Bài giảng kinh tế vi mô chương 7, Thị trường lao động

18 1.6K 1
Bài giảng kinh tế vi mô chương 7, Thị trường lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7 Thị trường lao động 6.1 Cầu lao động 6.1.1 Cầu lao động của hãng trong ngắn hạn Cầu lao động của hãng: là lượng lao động mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi Cầu lao động của hãng là cầu dẫn xuất (thứ phát) vì cầu lao động này phụ thuộc vào cầu hàng hoá - dịch vụ cuối cùng và chi phí cho đầu vào của hãng. Ví dụ: Một chủ trang trại sản xuất rau muốn cung cấp rau ra thị trường, chủ trang trại này phải xác định số lượng rau tối ưu sẽ sản xuất để từ đó lập kế hoạch thuê lao động. Số lượng lao động cần thuê phụ thuộc vào số lượng rau cần sản xuất và giá thuê lao động. Vì thế ta nói cầu về lao động của hãng là cầu thứ phát. Khi s dng thờm mt n v lao ng, hóng phi tr thờm mt khon tin bng mc lng w, phn doanh thu thu thờm c gi l sn phm doanh thu cn biờn MRP L : Marginal Revenue Product Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động: là phần thay đổi của tổng doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị lao động MRP L = TR/L= TR/Q x Q/L = MR x MP L Trong th trng cnh tranh MR = P nờn ta cú: MRP L = P. MP L w Thị trường đầu ra ĐQ Giờ lao động MRP L = MR. MP L MRP L = P. MP L Thị trường đầu ra cạnh tranh L w, MRP w* L * MRP = D L S L Trong thị trường lao động cạnh tranh, để tối đa hoá lợi nhuận hãng sẽ thuê lao động đến khi doanh thu thu thêm khi sử dụng thêm 1 đv lao bằng chi phí phải trả cho đơn vị lao động đó (chính là mức tiền lương). Như vậy, điều kiện tối đa hoá lợi nhuận là MRP L = w. MRP L2 w 6.1.2 Cầu lao động của hãng trong dài hạn MRP L1 A L 2 L 3 w 2 w 1 L 1 L B C D L AB: đường cầu lao động của hãng trong ngắn hạn. AC: đường cầu lao động của hãng trong dài hạn. Đường cầu lao động trong ngắn hạn ít co giãn hơn đường cầu lao động trong dài hạn. 6.1.3 Cầu lao động của thị trường lao động Đường cầu thị trường lao động được xác định theo 2 bước: - Xác định cầu lao động của ngành - Xác định cầu lao động của thị trường MRP L1 w w a. Cầu lao động của ngành l 1 L l MRP L2 l 2 l 3 w 2 w 1 A L 2 L 3 w 2 w 1 L 1 B C Hãng Ngành 6.2 Cung lao động 6.2.1 Cung lao động của cá nhân h(24 giờ) S L h 1 h 2 w 1 w 2 w Lượng cung lao động ít (h 1 ), sự hy sinh thời gian giải trí ít ở mức lương thấp (w 1 ) Lượng cung lao động lớn hơn (h 2 ) sự hy sinh lớn hơn thời gian giải trí đòi hỏi mức lương cao hơn (w 2 ). Kết quả là đường cung lao động dốc lên. [...]... thị trường bằng tổng cung lao động cá nhân Khi w tăng có thể một số người giảm giờ làm nhưng có rất nhiều người tăng giờ làm vi c Hơn nữa, nền kinh tế luôn có thất nghiệp nên hạn chế cá nhân giảm giờ làm khi w tăng Vì thế, thực tế đường cung lao động của thị trường là một đường dốc lên L 6.3 Cân bằng thị trường lao động 6.3.1 Thị trường lao động CTHH w, MRP w SL MRP = DL w* SL w* l* Hãng DL l L* Thị trường. .. lao động cá nhân trở nên dốc đứng hoặc uốn cong về phía sau khi người lao động đạt được mức thu nhập vừa đủ đối với mức sống đòi hỏi của họ Thời gian giải trí giường như có giá trị hơn làm vi c SL 3 2 1 h 1 h3 h2 h(24 giờ) Thu nhập 480 R w =$20 240 P w =$10 C A 12 B Số giờ Q nghỉ ngơi 16 20 24 Ảnh hưởng thay thế Ảnh hưởng thu nhập 6.2.2 Cung lao động của thị trường w SL w 2 w 1 L L2 Cung lao động thị. .. khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố MICL = ∆TICL/∆L = (TIC)L’ - Tô kinh tế: là chênh lệch giữa khoản thanh toán thực tế và mức tối thiểu cần thiết phải trả cho yếu tố sản xuất w SL DL w* Tô kinh tế L* L 6.3.2.1 Thị trường lao động ĐQ mua w MICL SL wc w* DL = MRPL L * LC L 6.3.2.2 Thị trường lao động ĐQ bán w w1 thất nghiệp SL wmin w2 wc DL L1 L2 Lc MRL L ... trường L 6.3.2 Thị trường lao động phi cạnh tranh - Tổng chi phí yếu tố sản xuất (chi phí yếu tố: TIC): là tổng chi phí trả cho toàn bộ yếu tố sử dụng TICL = L.w - Chi phí yếu tố trung bình (AIC): là chi phí tính cho 1 đơn vị yêu tố sử dụng AICL = TICL/ L = L.w/L = w - Chi phí yếu tố cận biên (MIC) là phần chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố MICL = ∆TICL/∆L = (TIC)L’ - Tô kinh tế: là chênh . trong dài hạn. Đường cầu lao động trong ngắn hạn ít co giãn hơn đường cầu lao động trong dài hạn. 6.1.3 Cầu lao động của thị trường lao động Đường cầu thị trường lao động được xác định theo. Chương 7 Thị trường lao động 6.1 Cầu lao động 6.1.1 Cầu lao động của hãng trong ngắn hạn Cầu lao động của hãng: là lượng lao động mà hãng mong muốn và có khả. giảm giờ làm khi w tăng. Vì thế, thực tế đường cung lao động của thị trường là một đường dốc lên. 6.3 Cân bằng thị trường lao động 6.3.1 Thị trường lao động CTHH l * ww, MRP l w* MRP

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan