Bộ câu hỏi ôn tập quản trị học (có hướng dẫn)

16 3.7K 2
Bộ câu hỏi ôn tập quản trị học (có hướng dẫn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC 2 Stt CÂU HỎI 01 Anh (chị) bình luận quan điểm sau : “Nhà quản trị giỏi phải là người biết sử dụng những người khác giỏi hơn mình”. + Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người. + Nhà quản trị không thể tự thực hiện tất cả các công việc mà phải thông qua người khác + Sử dụng người khác để họ làm việc cho mình là rất quan trọng + Sử dụng được người giỏi, thậm chí giỏi hơn mình thì sẽ làm được việc tốt hơn. 02 Anh (chị) nhận xét quan điểm sau “Trong dài hạn, nếu ai không hành động theo cách mà xã hội mong muốn, người đó sẽ thất bại” và liên hệ thực tiễn trong hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. + Trách nhiệm của DN là bảo vệ các lợi ích của XH trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận + Có 03 quan điểm: bàn tay vô hình, điều tiết của chính phủ, tác động của quản lý (chống ăn bám, lý luận năng lực, tự giác ngộ). + Ý support: bàn tay vô hình, tự giác ngộ + Cho ví dụ 03 Trình bày lợi ích của việc nhân viên tham gia quản lý trong việc ra quyết định của nhà quản trị. + Thông tin và kiến thức được sử dụng nhiều + Có nhiều lựa chọn + Quyết định được thấu hiểu và đồng thuận + Nâng cao kỹ năng và kiến thức cho tương lai (đào tạo nhân viên) 04 Anh (Chị) hãy trình bày các mô hình ra quyết định, các điều kiện để áp dụng mô hình ra quyết định nhóm. Cho một ví dụ về một vấn đề cần ra quyết định và áp dụng phương pháp “6 chiếc mũ tư duy” để một nhóm ra quyết định giải quyết vấn đề đó. + Các mô hình RQĐ: độc đoán, tham vấn, tập thể + Điều kiện RQĐ nhóm: + Thông tin đầy đủ + Có khả năng giải quyết vấn đề + Có thời gian + Cấp dưới năng động + Lãnh đạo có khả năng lắng nghe + Công việc phức tạp + Ví dụ 05 Hãy phân tích qui trình ra quyết định. + Vẽ quy trình + Trình bày diễn giải mỗi bước + Đánh giá bước khó khăn nhất + Cho ví dụ 06 Anh (chị) hãy trình bày các phương pháp sáng tạo. So sánh tư duy sáng tạo và tư suy phê phán trong quản trị và cho ví dụ minh họa + Các phương pháp sáng tạo phổ biến: + Brainstorming + 6 chiếc mũ tư duy + Mind map + So sánh tư duy sáng tạo và tư duy phê phán: vẽ hình, diễn giải mỗi bên, cho ví dụ 07 Tư duy sáng tạo thường gắn liền với nỗ lực cá nhân, anh chị hãy phân tích vai trò của tư duy sáng tạo trong việc ra quyết định tập thể (quyết định nhóm) + Khái niệm tư duy sáng tạo => Giải quyết vấn đề dựa trên sự động não tối đa nhằm tìm ra phương án tối ưu trên các phương án có sẵn. Tư duy không theo một khuôn mẫu thông thường nào. + Quá trình động não chính là quá trình tư duy của mỗi cá nhân. + Đóng góp trong ra quyết định nhóm: + Giải quyết những vấn đề mới/khó khăn + Cần những giải pháp mới + Xem xét vấn đề ở nhiều khía cạnh + Tối ưu + Cần làm để khuyến khích tư duy sáng tạo hiệu quả trong RQĐ nhóm: + Tôn trọng sự khác biệt + Không phê phán + Tập trung tối đa để đưa ra các giải pháp + Tránh rập khuôn 08 Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của việc ra quyết định nhóm (quyết định tập thể)? Ưu điểm: + Thông tin và kiến thức được sử dụng nhiều + Có nhiều lựa chọn + Quyết định được thấu hiểu và đồng thuận + Nâng cao kỹ năng và kiến thức cho tương lai Nhược điểm: + Tốn thời gian + Nếu có bất đồng => ảnh hưởng đến mối quan hệ + Một số thành viên sẽ thống trị + Quan trọng hóa sự đồng ý của nhóm + Tâm lý đám đông + Trách nhiệm không rõ ràng 09 Nhóm không chính thức là gì? và những ảnh hưởng của nhóm không chính thức đến nhóm chính thúc trong tổ chức + Khái niệm nhóm không chính thức + Các loại nhóm không chính thức: nhóm sở thích, nhóm bạn bè + Ảnh hưởng của nhóm không chính thức: + Văn hóa tổ chức + Tinh thần đoàn kết + Hiệu quả làm việc + Thông tin (mỗi cái cho ví dụ) 10 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm. Anh (chị) coi trọng yếu tố nào ? giải thích lý do và lấy ví dụ minh họa + Các yếu tố: kết cấu, quy mô, các vai trò, người lãnh đạo + Quan trọng là người lãnh đạo 11 Nhóm là gì? Tại sao phải làm việc nhóm? + Khái niệm: 02 hay nhiều cá nhân phụ thuộc, tương tác lẫn nhau và cùng theo đuổi mục tiêu chung + Lợi ích của làm việc nhóm + Đồng lòng hướng đến mục tiêu + Cảm thấy thoải mái và an toàn (không bị kiểm soát chuyên quyền bởi lãnh đạo) + Các thành viên học hỏi được nhau => rèn luyện và phát huy năng lực tốt + Thỏa mãn nhu cầu được thể hiện và cống hiến + Tạo sự thân thiện giữa thành viên và người lãnh đạo + Thành viên học từ cấp trên + Phát huy khả năng sáng tạo và phối hợp để ra quyết định tối ưu 12 Nhà quản trị cần rèn luyện những kỹ năng nào để quản lý nhóm hiệu quả? + Lắng nghe + Đặt câu hỏi + Thuyết phục + Tôn trọng + Trợ giúp + Chia sẻ + Huy động tập thể 13 Phân tích yếu tố đầu vào của một nhóm bạn ngh† đang hoạt động hiệu quả. Điều gì hấp dẫn các thành viên nhóm? Các vai trò mà thành viên sở hữu trong nhóm? Con số thành viên trong nhóm ảnh hưởng thế nào đến các tương tác nhóm? 14 Xung đột là gì? Tại sao phải quản trị xung đột? Giải thích và lấy 1 ví dụ minh họa + K/N: mục tiêu, lợi ích, giá trị của người này mâu thuẫn hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu, lợi ích và giá trị của người khác + Quản trị để nhận ra và kiểm soát được các loại xung đột: XĐ chức năng => khuyến khích, XĐ phi chức năng => hạn chế Ví dụ của 02 loại 15 Hãy trình bày các giai đoạn trong quá trình xung đột. Để giải quyết xung đột các nhà quản trị cần phải làm gì? + Các giai đoạn + Giải quyết: + Chức năng => khuyến khích và kiểm soát + Phi chức năng => các chiến lược 16 Những nguyên nhân nào dẫn đến xung đột? Hãy nêu các chiến lược xử lý xung đột và những trường hợp áp dụng? + Nguyên nhân (13 ngnhân): truyền thông, cấu trúc, quy mô, sự tham gia, sự khác biệt theo tuyến, hệ thống thưởng, sự phụ thuộc qua lại của nhiệm vụ, quyền lực, hành vi cá nhân, giao tiếp, sự khác biệt nhận thức, mục tiêu khác biệt, đòi hỏi gia tăng của chuyển gia + Các chiến lược: né tránh, nhượng bộ, cạnh tranh, thỏa hiệp, hợp tác 17 Anh/Chị hãy trình bày các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự xung đột và các chiến lược giải quyết xung đột. Có phải tất cả các xung đột trong tổ chức cần phải được triệt tiêu không? Tại sao? + Các nguyên nhân và chiến lược (câu 16) + Khuyến khích xung đột chức năng và hạn chế xung đột phi chức năng. 18 Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng là gì? theo anh chị từ xung đột chức [...]... hóa thì VHDN lại càng quan trọng Phân tích vai trò của quản trị xung đột trong các tổ chức hiện nay Tại sao nói Quản trị xung đột tốt là cơ sở để phát triển và đổi mới tổ chức”? + KN xung đột + KN quản trị xung đột + Khi đổi mới => dẫn đến xung đột 28 + QT xung đột tốt => tạo điều kiện cho đổi mới Quyền lực là gì? Các loại quyền lực trong quản trị + KN: Quyền lực là một hình sức mạnh vô hình mà một...năng có thể biến thành xung đột phi chức năng không? Hãy trình bày quan điểm của anh chị về vấn đề này + K/N xung đột chức năng và phi chức năng 19 + XĐCN có thể biến thành XĐPCN Xung đột là gì? Hãy so sánh Quản trị xung đột và Giải quyết xung đột + K/N 20 + So sánh Phân tích câu nói “Nhà lãnh đạo quan tâm đến hiệu quả; nhà quản trị quan tâm đến hiệu suất”, lấy 1 ví dụ minh họa + Hiệu quả... các mệnh lệnh đưa ra + Các loại quyền lực: chính thức, khen thưởng, trừng phạt, chuyên môn, thông tin, 29 tôn phục Hãy nêu các loại quyền lực của nhà quản lý Nếu bạn là nhà quản lý, loại quyền lực nào có sẵn cho bạn? Quyền lực nào bạn sử dụng nhiều nhất? Tại sao? + Các loại quyền lực + Quyền lực có sẵn: chuyên môn, + Quyền lực sử dụng nhiều nhất: ... tố duy trì, nếu không thỏa mãn thì gây bất mãn => có thể dẫn đến hành động sai + Lương là cái phải thỏa mãn đầu tiên sau đó mới đến các nhu cầu khác 23 + Ví dụ Động viên là gì? Tại sao động viên là chưa đủ mà phải là luôn động viên? giải thích và cho một ví dụ minh họa + KN động viên + Động viên không phải làm tại một thời điểm + Đây là khái niệm tương đối + Luôn động viên thì luôn khuyến khích 24... trong tổ chức, các nhà quản trị cần áp dụng những giải pháp nào? + Tại sao phải thay đổi: môi trường thay đổi (bên trong, bên ngoài) => tất yếu + Các nguyên nhân cản trở: tư lợi cá nhân, hiểu lầm, thiếu tin tưởng, đánh giá khác nhau, thiếu khả năng thích ứng + Biện pháp: giáo dục và truyền đạt thông tin, lôi kéo tham gia, hỗ trợ, thương 26 lượng, kết nạp, ép buộc Tại sao các nhà quản trị cần phải quan tâm... kết nạp, ép buộc Tại sao các nhà quản trị cần phải quan tâm đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp? + KN: Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên... => tầm nhìn (mục tiêu), truyền cảm hứng, gây ảnh hưởng => lập ra mục tiêu và tìm cách đạt được mục tiêu + Nhà quản trị => thực hiện hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra để đat mục tiêu với hiệu suất cao nhất 21 Cho ví dụ Trình bày tóm tắt thuyết phân cấp nhu cầu của A.Maslow và ứng dụng học thuyết này để động viên nhân viên trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay + Trình bày thuyết nhu cầu 22... khái niệm tương đối + Luôn động viên thì luôn khuyến khích 24 Cho ví dụ Làm thế nào một doanh nghiệp có thể sử dụng việc đổi mới để mang lại lợi thế cạnh tranh Trường Đại học Kinh tế TP HCM có khả năng thực hiện sự đổi mới gì như một công cụ để nâng cao lợi thế cạnh tranh? + Khái niệm đổi mới: cải tiến hay bắt đầu cai mới + Lợi thế cạnh tranh => những ưu điểm vượt trội so với đối thủ => sự khác biệt + . BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC 2 Stt CÂU HỎI 01 Anh (chị) bình luận quan điểm sau : “Nhà quản trị giỏi phải là người biết sử dụng những người khác giỏi hơn mình”. + Quản trị là quá. mình”. + Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người. + Nhà quản trị không thể tự thực hiện tất cả các công việc mà phải thông qua người khác + Sử dụng người khác để họ làm việc. Thành viên học từ cấp trên + Phát huy khả năng sáng tạo và phối hợp để ra quyết định tối ưu 12 Nhà quản trị cần rèn luyện những kỹ năng nào để quản lý nhóm hiệu quả? + Lắng nghe + Đặt câu hỏi + Thuyết

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan