Những cơ hội và thách thức khi gia nhập AFTA

34 1.3K 3
Những cơ hội và thách thức khi gia nhập AFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TE TP HCM KHOA THệễNG MAẽI-DU LềCH-MARKETING B MễN KINH T QUC T GVHD: Ngụ Vn Phong DANH SÁCH THÀNH VIÊN: 1) Nguyễn Thị Bích Đào 2) Đỗ Phú Hưng 3) Hà Văn Lân 4) Trần Khánh Toàn 5) Phạm Duy Tiến 2 LỜI NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN 3 4 MỤC LỤC: A.Sơ lược về AFTA 1.Hoàn cảnh ra đời 2.Mục tiêu của AFTA 3.Quan hệ giữa VN và AFTA B.Những thách thức và cơ hội của VN khi gia nhập AFTA 1.Tác động của VN đối với AFTA 2.Cơ hội của VN khi gia nhập AFTA 3.Thách thức của VN khi gia nhập AFTA C.Phương thức hội nhập của VN D.Những mặt tieu cực khi VIỆT NAM gia nhập AFTA E.Những văn bản thực thi AFTA của VN 5 A. SÔ LÖÔÏC VEÀ AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN. Theo đó, sẽ thực hiện tiến trình giảm dần thuế quan xuống 0-5%, loại bỏ dần các hàng rào phi thuế quan đối với đa phần các nhóm hàng và hài hòa hóa thủ tục hải quan giữa các nước. Sáng kiến về AFTA vốn là của Thái Lan. Sau đó hiệp định về AFTA đượcđược ký kết vào năm 1992 tại Singapore. Ban đầu chỉ có sáu nước là Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan (gọi chung là ASEAN-6). Các nước Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam (gọi chung là CLMV) được yêu cầu tham gia AFTA khi được kết nạp vào khối này. I.Hoàn cảnh ra đời Vào đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, những thay đổi trong môi trường chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua nếu không có sự liên kết chặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội, những thách thức đó là : i). Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày càng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế. ii). Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như EU, NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này. iii). Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác khu vực. Để đối phó với những thách thức trên, năm 1992 , theo sáng kiến của Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Xingapo đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ( gọi tắt là AFTA). 6 Đây thực sự là bước ngoặt trong hợp tác kinh tế ASEAN ở một tầm mức mới. II.Mục tiêu của AFTA: Mục đích của AFTA là nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN với tư cách là một cơ sở sản xuất trên thế giới, đồng thời tăng cường tính hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài AFTA đưa ra nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế sau: i) Tự do hoá thương mại trong khu vực bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi quan thuế. Điều này sẽ khiến cho các Doanh nghiệp sản xuất của ASEAN càng phải có hiệu quả và khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Đồng thời, người tiêu dùng sẽ mua được những hàng hoá từ những nhà sản suất có hiệu quả và chất lượng trong ASEAN , dẫn đến sự tăng lên trong thương mại nội khối. ii) Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn. iii) Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới. III.Việt Nam và AFTA Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995. Đó là một cột mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực. Song song với các hoạt động hợp tác đa dạng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, 7 năm qua, Việt Nam đã cùng các thành viên ASEAN nỗ lực chuẩn bị cho sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Từ năm 1977, trong khối ASEAN đã có thoả thuận về tự do hóa và đẩy mạnh thương mại giữa các quốc gia thành viên, được quy định bởi Thỏa thuận Ưu đãi thương mại của ASEAN (PTA). Một thập kỷ sau, thỏa thuận này lại được mở rộng hơn với việc ký kết Nghị định thư về tăng cường mở rộng ưu đãi thuế quan theo Thỏa thuận Ưu đãi thương mại của ASEAN (15/12/1987). Để cải thiện và phát triển thêm một bước quan hệ thương mại của ASEAN, đồng thời tăng cường sức cạnh tranh của khối, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 của ASEAN tại Singapore (tháng 1/1992), các nước thành viên đã quyết 7 định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Mục tiêu của AFTA là tự do hóa thương mại trong khối thông qua việc cắt giảm thuế xuống mức 0-5%, đồng thời dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan. Việc thực hiện AFTA cũng nhằm thúc đẩy sản xuất tại các quốc gia trong khu vực, tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa, thu hút đầu tư của thế giới vào ASEAN. Có thể nói, phương tiện để tiến tới Khu vực mậu dịch tự do ASEAN chính là Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Theo kế hoạch ban đầu, lộ trình cắt giảm thuế của CEPT được thực hiện trong vòng 15 năm để AFTA trở thành hiện thực vào năm 2008. Tuy nhiên, do sự phát triển và cạnh tranh mạnhmẽ của các liên kết kinh tế toàn cầu khác, cũng như do sự tiến bộ của chính các quốc gia ASEAN, khối này đã quyết định đẩy nhanh thời hạn đến năm 2003. Những mặt hàng thuộc diện cắt giảm thuế theo CEPT là các sản phẩm công nghiệp chế biến, tư liệu sản xuất, nông sản đã chế biến và nông sản chưa chế biến. CEPT chỉ loại trừ những sản phẩm mà các nước cho là có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, sức khoẻ và cuộc sống của con người; các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ Các sản phẩm trong biểu thuế được phân chia thành bốn danh mục: - Danh mục loại trừ hoàn toàn GEL (General Exception List): gồm những mặthàng không phải cắt giảm thuế - Danh mục loại trừ tạm thời TEL (Temporing Exception List) gồm những mặthàng chưa sẵn sàng giảm thuế. - Danh mục cắt giảm ngay IL (Inclusion List): gồm những mặt hàng đã sẵn sàng giảm thuế, việc giảm thuế được tiến hành theo hai lộ trình: lộ trình cắt giảm bình thường (giảm thuế xuống còn 0%.5% trong vòng 10 năm) và lộ trình cắt giảm nhanh (giảm thuế xuống còn 0%.5% trong vòng 7 năm). - Danh mục hàng nhạy cảm: gồm những nông sản chế biến mà từng nước cho là nhạy cảm với nền kinh tế của mình nên không đưa vào diện cắt giảm thuế ngay. Các nhóm mặt hàng mà Việt Nam sẽ cắt giảm thuế từ ngày 1/1/2003 bao gồm: 1. Sữa và các sản phẩm từ sữa 2. Dầu thực vật đã tinh chế 3. Sản phẩm chế biến từ thuỷ, hải sản 4. Rau, quả chế biến, gồm cả nước quả ép 8 5. Càphê tinh chế 6. Bia, đồ uống có men và cồn etylic (trừ rượu nặng) 7. Clinker và xi măng 8. Khí đốt từ dầu mỏ và các loại khí hydrocarbon hoá lỏng 9. Amoniac dạng khan hoặc dung dịch 10. Phân bón hoá học 11. Một số sản phẩm bằng plastic (thí dụ: thiết bị vệ sinh) 12. Săm, lốp xe máy và xe đạp 13. Gỗ ván, gỗ dán, ép 14. Các loại giấy chưa đưa vào thực hiện cắt giảm thuế theo CEPT 15. Vải các loại 16. Giày dép da, da thuộc 17. Gạch ốp lát bằng gốm, sứ, sứ vệ sinh, kính xây dựng (trừ những loại đã thực hiện CEPT từ 2001) 18. Ruột phích và ruột bình chân không khác 19. Một số dạng động cơ đốt trong dùng cho xe máy và ô tô 20. Quạt điện gia dụng hoặc công nghiệp có công suất trên 125 KW 21. Máy điều hoà 22. Động cơ điện xoay chiều, đa pha, có công suất không quá 750W 23. Máy thu dùng cho điện thoại vô tuyến, điện báo 24. Máy thu hình 25. Một số phương tiện vận tải như: máy kéo, xe chở khách từ 16 chỗ ngồi trở lên, xe đạp, xe máy trên 250cc phân khối, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ 26. Phương tiện bay, tàu vũ trụ và các bộ phận phụ trợ 27. Tàu, thuyền và các kết cấu nổi 28. Máy photocopy và máy sao chụp khác Việt Nam thực hiện cam kết tham gia AFTA Theo ông Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế Quốc tế, năm 2003, Việt Nam sẽ đưa 760 mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu vào Danh mục giảm thuế và phải giảm thuế suất các mặt hàng này xuống dưới 20% để thực hiện cam kết tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). 9 Trả lời phỏng vấn TTXVN ngày 27/12, ông Tự cho biết, Việt Nam bắt đầu tham gia Chương trình Thuế quan ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT) từ năm 1996 nhằm tiến tới tham gia đầy đủ vào AFTA vào năm 2006. Cho đến nay Việt Nam đã qua hơn 6 năm thực hiện CEPT. Gần đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định về Danh mục Hàng hóa và Thuế suất của Việt Nam để thực hiện Chương trình CEPT/AFTA. Theo Nghị định này, năm 2002, Việt Nam đưa 481 mặt hàng vào diện cắt giảm thuế nhập khẩu từ các ASEAN. Như vậy, đến nay tổng cộng đã có khoảng 5.500 mặt hàng đã hoặc đang được cắt giảm thuế quan. Từ nay đến 2006, Việt Nam sẽ đưa các mặt hàng còn lại vào diện cắt giảm và đưa thuế suất các mặt hàng này xuống bằng hoặc dưới 5%, trừ 139 mặt hàng nằm trong danh mục loại trừ hoàn toàn không có nghĩa vụ phải giảm thuế và 51 mặt hàng nhạy cảm có lộ trình giảm thuế chậm hơn. Về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN, ông Tự cho biết, ASEAN hiện là một đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, thường xuyên chiếm khoảng 25% kim ngạch trao đổi giữa Việt Nam với thế giới. Năm 2000, ASEAN chiếm 18% kim ngạch xuất khẩu và 28% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Việt Nam chủ yếu nhập các sản phẩm xăng dầu từ Singapore. Năm 2001, Việt Nam đã nhập 1,18 tỷ USD các sản phẩm xăng dầu từ Singapore. Theo lộ trình thực hiện AFTA, từ 1/1/2003, 6 nước thành viên cũ của ASEAN là Singapore, Indonesia, Thái Lan, Brunei, Malaysia, Philippines sẽ hạ thuế nhập khẩu xuống 0-5%, riêng Singapore thuế suất 0%. Riêng Việt Nam còn có 3 năm nữa trước khi tham gia hoàn toàn vào AFTA nên một số mặt hàng như dầu thực vật, bánh kẹo, rau quả, cà phê hòa tan, bia, rượu, xi măng, lốp xe, giấy, gốm sứ vệ sinh, còn được bảo hộ ở mức tối đa có thể được. Do đó, cán cân thương mại Việt Nam- ASEAN trong tương lai gần chưa có biến động nhiều. Về cơ hội và thách thức khi tham gia vào AFTA, ông Tự nói: "Sau vài năm nữa, khi các biện pháp bảo hộ không còn, hàng hóa ASEAN có nhiều khả năng xâm nhập thị trường Việt Nam. Tất nhiên, hàng hóa của Việt Nam cũng có những cơ hội tương đương. Vấn đề là bên nào 10 [...]... đưa vào thực hiện để có đánh giá đúng đắn về thời cơ và thách thức đối với ngành hàng, dịch vụ mà mình kinh doanh sản xuất"./ B NhỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIÊÏT NAM KHI GIA NH ẬP AFTA Việc tham gia ASEAN và AFTA là bước đi tất yếu đầu tiên của Việt Nam trên con đường hội nhập với khu vực và thế giới Sự kiện này mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới cũng như nhiều thách thức to lớn Cơ hội và thách thức. .. nhiều cơ hội trong việc tiếp cận đến thị trường các nươc ASEAN III Khó khăn của Việt Nam khi tham gia AFTA: - Thách thức khi tham gia vào AFTA là Việt Nam phải đưa ra lộ trình cắt giảm thuế quan của các mặt hàng thương mại chế tạo đối với các quốc gia thành viên ASEAN trong bối cảnh nội lực còn chưa đủ mạnh Những khó khăn này là một phần nhỏ của những khó khăn trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO và. .. ASEAN có nhiều khả năng xâm nhập thị trường Việt Nam Tất nhiên, hàng hóa của Việt Nam cũng có những cơ hội tương đương Vấn đề là bên nào có thể tận dụng tốt cơ hội đem lại, lấy cơ hội để hạn chế thách thức Cơ hội lớn nhất trước mắt là 6 nước thành viên cũ hạ thuế suất xuống 0-5% từ 1/1/2003 Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào các nước này trong 3 năm tới Cơ hội thứ hai là các nước... Dẫn tới việc thay đổi cơ cấu kinh tế.Đây là vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp Việt nam Tóm lại gia nhập AFTA là bước tập duyệt đầu tiên cho nền kinh tế và các doanh nghiệp VN để chuẩn bị cho sự gia nhập thị trường thế giới rộng lớn và đầy sự cạnh tranh hơn C PHƯƠNG THỨC HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM Q trình tham gia và lịch trình giảm thuế của Việt nam : 1 Những u cầu của CEPT -AFTA đối với Việt nam:... còn có 3 năm nữa trước khi tham gia hồn tồn vào AFTA nên một số mặt hàng như dầu thực vật, bánh kẹo, rau quả, cà phê hòa tan, bia, rượu, xi măng, lốp xe, giấy, gốm sứ vệ sinh, còn được bảo hộ ở mức tối đa có thể được Do đó, cán cân thương mại Việt Nam- ASEAN trong tương lai gần chưa có biến động nhiều Về cơ hội và thách thức khi tham gia vào AFTA, ơng Tự nói: "Sau vài năm nữa, khi các biện pháp bảo... tốt cơ hội đem lại, lấy cơ hội để hạn chế thách thức Cơ hội lớn nhất trước mắt là 6 nước thành viên cũ hạ thuế suất xuống 0-5% từ 1/1/2003 Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu vào các nước này trong 3 năm tới Cơ hội thứ hai là các nước phát triển cao của ASEAN như Singapore, Malaysia đều thiếu lao động phổ thơng Malaysia mỗi năm phải nhập khẩu 2 triệu lao động, Singapore phải nhập. .. vĩ mơ và vi mơ để khai thác triệt để các cơ hội và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực do các thách thức đưa đến I.TÁC ĐỘNG CỦA AFTA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: Đối chiếu nội dung của AFTA cũng như những tác động có thể có của nó đối với các nước thành viên nói chung, đối chiếu với tình hình cụ thể và tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam, AFTA có thể có những tác động trên các mặt chính sau: 1 Nhập. .. ra thị trường thế giới lại khá tương đồng với Việt Nam, do đó họ cũng được hưởng những lợi ích tương tự Vì vậy, khi tham gia AFTA, Việt Nam vẫn phải tiếp tục chấp nhận cạnh tranh rất quyết liệt với các thành viên khác trong ASEAN khơng chỉ trên thị trường khu vực II.CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA AFTA -Khi gia nhập AFTA , hàng hố của Việt nam sẽ được hưởng thúê suất ưu đãi thấp hơn cả thuế suất tối... viên mới của ASEAN được gia nhập vào Hiệp định theo các điều khoản phù hợp với Hiệp định khung về Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN và Hiệp định đã được các nước thành viên mới và các nước thành viên hiện có của ASEAN nhất trí; VÀ CĂN CỨ vào việc nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam đã trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào ngày 28 tháng 7 năm 1995, và đã thỏa thuận tham gia vào tất cả các Tun bố,... Việt Nam mạnh thì cơ hội của tồn cầu hố sẽ lớn và thách thức sẽ nhỏ Theo ơng Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế Quốc tế, năm 2003, Việt Nam sẽ đưa 760 mặt hàng trong biểu thuế xuất nhập khẩu vào Danh mục giảm thuế và phải giảm thuế suất các mặt hàng này xuống dưới 20% để thực hiện cam kết tham gia 16 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Trả lời phỏng . và cơ hội của VN khi gia nhập AFTA 1.Tác động của VN đối với AFTA 2 .Cơ hội của VN khi gia nhập AFTA 3 .Thách thức của VN khi gia nhập AFTA C.Phương thức hội nhập của VN D .Những mặt tieu cực khi. đã đưa vào thực hiện để có đánh giá đúng đắn về thời cơ và thách thức đối với ngành hàng, dịch vụ mà mình kinh doanh sản xuất"./. B. NhỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIÊÏT NAM KHI GIA NH. biến động nhiều. Về cơ hội và thách thức khi tham gia vào AFTA, ông Tự nói: "Sau vài năm nữa, khi các biện pháp bảo hộ không còn, hàng hóa ASEAN có nhiều khả năng xâm nhập thị trường Việt

Ngày đăng: 08/04/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngành mía đường đang kêu cứu vì bị đường nhập lậu đánh cho “thất điên, bát đảo”. Theo các chuyên gia về thị trường, riêng trong tháng 3 vừa qua, mỗi ngày có khoảng 300 tấn đường nhập lậu đổ vào TPHCM. Do giá đường nhập lậu thấp, chưa tới 5.000 đồng/kg, trong khi giá đường trong nước từ 7.000 - 7.200 đồng/kg nên các nhà máy đường khốn đốn vì sản phẩm ứ đọng, không tiêu thụ được.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan