hoạt động tuyên truyền pháp luật của các Tổ chức xã hội trên địa bàn một số địa phương

62 838 0
hoạt động tuyên truyền pháp luật của các Tổ chức xã hội trên địa bàn một số địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động tuyên truyền pháp luật của các Tổ chức xã hội trên địa bàn một số địa phương

BẢNG TỪ VIẾT TẮT Đảng CSVN: Đảng cộng sản Việt Nam Đồn TNCSHCM: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội CCB : Hội Cựu Chiến Binh Hội LHPNVN: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội NDVN: Hội Nông dân Việt Nam MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam TCXH: Tổ chức xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tuyên truyền pháp luật, nâng cao hiểu biết, ý thức pháp luật cho nhân dân, bước xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật đòi hỏi cấp thiết công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, tiền đề quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt bối cảnh nay, Việt Nam bước hội nhập với giới mặt kinh tế, văn hóa, xã hội…Đối với TCXH, tuyên truyền pháp luật nội dung quan trọng hoạt động tổ chức Là tổ chức hình thành sở tự nguyện, thu hút đông đảo nhân dân tham gia nên TCXH có điều kiện thuận lợi để thực việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên quần chúng nhân dân, góp phần quan trọng việc nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tượng Trong thời gian qua, với quy định hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH, hoạt động đạt kết định, nhiên bên cạnh cịn hạn chế cần khắc phục để phát huy vai trò TCXH lĩnh vực tuyên truyền pháp luật Để tìm hiểu TCXH vai trị TCXH lĩnh vực tuyên truyền pháp luật, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu làm khóa luận Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu quy định hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH văn có liên quan - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH địa bàn số địa phương, qua rút kinh nghiệm thực hoạt động Đối tượng nghiên cứu - Các quy phạm pháp luật quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ TCXH lĩnh vực tuyên truyền pháp luật văn pháp luật có liên quan - Kết đạt từ việc áp dụng quy định tuyên truyền pháp luật TCXH thực tế Phạm vi nghiên cứu - Các quy định pháp luật hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH văn Luật Luật Mặt trận tổ quốc, Luật Cơng đồn…,và văn hướng dẫn thi hành có liên quan - Các văn pháp luật chương trình tun truyền pháp luật có tham gia TCXH Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề chung TCXH quy định hành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm TCXH hoạt động tuyên truyền pháp luật quy định Luật Mặt trận tổ quốc, Luật Cơng đồn văn khác có liên quan đến chương trình tun truyền pháp luật có tham gia TCXH Khóa luận sâu vào nghiên cứu vai trị TCXH lĩnh vực tuyên truyền pháp luật địa bàn phạm vi nước, qua rút biện pháp, hình thức tun truyền pháp luật có hiệu loại hình TCXH Đây đề tài nghiên cứu không giúp cho việc hiểu thêm thực trạng hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH mà tác giả mong đóng góp cơng sức việc nâng cao vai trò TCXH lĩnh vực tuyên tuyền pháp luật việc hạn chế hoạt động đưa giải pháp để khắc phục Cấu trúc khóa luận Khóa luận chia thành phần lớn: Chương I: Một số vấn đề chung TCXH Chương II: Thực trạng quy định pháp luật hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH Chương III: Những giải pháp nâng cao vai trò TCXH lĩnh vực tuyên truyền pháp luật giai đoạn CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TCXH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TCXH 1.1.1 Khái niệm Hiện tồn số quan niệm khác TCXH Cụ thể : Theo quan niệm Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội thì: “TCXH phận hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, hình thành theo nguyên tắc tự nguyện hoạt động theo nguyên tắc tự quản thành viên tham gia nhằm đáp ứng lợi ích đa dạng họ, thu hút đông đảo quần chúng vào quản lý công việc nhà nước xã hội, nâng cao tính tích cực trị cá nhân cơng dân” Trường Đại Học Luật Hà Nội đưa quan niệm sau: “TCXH hình thức tổ chức tự nguyện cơng dân, tổ chức Việt Nam có chung mục đích, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ, không mục đích lợi nhuận nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội” Theo Nghị Định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/07/2003, TCXH gọi Hội hiểu sau: “Hội quy định Nghị Định hiểu tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam ngành nghề, sở thích, giới, có chung mục đích tập hợp, đồn kết hội viên, hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần việc pháp triển kinh tế, xã hội đất nước, tổ chức hoạt động theo nghị định văn quy phạm pháp luật khác có liên quan” Trên quan niệm TCXH nước ta nay, qua thấy TCXH hiểu theo nhiều cách khác Quan điểm thứ khẳng định: Các TCXH phận cấu thành hệ thống trị nước ta, hình thành sở tự nguyện, hoạt động theo nguyên tắc tự quản nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng lợi ích thành viên, nâng cao tính tích cực trị cá nhân cơng dân Quan niệm thứ hai cho TCXH tổ chức hình thành sở tự nguyện cơng dân, tổ chức Việt Nam, tập hợp người có chung đặc điểm định, hoạt động theo pháp luật theo điều lệ, khơng nhằm mục đích lợi nhuận, nhằm đáp ứng lợi ích đáng thành viên tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Như quan niệm thứ thứ hai khẳng định TCXH hình thành sở tự nguyện thành viên tham gia, hoạt động theo nguyên tắc tự quản theo quy định pháp luật theo điều lệ, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền lợi thành viên thu hút nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Tuy nhiên hai quan niệm có khác biệt định: Quan niệm thứ khẳng định TCXH phận cấu thành hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cịn quan niệm thứ hai lại khơng nhìn nhận TCXH theo góc độ mà đưa quan niệm TCXH dựa đặc điểm chung TCXH Một điểm khác biệt hai quan niệm quan niệm thứ đưa mục đích hoạt động TCXH nhằm đáp ứng lợi ích đa dạng thành viên; theo quan niệm thứ hai khơng phải lợi ích bảo vệ mà lợi ích đáng thành viên đáp ứng Đối với quan niệm thứ nhất, xem xét từ góc độ TCXH thành viên hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải nhận thấy khơng phải tất TCXH thành viên hệ thống trị, thực tế có tổ chức sau: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam thành viên hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt khác phải thấy TCXH hình thành chủ yếu nhằm đáp ứng cho lợi ích thành viên tổ chức, khơng phải lợi ích đáp ứng mà lợi ích “chính đáng, hợp pháp” khơng xâm hại đến lợi ích chung nhà nước, cộng đồng đáp ứng Do quan niệm thứ áp dụng chung cho tất TCXH, dùng làm khái niệm chung TCXH TCXH xác định Nghị Định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/07/2003 phải thỏa mãn tiêu chí sau:  Là tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức việt Nam ngành nghề, sở thích, giới, chung mục đích  Hoạt động thường xun khơng lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên  Hoạt động nhằm pháp triển kinh tế - xã hội đất nước Một TCXH đáp ứng tiêu chí TCXH theo phạm vi điều chỉnh Nghị định Theo quy định khoản Điều Nghị định khơng áp dụng với: “ a; Mặt Trận tổ Quốc Việt Nam, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam, Hội Cựu Chiến Binh, Hội Nông Dân Việt Nam b; Các tổ chức giáo hội…” Trong khoản điều Nghị Định lại quy định “Hội cơng nhận tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp” NHư quy định TCXH khoản điều khoản điều mâu thuẫn với nhau, thực chất tổ chức quy định điểm a khoản Điều tổ chức trị - xã hội quy định khoản Điều 4, phận cấu thành hệ thống TCXH nước ta, TCXH lại không coi TCXH theo quy định Nghị định Hơn nữa, khoản điều quy định Hội công nhận tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, nhiên tổ chức Nghị định lại khơng đưa cách hiểu cụ thể sau gạt tổ chức MTTQ, Hội LHPNVN, Hội CCBVN, Đoàn TNCSHCM, Hội NDVN phạm vi điều chỉnh Nghi định, điều có nghĩa theo quan niệm Nghị định 88/2003 tổ chức khơng phải tổ chức trị - xã hội Đây điểm bất cập Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/07/2003, làm cho quan niệm TCXH quy định Nghị định có nội hàm hẹp, thực tế TCXH có nội hàm rộng phân loại thành tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác…với góp mặt MTTQ tổ chức thành viên tên gọi chung tổ chức trị - xã hội Các tổ chức có đặc điểm chung TCXH hình thành theo nguyên tắc tự nguyện, hoạt động tự quản lợi ích hợp pháp thành viên, khơng nhằm mục đích lợi nhuận, hoạt động nhằm pháp triển kinh tế xã hội đất nước Như vậy, quan niệm TCXH theo quy định Nghị định 88/2003/NĐ-CP khơng dành cho tổ chức trị - xã hội hay tổ chức giáo hội, mà dùng để phận hệ thống TCXH nước ta Do quy định có phạm vi hẹp khơng thể áp dụng chung cho TCXH Khắc phục nhược điểm nêu Nghị Định 88/2003, dự thảo Luật Hội lần thứ 11 đưa khái niệm hội sau: “ Hội tổ chức tự nguyện bao gồm người có nhu cầu, mục đích, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội, hội viên cộng đồng, góp phần phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hội bao gồm hội có tư cách pháp nhân hội khơng có tư cách pháp nhân…” So với Nghị định 88/2003 đối tượng áp dụng Dự thảo Luật Hội mở rộng, dự thảo đưa dấu hiệu để nhận diện tổ chức có phải TCXH hay khơng, nhiên với khái niệm này, đặc điểm quan trọng TCXH “hoạt động theo nguyên tắc tự quản” lại không đề cập đến Đây điểm bất cập cần quy định cụ thể Giáo trình Luật Hành Chính trường Đại Học Luật Hà Nội đưa khái niệm TCXH, không ngắn gọn, trình bày cách đầy đủ, bao quát TCXH, giúp ta dễ dàng hình dung TCXH với đặc điểm tổ chức 1.1.2 Đặc điểm TCXH Mỗi TCXH có hoạt động đặc thù phản ánh vị trí, vai trị hệ thống trị Mặt khác TCXH lại có đặc điểm chung định phân biệt với quan nhà nước, tổ chức kinh tế Trên sở khái niệm nêu, ta thấy rõ đặc điểm chung TCXH, bao gồm: Thứ nhất: Các TCXH hình thành theo nguyên tắc tự nguyện thành viên chung lợi ích hay giai cấp, nghề nghiệp, sở thích Đây dấu hiệu đặc trưng thể quyền tự công dân việc tham gia không tham gia TCXH định Bất kì TCXH lập xuất phát từ ý chí, nguyện vọng cá nhân, khơng có quyền ép buộc người khác phải tham gia không tham gia vào TCXH Ở nước ta TCXH chủ yếu nhân dân thành lập sở tự nguyện thành viên có chung đặc điểm đó, ví dụ: Đảng cộng sản Việt nam tập hợp người chung mục đích, lý tưởng trị Những có chung chí hướng, mục tiêu, lý tưởng, mong muốn đứng hàng ngũ Đảng đáp ứng u cầu khác trở thành Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, không phân biệt thành phần xuất thân, giới tính Yếu tố tự nguyện cịn thể việc kết nạp hay khai trừ thành viên TCXH hoàn toàn TCXH thành viên định Mặc dù số TCXH nhà nước sáng kiến thành lập ví dụ Đồn Luật Sư nhà nước không can thiệp không sử dụng quyền lực nhà nước để chi phối việc gia nhập, kết nạp thành viên hay lựa chọn người đứng đầu tổ chức, mà vấn đề điều lệ quy định phù hợp với tơn chỉ, mục đích hoạt động dấu hiệu tập hợp thành viên TCXH Mỗi TCXH tập hợp thành viên có chung dấu hiệu, đặc điểm, chung giai cấp Hội Nơng Dân, giới tính Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam…hay chung mục đích, lý tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam Với điểm chung đó, họ liên kết lại, tìm tiếng nói chung hình thức TCXH định nhằm đáp ứng bảo vệ lợi ích đáng họ Thứ hai: Các TCXH nhân danh tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Chỉ trường hợp đặc biệt pháp luật quy định, TCXH hoạt động nhân danh nhà nước Xuất phát điểm nguyên tắc TCXH ... rộng phân loại thành tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác…với góp mặt MTTQ tổ chức thành viên tên gọi chung tổ chức trị - xã hội Các tổ chức có đặc điểm chung... văn pháp luật có liên quan - Kết đạt từ việc áp dụng quy định tuyên truyền pháp luật TCXH thực tế Phạm vi nghiên cứu - Các quy định pháp luật hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH văn Luật Luật... lớn: Chương I: Một số vấn đề chung TCXH Chương II: Thực trạng quy định pháp luật hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH hoạt động tuyên truyền pháp luật TCXH Chương III: Những giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 03/04/2013, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan