trường cần phải được chuẩn hóa và phối hợp ở cấp quốc tế nếu nó có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề nổi trội. Tuy nhiên phương pháp tiếp cận từ trên xuống chỉ có thể là một phần của giải pháp tổng thể và phụ thuộc nhiều vào hoạt động của các doanh nghiệp và cá nhân trên thị trường và sự sẵn sàng chấp nhận các trách nhiệm về hành vi của họ và hậu quả của nó. Trong ngắn hạn, sự quan tâm đến môi trường cần phải được thể hiện thông qua các hành động của thật nhiều người, và để cho cuộc cách mạng trách nhiệm môi trường thành công thì sự quan tâm đến môi trường cần phải thâm nhập vào mọi tầng lớp xã hội, bao gồm cả thành viên của cộng đồng doanh nghiệp. ỨNG PHÓ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG. Những hành động có trách nhiệm và/hoặc giảm chi phí: các lựa chọn thay như: tiền bạc, các nguồn lực, thời gian và nỗ lực có thể được sử dụng nếu chúng không được dành cho các mục tiêu mang định hướng xã hội nhiều hơn. Như chúng tôi đã nêu trước đó, nó thường được gọi là ‘chi phí cơ hội’, quan điểm đó cho rằng trong thế giới của các nguồn tài nguyên hữu hạn, bất cứ điều gì một doanh nghiệp đã chọn để làm, nó không như các chi phí của một cái gì đó khác, nó là cơ hội để ra đi. Kết quả là, thời điểm có lợi nhuận là một yếu tố quan trọng trong quá trình ra quyết định. Một tình huống mà có thể mang lại một vài hài lòng cho các công ty, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ đang chiến đấu cho sự sống còn và cần lợi nhuận ngắn hạn.Vì vậy thông thường trong khi các doanh nghiệp nói chung có thể muốn cung cấp một chính sách có trách nhiệm với môi trường hơn - đặc biệt là nếu các cổ đông của họ buộc họ phải tìm đến những mối quan tâm rộng lớn hơn so với thực tiễn kinh doanh và quá trình - thực hiện một chính sách như vậy chỉ có thể xảy ra nếu nó được coi là được lợi ích tốt nhất của doanh nghiệp: đó là nơi mà các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu để cung cấp đầy đủ lợi nhuận cho các cổ đông. Văn hóa doanh nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu định hướng bởi lợi nhuận ngắn hạn và các cổ đông-người thường giữ ảnh hưởng lớn nhất và là các nhà cung cấp vốn tài chính, cổ đông hoặc chủ sở hữu của doanh nghiệp. Để phát triển nhận thức lớn hơn về môi trường trong kinh doanh rất cần thiết phải xem xét lại cách mục tiêu được ưu tiên tính đến quan điểm hoặc các bên liên quan gián tiếp, do đó đảm bảo rằng vấn đề phát triển bền vững được đưa vào chương trình nghị sự của công ty. Sự sẵn sàng và khả năng của một công ty cổ phần để có thể chịu trách nhiệm vì lợi ích riêng của mình có rất ít, nếu có, chỉ có một vài tiền lệ trong thực tế kinh doanh hiện tại, chính sách tổ chức là phụ thuộc càng nhiều hơn vào môi trường kinh doanh vào các hoạt động của tổ chức. Theo định nghĩa, tất cả các hoạt động kinh doanh đều có liên quan đến một số thiệt hại về môi trường và tốt nhất một doanh nghiệp có thể đạt được là để xóa tình trạng gây ô nhiễm riêng của mình trong khi tìm kiếm một cách vất vả những cách để giảm tác động của nó đối với môi trường. Do đó, thật là không thể mong đợi các loại hình môi trường sản xuất không ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm của công ty, và mức độ thay đổi, cường độ cạnh tranh và quy mô phức tạp tất cả sẽ là những yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa ra các chính sách, cho dù đó là để tăng thị phần hoặc giảm mức khí thải. Nếu công ty đưa ra một mức độ cao hơn về trách nhiệm của công ty, bắt buộc xã hội phải dùng đến việc sử dụng các luật và quy định của chính phủ, hoặc kinh doanh để nhận biết được sự thay đổi trong kỳ vọng và quyết định tự nguyện hành động trách nhiệm hơn đối với môi trường chung. Câu trả lời có lẽ nằm đâu đó, nhưng rõ ràng là có [...]... hành và quyết định kinh doanh đã trở nên ngày càng quan trọng bởi vì những cá nhân, những nhóm và chính quyền thể hiện khuynh hướng lơn hơn trong việc nhìn xa hơn ảnh hưởng kinh tế của công đồng kinh doanh Những khái niệm nhưng là đạo đức kinh dianh, trách nhiệm xã hội đoàn thể và quản lý môi trường đã trở thành vấn đề chính trong thể giới kinh doanh và các công ty đối mặt với áp lực lớn dần trong. .. với môi trường Những yếu tố này có thể dẫn đến một sự khiếm khuyết của thị trường trong việc phát triển kinh doanh trong phạm vi có trách nhiệm đối với Kết quả là, các sáng kiến mới và giàu trí tưởng tượng là cần thiết để tạo ra lợi ích lớn hơn trong bộ phận công ty nhỏ và cải thiện ảnh hưởng từ hoạt động của nó đối với môii trường Phương pháp khuyến khích mối quan tâm về môi trường trong kinh doanh. .. khách hàng Liệu đạo đức tốt” và “ kinh doanh giỏi” có luôn luôn đi cùng nhau không luôn là 1 đề tài tranh luận của các chuyên gia và học viện, và điều này sẽ còn rất lâu mới tìm ra được Điều rõ ràng là câu hỏi về đạo đức trong kinh doanh và những vấn đề trách nhiệm xã hội liên quan không còn là những vấn đề xa lạ và nhanh chóng trở thành chương trình nghị sự của nhiều tổ chức lớn trong những năm gần... hiểm môi trường và thiệt hại Cơ chế thị trường Mức tăng nhận thức môi trường trong nhân dân - do sự sẵn có dễ dàng hơn thông tin - đã dẫn đến sự lựa chọn nhiều thông tin hơn được thực hiện bởi các bên liên quan khác nhau tương tác với các doanh nghiệp Khách hàng , nhà cung cấp , nhân viên và các nhà đầu tư đều nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mình với môi trường, và có những cách khác nhau, trong. .. ghi nhãn sinh thái đã được phát triển mà đã có hỗ trợ người tiêu dùng trong việc xác định các sản phẩm được cho là có tác động ít nhất đến môi trường trong lớp học đặc biệt của họ Một nhãn sinh thái EU đã được đưa ra vào năm 1993, nhưng đưa lên đã bị chậm các nước thành viên EU và chỉ có khoảng 200 sản phẩm đã được giới thiệu thành công và chứng nhận theo chương trình Ở Anh trước đây Cục Môi trường, ... quy định và công bố công khai khuyến khích và các sản phẩm thân thiện với môi dán nhãn Ví dụ, chín quốc gia nhãn sinh thái đang hoạt động trong bảy nước thành viên EU (Hà Lan và Tây Ban Nha đều có hai) và các chương trình nhãn sinh thái ở châu Âu nói chung cũng được kính trọng, có xác nhận của cơ quan kiểm soát độc lập Tiền thân của các nhãn hiệu khác nhau được thành lập tại Đức vào năm 1978 và đã được... tế của bộ phận này bắt đầu trở nên lớn hơn từ năm 1979 và kết quả là các tác động đến môi trường cũng trở nên rõ ràng hơn Tuy nhiên bộ phận các công ty nhỏ đã không theo kịp với nhận thức chung về các tác động của kinh doanh đến môi trường Các công ty nhỏ đã liên tục tụt lại trong việc sử dụng pháp luật về môi trường và công bố các báo cáo môi trường Một số lý do đã được đưa ra minh chứng cho sự thất... không có đạo đức vì nó liên quan đến việc sử dụng tiền thuộc về cá nhân khác Cách nhìn này về vai trò của kinh doanh trong xã hội đã bị thách thức bởi rất nhiều lý lẽ và đối với nhiều nhà quan sát hoạt động kinh doanh, điều này hiện nay có vẻ đã lỗi thời, hẹp hòi và ngây thơ.Như Chương I đã trình bày, kinh doanh tồn tại cùng với việc tạo ra nguồn lực từ xã hội cho nên cần có 1 bổn phận đạo đức để tính... có hại tới môi trường hơn Trong nhiều trường hợp, điều này có nghĩa là những ranh giới có thể được làm tăng lên, chính là một nhân tố đôi khi trái ngược với xu hướng thị trường Ngoài ra, có những cơ hội thị trường khác là kết quả từ sự cần thiết phải hành động để nâng cao mức độ trách nhiệm môi trường Mức chi tiêu môi trường thì đang tăng lên, và chi tiêu thêm vào này phải là thu nhập phát sinh cho những... cạnh của kinh doanh, bao gồm cả sự ảnh hưởng mà những công ty lên môi trường tự nhiên Những gì được yêu cầu còn đang tranh cãi là một thái độ cần được thực thi, thông qua cả pháp lý và quy tắc và giá trị xã hội, những cái đưa ra tín hiệu rõ ràng tới kinh doanh; sau đó sẽ phụ thuộc vào những tổ chức lý giải những tín hiệu này và truyền tải chúng vào những chính sách cung cấp cho yêu cầu của xã hội và cùng . cạnh đạo đức và môi trường kinh doanh ( tạp chí Đạo Đức Kinh Doanh, tạp chí Quản Lý Môi Trường, Chiến Lược Và Môi Trường Kinh Doanh) . Để cung cấp một cái nhìn sâu sắc thế nào thì doanh nghiệp có. động của nó đối với môii trường. Phương pháp khuyến khích mối quan tâm về môi trường trong kinh doanh Chất lượng của môi trường hiện tại và việc cải thiện nó được các nhà kinh tế xem như là. thiện hiệu suất của môi trường kinh doanh tổng thể; điều này thể hiện rõ nhất khi chính phủ có thông tin liên quan thực tế và quy trình kinh doanh. Thường xuyên, tuy nhiên, kinh doanh sở hữu các

Ngày đăng: 08/04/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan