Tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, 11, 12

166 1.3K 4
Tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, 11, 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10, 11, 12 được biên soạn nhằm mục đích giúp các nhà quản lí và các giáo viên phụ trách hướng nghệp tổ chức thực hiện các giờ hoạt động giáo dục hướng một cách thuận lợi và hiệu quả. Do ậy tài liệu được biên soạn theo cach thết kế bài giảng với thời luownjg 9 tiếtnăm họclớp

Tổ chức Hợp tác phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla Măng, Vƣơng quốc Bỉ CHƢƠNG TRÌNH HƢỚNG NGHIỆP TÀI LIỆU BỔ SUNG SÁCH GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP LỚP 10, 11 VÀ 12 Hà nội, tháng năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục hƣớng nghiệp hoạt động giáo dục Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ- GDĐT ngày tháng năm 2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, nhằm: “…Giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội”1 Công tác tổ chức thực giáo dục hƣớng nghiệp hầu hết sở giáo dục thời gian qua gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu nƣớc ta chƣa có đội ngũ giáo viên đƣợc đào tạo hƣớng nghiệp thiếu nguồn tài liệu Hiện tại, hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho lớp 10, 11 12 (cấp trung học phổ thông) đƣợc tổ chức chủ yếu dựa vào chƣơng trình nội dung sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp2 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2006 (lớp 10 11) năm 2007 (lớp 12) “Sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12” hành đƣợc biên soạn theo chƣơng trình 27 tiết/ lớp/ năm học gồm chủ đề cho lớp 10 chủ đề cho lớp 11 12 Đối với lớp 10 11, nội dung chủ yếu tập trung vào tìm hiểu số ngành nghề cụ thể làm tiền đề cho lớp 12, học sinh vào vấn đề cần thiết để chọn trƣờng để học nghề Trong đó, kể từ năm học 2008 - 2009, theo Công văn hƣớng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2008 - 2009 số 7475/BGDĐT-GDTrH, điều chỉnh thời lƣợng dành cho hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp thành tiết/năm học3 Mặt khác, nội dung chƣơng trình sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp có liên quan chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi hệ thống xu hƣớng giáo dục - đào tạo, tình hình xu hƣớng phát triển thị trƣờng tuyển dụng lao động v.v Điều địi hỏi cơng tác hƣớng nghiệp cần có đổi mới, cập nhật nội dung, phƣơng pháp thông tin liên quan đến hƣớng nghiệp Với mục đích hỗ trợ nâng cao hiệu công tác hƣớng nghiệp, năm 2012 tổ chức Hợp tác phát triển Hỗ trợ kĩ thuật vùng Flamăng, Bỉ (VVOB) tiến hành nghiên cứu tham vấn với lãnh đạo giáo viên ngành giáo dục hai tỉnh Quảng Nam Nghệ An “sách giáo viên hoat động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12” có Kết nghiên cứu tham vấn rằng, thơng tin hữu ích phù hợp sách giáo viên hành, cần phải bổ sung thông tin cập nhật liên quan tới công tác hƣớng nghiệp có hƣớng dẫn cụ thể để giúp giáo viên khơng đƣợc đào tạo chun ngành hƣớng nghiệp tổ chức thực tốt hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời thực đƣợc mục tiêu “Tầm nhìn hƣớng nghiệp” cho cấp trung học tỉnh Điều - Nghị định 75/ 2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Sách giáo viên Hoạt động Giáo dục hƣớng nghiệp 10, 11 12 GS -TS Phạm Tất Dong chủ biên, Nhà xuất giáo dục Số hiệu lớp 10: 51-2006/CXB/71-30/GD; Lớp 11: 692-2006/CXB571-1530/GD; Lớp 12: 7202007/CXB/542-1571/GD Theo hƣớng dẫn công văn 7475/ BGDĐT-GDTrH, nội dung giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc tích hợp vào hoạt động ngồi lên lớp hai chủ điểm: (i) "Truyền thống nhà trường" , chủ điểm tháng 9; và, (ii) "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng 2 Từ lí trên, VVOB Việt Nam hỗ trợ hợp tác xây dựng “Tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12” Hy vọng rằng, tài liệu thực hữu ích hỗ trợ đắc lực cho cán quản lí giáo viên phụ trách hƣớng nghiệp cấp trung học phổ thông việc nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, góp phần tích cực vào việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông VVOB Việt Nam chân thành cám ơn tƣ vấn: ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix - Trƣờng Đại học RMIT Việt Nam, ThS Trần Thị Thu - nguyên trƣởng phòng Hƣớng nghiệp - Trung tâm hỗ trợ Đào tạo Cung ứng nhân lực, Bộ Giáo dục Đào tạo, TS Nguyễn Ngọc Tài Viện nghiên cứu giáo dục, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh; Các cán lãnh đạo giáo viên Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo, trƣờng Trung học sở, Trung học phổ thông, Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp Hƣớng nghiệp tỉnh Quảng Nam Nghệ An cán tổ chức VVOB Việt Nam nhiệt tình tâm huyết việc xây dựng hoàn thiện tài liệu TỔ CHỨC VVOB VIỆT NAM GIỚI THIỆU TÀI LIỆU I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU “Tài liệu sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12” đƣợc biên soạn nhằm mục đích giúp nhà quản lí giáo viên phụ trách hƣớng nghiệp4 tổ chức thực hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp (HĐGDHN) cách thuận lợi hiệu Do vậy, tài liệu đƣợc biên soạn theo cách thiết kế giảng với thời lƣợng tiết/năm học/lớp Nội dung tài liệu đƣợc xây dựng dựa sở mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng trình sách giáo viên HĐGDHN lớp 10, 11 12 hành, đồng thời có bổ sung lí thuyết hƣớng nghiệp (LTHN) thông tin cập nhật liên quan tới hƣớng nghiệp Ngoài ra, nội dung tài liệu đƣợc xây dựng sở tài liệu đƣợc biên soạn khn khổ chƣơng trình Hƣớng nghiệp VVOB Việt Nam, là: - Khung phát triển nghề nghiệp5; - Báo cáo nghiên cứu sách giáo viên HĐGDHN cấp Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT), năm 2012 Tác giả ThS Nguyễn Ngọc Tài ThS Huỳnh Xuân Nhựt – Viên Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ths Hồ Phụng Hoàng Phoenix - Trƣờng Đại học RMIT Việt Nam, ThS Nguyễn Thị Châu – VVOB Việt Nam; - Tài liệu “Tƣ vấn cá nhân khám phá, lựa chọn, phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học”, 2012 Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix ThS Nguyễn Thị Châu VVOB Việt Nam; - Tài liệu Quản lí hƣớng nghiệp cấp trung học, 2012, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, ThS Trần Thị Thu ThS Nguyễn Thị Châu; - Hƣớng dẫn sử dụng cổng thông tin hƣớng nghiệp www.emchonnghegi.edu.vn, 2012 Tác giả TS Lê Huy Hoàng – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội VVOB Việt Nam; - Tình hình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, địa phƣơng giai đoạn 2010 - 2020 (tải/xem từ cổng thơng tin điện tử Chính phủ địa phƣơng); Lưu ý: Các tài liệu kể chương trình, sách giáo viên HĐGDHN lớp 10, 11 12 hành nguồn tài liệu tham khảo chung cho tài liệu Vì vậy, sử dụng tài liệu bổ sung để tổ chức chuyên đề HĐGDHN, tùy theo mục tiêu, nội dung chuyên đề, cán quản lí (CBQL) giáo viên đọc thêm tài liệu kể trên, đồng thời truy cập thêm thông tin cập nhật nghề nghiệp, tuyển sinh, lao động việc làm, … trang mạng để bổ sung vào soạn xây dựng tập đánh giá cuối chuyên đề cho phù hợp II CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU Cấu trúc Trong tài liệu này, dùng từ “giáo viên” để cán bộ, giáo viên đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng giao cho nhiệm vụ tổ chức GDHN; Khung phát triển nghề nghiệp đƣợc đƣa chi tiết phần phụ lục tài liệu “Quản lí hƣớng nghiệp cấp trung học”, 2012 – Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, ThS Trần Thị Thu ThS Nguyễn Thị Châu Các chủ đề trong sách giáo viên HĐGDHN lớp 10, 11 12 hành đƣợc nhóm thành nhóm tƣơng ứng với khu vực lực hƣớng nghiệp học sinh Khung phát triển nghề nghiệp6 Mỗi khu vực lực hƣớng nghiệp đƣợc thiết kế cho nội dung chuyên đề tƣơng ứng với lớp Việc nhóm nội dung chủ đề sách giáo viên HĐGDHN lớp 10, 11 12 theo chuyên đề cho lớp giúp cho giáo viên tiến hành HĐGDHN thuận lợi, vừa đảm bảo thực đƣợc mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) mục tiêu “Tầm nhìn hƣớng nghiệp” (TNHN) tỉnh với thời lƣợng tiết/năm học, vừa dễ theo dõi đánh giá kết HĐGDHN Việc nhóm nội dung theo chuyên đề cịn giúp giáo viên có điều kiện tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC) theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm HĐGDHN Để đạt đƣợc mục đích mong muốn trên, tài liệu đƣợc thiết kế thành phần: - Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Bao gồm: 1/ Mục tiêu chung học sinh cần đạt đƣợc sau đƣợc hƣớng nghiệp cấp trung học mục tiêu cụ thể lớp 10, 11 12; 2/ Nội dung cấu trúc tài liệu 3/ Cách thức tiến hành HĐGDHN - Phần thứ hai: Hƣớng dẫn thực chuyên đề Bao gồm thiết kế giảng ba chuyên đề cho lớp: 1/ Chuyên đề 1: Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hƣởng tới việc chọn hƣớng học, chọn nghề thân; 2/ Chuyên đề 2: Tìm hiểu nghề nghiệp và, 3/ Chuyên đề 3: Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Sau chuyên đề có phần phụ lục, đƣa nội dung LTHN, phiếu học tập, tập, thông tin tuyển sinh, thông tin thị trƣờng tuyển dụng lao động (TTrTDLĐ), v.v Thứ tự xếp chuyên đề lần lƣợt là: Chuyên đề 1, 2, lớp 10 tiếp đến chuyên đề 1, 2, lớp 11 cuối chuyên đề 1, 2, lớp 12 Giới thiệu chuyên đề Mỗi lớp có chuyên đề với tiêu đề tƣơng tự nhƣng nội dung kiến thức kĩ hƣớng nghiệp lớp đƣợc nâng dần theo mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ quy định cho lớp chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp Bộ GD&ĐT, đồng thời phù hợp với mức độ đat đƣợc lực hƣớng nghiệp lớp nêu Khung phát triển nghề nghiệp7 Cụ thể nhƣ sau: 2.1 Chuyên đề 1: Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hƣởng tới việc chọn hƣớng học, chọn nghề thân Giúp học sinh xây dựng phát triển lực nhận thức thân sở bước xây dựng phát triên lực hướng nghiệp sau: Năng lực 1: Xây dựng đƣợc nhận thức thân bốn lĩnh vực: Sở thích nghề nghiệp, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp; Ba khu vực Khung phát triển nghề nghiệp là: Khu vực A Nhận thức thân; Khu vực B Nhận thức nghề nghiệp Khu vực C Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Trong Khung phát triển nghề nghiệp xác định mức độ đạt đƣợc lực hƣớng nghiệp lớp là: Lớp 10: vận dụng kiến thức; Lớp 11: Hiểu rõ áp dụng kiến thức vào trƣờng hợp riêng mình; Lớp 12: Thực hành Năng lực 2: Tìm hiểu bối cảnh gia đình, cộng đồng, Việt Nam giới liên quan đến hƣớng nghiệp; Năng lực 3: Nhận biết đƣợc mong muốn, ƣớc mơ mục tiêu đời 2.2 Chuyên đề 2: Tìm hiểu nghề nghiệp Giúp học sinh xây dựng phát triển lực nhận thức nghề nghiệp sở bƣớc xây dựng phát triển lực hướng nghiệp sau: Năng lực 4: Xây dựng kiến thức ngành học, trƣờng Đại học, Cao đẳng trƣờng nghề ngồi nƣớc Có khả dùng kiến thức cho việc định chọn hƣớng học chọn nghề tốt nghiệpTHPT; Năng lực 5: Xây dựng kiến thức nghề, quan, công ty doanh nghiệp nƣớc dùng kiến thức cho định chọn nghề nơi làm việc (công ty, quan, nhà máy, v.v.) tƣơng lai; Năng lực 6: Đánh giá đƣợc vai trị thơng tin nhƣ sử dụng đƣợc ảnh hƣởng thông tin việc định nghề nghiệp (chọn ngành học, trƣờng học, loại công việc nơi làm việc mình) 2.3 Chuyên đề 3: Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Giúp học sinh xây dựng phát triển lực xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cho thân sở bƣớc xây dựng phát triển lực hướng nghiệp sau: Năng lực 7: Xác định mục tiêu nghề nghiệp; Năng lực 8: Hoạt động ngoại khóa tham gia phục vụ cộng đồng để tạo thêm hội nghề nghiệp; Năng lực 9: Lập kế hoạch nghề nghiệp bƣớc thực kế hoạch nghề nghiệp Cơ sở để xây dựng nội dung chuyên đề Nội dung chuyên đề cho lớp đƣợc xây dựng sở nội dung chủ yếu chủ đề sách giáo viên HĐGDHN lớp Cụ thể: 3.1 Các chuyên đề lớp 10 3.1.1 Chuyên đề Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hƣởng tới việc chọn hƣớng học, chọn nghề thân Nội dung đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 10: Chủ đề 1: Em thích nghề gì; Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp truyền thống nghề nghiệp gia đình; Chủ đề 9, mục 2: Nghề tƣơng lai tơi Ngồi ra, có bổ sung Lí thuyết nghề nghiệp; Lí thuyết hệ thống (LTHT); Bảng sáu nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland; Sơ đồ hình lục giác mật mã Holland; Bảng kĩ thiết yếu; Thuyết RIASEC Các phiếu học tập tập đƣợc cung cấp để giáo viên học sinh dễ dàng áp dụng HĐGDHN 3.1.2 Chuyên đề Tìm hiểu nghề nghiệp Nội dung đƣợc xây dựng sở chủ đề sách giáo viên HĐGDHN lớp 10: Chủ đề 3, chủ đề 5, chủ đề chủ đề 8: Tìm hiểu số nghề phổ biến; Chủ đề 4: Mối tƣơng quan giới tính nghề Ngồi ra, nội dung cịn có thêm lí thuyết Vịng nghề nghiệp; Kế hoạch tổ chức kiện giao lƣu tìm hiểu thông tin nghề nghiệp; Phiếu vấn khách mời tập đánh giá cuối chuyên đề; 3.1.3 Chuyên đề Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nội dung đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 10: Chủ đề Mục mục 3: Nghề tƣơng lai tôi; Chủ đề Tìm hiểu thực tế sở sản xuất công nghiệp nông nghiệp Trong chuyên đề cịn bổ sung thêm Lí thuyết vị trí điều khiển, Mơ hình chìa khóa xây dựng kế hoạch nghề nghiệp (XDKHNN), Lí thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch; Câu chuyện nghề nghiệp; Mẫu Bản kế hoạch nghề nghiệp tƣơng lai; Trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp; Phiếu học tập; Địa Website tìm clips giới thiệu nghề nghiệp 3.2 Các chuyên đề lớp 11 3.2.1 Chuyên đề Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hƣởng tới việc chọn hƣớng sau THPT chọn nghề thân Nội dung chuyên đề đƣợc xây dựng sở chủ đề sách giáo viên HĐGDHN lớp 11: Chủ đề Tôi muốn đạt đƣợc ƣớc mơ Ngồi có bổ sung Lí thuyết nghề nghiệp; Mơ hình lập kế hoạch nghề; Mơ hình LTHT; bảng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland; Bộ cơng cụ tìm hiểu cá tính MBTI; Các tập thực hành; Câu chuyện làm giàu đất quê hƣơng 3.2.2 Chuyên đề Tìm hiểu nghề nghiệp Nội dung chuyên đề đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 11 hành: Chủ đề 1, chủ đề 2, chủ đề 3, chủ đề 4: Tìm hiểu số nghề; Chủ đề Nghề nghiệp với nhu cầu thị trƣờng lao động; Chủ đề Tìm hiểu thực tế trƣờng Đại học Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), dạy nghề địa phƣơng Ngoài ra, nội dung chuyên đề cịn bổ sung “Quy trình hƣớng nghiệp”; Mơ hình lập kế hoạch nghề nghiệp; Kế hoạch tổ chức kiện giao lƣu tìm hiểu nghề nghiệp TTrTDLĐ; Phiếu vấn khách mời; Phiếu học tập Các tập Đặc biệt, chuyên đề đề cập tới Nghề phổ thông mà học sinh tham gia học lớp 11 theo phƣơng thức tự chọn bắt buộc 3.2.3 Chuyên đề Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nội dung chuyên đề đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 11 hành: Chủ đề Giao lƣu với gƣơng vƣợt khó, điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi ; Chủ đề 7, mục Tôi muốn đạt đƣợc ƣớc mơ Nội dung chủ đề cịn đƣợc bổ sung “Mơ hình lập kế hoạch nghề nghiệp”; Phỏng vấn thông tin ngành học, 3.3 Các chuyên đề lớp 12 3.3.1 Chuyên đề Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hƣởng tới định chọn nghề thân Nội dung chuyên đề đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 12 hành: Chủ đề Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) đất nƣớc địa phƣơng; Chủ đề Những điều kiện để thành đạt nghề; Chủ đề Thanh niên lập thân, lập nghiệp; Chủ đề Tƣ vấn chọn nghề trình hƣớng nghiệp; 3.3.2 Chuyên đề Tìm hiểu nghề nghiệp Nội dung chuyên đề đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 12 hành : Chủ đề 1: Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, địa phƣơng; Chủ đề chủ đề 4: Tìm hiểu hệ thống trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, trƣờng đào tạo nghề hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng Trung ƣơng địa phƣơng; 3.3.3 Chuyên đề Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nội dung chuyên đề đƣợc xây dựng sở chủ đề sau sách giáo viên HĐGDHN lớp 12 hành: Chủ đề Hƣớng dẫn học sinh chọn nghề làm hồ sơ tuyển sinh; Chủ đề Tổ chức tham quan hoạt động văn hóa theo chủ đề hƣớng nghiệp Chúng - tƣ vấn tham gia biên soạn tài liệu - mong nội dung tài liệu giúp cho CBQL, giáo viên thực nhiệm vụ đƣợc giao cách thuận lợi, hiệu đóng góp tích cực vào việc cải thiện cơng tác hƣớng nghiệp sở Chúng xin trân trọng cám ơn đại diện Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, CBQL thầy cô giáo làm nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp (GDHN) hai tỉnh Quảng Nam Nghệ An có ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung tài liệu Chúng xin chân thành cảm ơn nỗ lực tham gia biên soạn hiệu đính tài liệu cán tổ chức VVOB Việt Nam, đặc biệt bà Nguyễn Thị Châu - Điều phối viên bà Dƣơng Thị Ngọc Thanh - Trợ lí chƣơng trình Hƣớng nghiệp Mặc dù cố gắng trình biên soạn tài liệu, nhƣng chắn không tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp tất ngƣời sử dụng tài liệu này, đặc biệt thầy cô giáo làm nhiệm vụ GDHN CBQL HĐGDHN Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Nguyễn Thị Châu: ntchau.vvob@gmail.com Hồ Phụng Hoàng Phoenix: Trần Thị Thu: Nguyễn Ngọc Tài: hophunghoang@gmail.com tranthu.edu@gmail.com ngoctai@ier.edu.vn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU TÀI LIỆU I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU II CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 11 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 I MỤC TIÊU 12 Mục tiêu 12 Yêu cầu cần đạt lớp 12 II NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC TÀI LIỆU 13 Nội dung .13 Cấu trúc chuyên đề 14 III CÁCH THỨC THỰC HIỆN 15 PHẦN THỨ HAI: HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ 18 LỚP 10/ CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU BẢN THÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN HƢỚNG HỌC, CHỌN NGHỀ CỦA BẢN THÂN .18 I MỤC TIÊU 18 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .18 III.TIẾN TRÌNH .18 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 28 V NHIỆM VỤ CHO CHỦ ĐỀ TIẾP THEO .28 VI PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 1, LỚP 10 29 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 1, LỚP 10 30 CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP 46 I MỤC TIÊU 46 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .46 III TIẾN TRÌNH 46 IV ĐÁNH GIÁ .54 V PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ II, LỚP 10 54 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 2, LỚP 10 55 CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP 61 I MỤC TIÊU 61 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .61 III TIẾN TRÌNH 61 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .68 V PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 3, LỚP 10 68 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 3, LỚP 10 69 LỚP 11 .80 CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU BẢN THÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH CHỌN HƢỚNG ĐI SAU TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, CHỌN NGHỀ 80 I MỤC TIÊU 80 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 80 III TIẾN TRÌNH .80 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 90 V GIAO NHIỆM VỤ CHO CHUYÊN ĐỀ TIẾP THEO 90 VI PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 1, LỚP 11 91 PHỤ LỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ 1, LỚP 11 92 CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP 99 I.MỤC TIÊU 99 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .99 III TIẾN TRÌNH .99 IV ĐÁNH GIÁ .108 V PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 2, LỚP 11 .108 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 2, LỚP 11 109 CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP 115 I MỤC ĐÍCH .115 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .115 III TIẾN TRÌNH 115 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 122 V PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 3, LỚP 11 122 LỚP 12 .126 CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU BẢN THÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI 126 QUYẾT ĐỊNH CHỌN NGHỀ CỦA BẢN THÂN 126 I MỤC TIÊU .126 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .126 III TIẾN TRÌNH 126 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 137 V GIAO NHIỆM VỤ CHO CHUYÊN ĐỀ TIẾP THEO 137 VI PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 1, LỚP 12 138 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 1, LỚP 12 139 CHUYÊN ĐỀ TÌM HIÊU NGHỀ NGHIỆP 142 I MỤC TIÊU 142 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .142 III TIẾN TRÌNH 142 IV ĐÁNH GIÁ .148 V GIAO NHIỆM VỤ CHUẨN BỊ CHO CHUYÊN ĐỀ 148 VI PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 2, LỚP 12 .149 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 2, LỚP 12 150 CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP 154 I MỤC TIÊU .154 II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC .154 III TIẾN TRÌNH 154 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 160 V PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 160 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 3, LỚP 12 161 10 PHỤ LỤC XXV Một vài thông tin hệ thống trƣờng TCCN Căn vào: - Tình hình thực tế để tạo thêm hội cho ngƣời học, giúp học sinh trở thành ngƣời lao động có nghề nghiệp học lên tƣơng lai; - Ý kiến đề xuất nhiều Sở GD&ĐT nguyện vọng học sinh không đỗ tốt nghiệp THPT bỏ học chừng lớp 10, 11 12 muốn học trƣờng TCCN Bộ GD&ĐT hướng dẫn công tác tuyển sinh đào tạo đối tượng sau: Đối tƣợng ngƣời học: Ngƣời học đƣợc áp dụng để xem xét tiếp nhận vào học TCCN công dân Việt Nam không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, có nhu cầu học tập có đủ sức khỏe theo yêu cầu ngành học, gồm đối tƣợng sau: a) Đã tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT nhƣng chƣa đƣợc công nhận tốt nghiệp; b) Đã theo học THPT bổ túc văn hóa THPT, nhƣng lí riêng phải nghỉ học chừng Hệ đào tạo phƣơng án tiếp nhận Các trƣờng TCCN xây dựng tiêu chí tiếp nhận theo phƣơng án sau đây: Đối với học sinh dự thi tốt nghiệp THPT bổ túc THPT nhƣng chƣa đƣợc cơng nhận tốt nghiệp, xem xét tiếp nhận vào học TCCN khoá đào tạo năm cộng với từ tháng đến tháng theo phƣơng án tuyển sinh nhƣ sau: a) Kết học tập học bạ lớp 12 THPT bổ túc THPT mơn văn hố theo u cầu tuyển sinh ngành học nhƣ yêu cầu thí sinh tốt nghiệp THPT tƣơng đƣơng (điểm tổng kết môn học phải từ 5,0 điểm trở lên); b) Điểm số đạt đƣợc kỳ thi tốt nghiệp THPT bổ túc THPT mơn văn hố mà chƣơng trình khung hành quy định hệ tuyển từ THCS (điểm thi tốt nghiệp môn học phải từ 5,0 điểm trở lên) Những mơn văn hóa mà chƣơng trình khung có quy định ngành học nhƣng khơng phải mơn thi tốt nghiệ;p năm xem xét điểm tổng kết mơn học học bạ THPT bổ túc THPT Đối với học sinh nghỉ học chừng, việc xét tuyển dựa theo tiêu chí xét tuyển hệ tuyển sinh tốt nghiệp THCS mà nhà trƣờng thực a) Những học sinh chƣa học xong chƣơng trình lớp 10 THPT bổ túc THPT, đƣợc tiếp nhận vào học hệ đào tạo từ năm đến năm nhƣ đối tƣợng học sinh tốt nghiệp THCS tƣơng đƣơng b) Học sinh học dở chƣơng trình lớp 11 12 THPT bổ túc THPT trƣờng vào đối tƣợng cụ thể để xây dựng chƣơng trình đào tạo, miễn trừ việc học lại kiến thức mà học sinh có kết đạt yêu cầu Việc thiết kế chƣơng trình tổ chức đào tạo phải đảm bảo nguyên tắc: - Tùy theo đối tƣợng cụ thể mà nhà trƣờng thực phƣơng án thời gian đào tạo nhƣ sau: năm + tháng; năm + tháng năm, để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo; 152 - Tùy theo nhu cầu, khả học sinh điều kiện cụ thể trƣờng, nhà trƣờng tạo điều kiện em học thêm văn hóa để tham gia thi tốt nghiệp THPT vào năm sau Điều không bắt buộc với học sinh Mục tiêu Giáo dục TrHCN: Mục tiêu giáo dục TrHCN đào tạo ngƣời lao động có kiến thức kĩ thực hành nghề nghiệp trình độ trung cấp, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH, củng cố quốc phòng, an ninh Văn bằng, chứng giáo dục nghề nghiệp: Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp, chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề, có đủ điều kiện theo quy định Thủ trƣởng quan quản lí nhà nƣớc dạy nghề đƣợc dự kiểm tra đạt yêu cầu đƣợc Thủ trƣởng sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng nghề Học sinh học hết chƣơng trình TCCN, có đủ điều kiện theo quy định Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT đƣợc dự thi đạt yêu cầu đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp tốt nghiệp TCCN Học sinh học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp, có đủ điều kiện theo quy định Thủ trƣởng quan quản lí nhà nƣớc dạy nghề đƣợc dự thi đạt yêu cầu đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp tốt nghiệp TCN Sinh viên học hết chƣơng trình dạy nghề trình độ Cao đẳng, có đủ điều kiện theo quy định Thủ trƣởng quan quản lí nhà nƣớc dạy nghề đƣợc dự thi đạt yêu cầu đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng cấp tốt nghiệp Cao đẳng nghề PHỤ LỤC XXVI Bài tập 3.4 Hãy sử dụng phương pháp tìm thơng tin trường Đại học, Cao đẳng thơng tin tìm hiểu chuyên đề 1, lớp 12 thân, gia đình, yếu tố tác động khác để trả lời câu hỏi sau: Em mong muốn trở thành sinh viên trường Đại học trường Cao đẳng nào?Theo học ngành nào, khoa nào? (có thể ghi mong muốn thân) Hãy cho biết lí em mong muốn đƣợc học trƣờng Đại học Cao đẳng theo học ngành học Muốn theo học ngành học trƣờng Đại học Cao đẳng chọn, cần phải có khả học tốt mơn học nào? Khả học tập mơn học em năm học THPT, lớp 12 nhƣ nào? Em có kế hoạch để theo đuổi đạt đƣợc mong muốn mình? Nếu thi đỗ vào ngành học trƣờng Đại học Cao đẳng chọn, em có cho gia đình em có đủ điều kiện cho em theo học không? Sau tốt nghiệp Đại học Cao đẳng, theo hiểu biết em, em có cho nghề mà em đƣợc đào tạo dễ dàng đƣợc tuyển dụng khơng? Ngồi nguyện vọng thi vào Đại học Cao đẳng, em có nguyện vọng học trƣờng nghề khơng? Nếu có trƣờng nào, nghề gì? Vì em chọn học nghề đó, trƣờng đó? 153 CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆP ( tiết) I MỤC TIÊU Sau tham gia chuyên đề 3, lớp 12, học sinh cần: - Sử dụng đƣợc kiến thức thân, nghề nghiệp, kinh nghiệm rút từ việc tham gia HĐNK, HĐPVCĐ để lập KHNN cho thân; - Liên tục cập nhật thông tin hƣớng nghiệp xem xét KHNN để điều chỉnh, bổ sung mục tiêu nội dung khác KHNN , đƣờng học hành cần thiết; - Quyết định chọn ngành học, trƣờng học, nghề nghiệp tƣơng lai làm hồ sơ tuyển sinh theo KHNN định thân; - Chủ động, tích cực tham gia hoạt động thực nhiệm vụ đƣợc giao để xây dựng KHNN cho thân II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh: Các bƣớc cần làm hƣớng nghiệp Mô hình lập KHNN III TIẾN TRÌNH Giới thiệu nêu mục tiêu chuyên đề Nội dung Tìm hiểu thơng tin hƣớng nghiệp để hồn tất KHNN đăng kí tuyển sinh 1.1 Mục tiêu - Thu thập sử dụng đƣợc thông tin cần thiết cho việc hồn tất KHNN đăng kí tuyển sinh; - Sử dụng kiến thức thân, nghề nghiệp, kinh nghiệm rút từ HĐNK thông tin hƣớng nghiệp thu thập đƣợc để định KHNN 1.2 Cách tiến hành 1.2.1 Hoạt động 1.1 Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp Có nhiều cách để tìm hiểu thông tin nghề nghiệp, học sinh lớp 12 - học sinh chuẩn bị bƣớc vào “ngƣỡng cửa” sở đào tạo nghề nghiệp - tìm thơng tin liên quan đến đƣờng tiếp sau THPT nghề nghiệp thân lựa chọn qua kênh thông tin sau đây: - Tham gia ngày hội hướng nghiệp/ tuyển sinh Từ tháng đến tháng hàng năm, nhiều nơi nƣớc tiến hành tổ chức kiện hƣớng nghiệp tuyển sinh Nếu có điều kiện em nên tham gia hoạt động Khi tham gia, em nên nhìn tổng quan xem có trƣờng Đại học, Cao đẳng, TCCN, TCN trƣờng nghề đến hƣớng nghiệp thu thập thông tin cần thiết liên quan đến định nghề nghiệp thân nhƣ nhu cầu tuyển sinh, điều kiện tuyển sinh, ngành nghề đƣợc đào tạo, điều kiện học tập, sinh hoạt, khả đƣợc tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp v.v Sau đó, có điều kiện, em nên đến thăm trƣờng thích, trực tiếp trao đổi trị chuyện với sinh viên ngƣời công tác khoa, trƣờng có đủ kinh nghiệm, sẵn sàng giúp em để tìm hiểu thực tế Thơng thƣờng, kiện nhƣ ln có tham gia sinh viên năm thứ 154 hay năm thứ Họ ngƣời có đủ kinh nghiệm để chia sẻ với em vấn đề nêu việc chọn ngành, chọn nghề phù hợp - Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng Vào thời gian trƣớc mùa tuyển sinh Cao đẳng, Đại học, đài truyền hình, truyền thanh, báo chí thƣờng có chƣơng trình truyền hình trực tiếp, tổ chức giao lƣu trực tuyến với chuyên gia tuyển dụng nhân sự, TVHN Học sinh, nên tìm kiếm để xem, lắng nghe, học hỏi Các tờ báo lớn nhƣ Tuổi Trẻ, Thanh Niên có phần hƣớng nghiệp mạng Thêm nữa, trƣờng Đại học có thơng tin hƣớng dẫn tuyển sinh mạng Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT cung cấp tài liệu hƣớng dẫn tuyển sinh chung cho nƣớc Thông tin nhiều, học sinh nên đọc sách, báo, tài liệu, đặc biệt cần nghiên cứu kĩ “Những điều cần biết tuyển sinh Đại học, Cao đẳng” để chọn lọc thông tin phù hợp bổ ích cho mục tiêu nghề nghiệp thân, tránh theo trào lƣu chung, số đông Tài liệu thƣờng đƣợc Bộ GD&ĐT phát hành vào đầu tháng hàng năm Khi đọc tài liệu này, em biết đƣợc “Những thông tin quan trọng tuyển sinh Đại học, Cao đẳng toàn quốc nhƣ: Những điều cần ghi nhớ thí sinh dự thi; Lịch công tác tuyển sinh; Bảng phân chia khu vực tuyển sinh 63 tỉnh, thành phố; Mã tuyển sinh tỉnh, thành phố, quận, huyện; Mã đăng kí dự thi vãng lai; Danh sách trƣờng Đai học, Cao đẳng không tổ chức thi nhƣng sử dụng kết thi theo đề thi chung Bộ GD&ĐT để xét tuyển; Những thông tin tuyển sinh trƣờng Đại học, học viện, trƣờng Cao đẳng gồm: Tên kí hiệu trƣờng, mã quy ƣớc ngành học, khối thi, thời gian thi, vùng tuyển thông tin cần thiết khác trƣờng Các thông tin cụ thể tiêu tuyển sinh ngành, điều kiện dự thi, chuyên ngành đào tạo thông tin tuyển sinh đào tạo liên thông, vừa làm vừa học, thí sinh tham khảo địa website trƣờng Tài liệu cịn giúp thí sinh lựa chọn trƣờng, khối thi ngành dự thi phù hợp với nguyện vọng lực học tập Tồn nội dung “Những điều cần biết tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013” đƣợc đăng tải trang thông tin Bộ GD&ĐT”39 - Phỏng vấn thông tin Chuyên đề lớp 11 giới thiệu phƣơng pháp cho học sinh Có thể em khơng nhớ giáo viên nhắc lại để học sinh tiếp tục sử dụng câu hỏi vấn nhằm tìm hiểu thơng tin cách chi tiết, sâu sắc, xác Đối tượng vấn: Thơng thƣờng, để có đƣợc câu trả lời tâm tình chân thật nhất, học sinh cần phải tìm đƣợc ngƣời để vấn Những ngƣời tốt để vấn là: Anh chị ruột/ họ gia đình; Bạn thân anh chị ruột/họ gia đình; Các anh chị cựu học sinh trƣờng; Những ngƣời bạn lớn tuổi mà học sinh có dịp quen HĐNK, hoạt động xã hội, thi học sinh giỏi, … Khi vấn, học sinh cần phải:     39 Nguồn: Trích Lời nói đầu “Những điều cần biết tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013 Có thể tìm kiếm google gõ dòng chữ” Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm …” 155  Luôn tỏ lịch tôn trọng thời gian biểu ngƣời đƣợc vấn Khi đến vấn cần giờ, khiêm tốn, tỏ lịng cảm kích;  Hãy xem vấn nhƣ tập quan trọng, cƣ xử cách trƣởng thành để tạo ấn tƣợng tốt Phương pháp vấn:  Đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng tin, nhiều, sâu lại tốt Muốn vậy, phải chuẩn bị kĩ câu hỏi để vấn Các em nên sử dụng bảng câu hỏi vấn, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng vấn  Đặt câu hỏi để ngƣời trả lời có hội chia sẻ câu chuyện họ Họ kể chuyện, thơng tin đa dạng, sâu, phản ánh xác trƣờng hợp họ  Giáo viên giới thiệu phát cho học sinh phiếu vấn thông tin ngành học (phụ lục XXVII, chuyên đề 3, lớp 12) để em sử dụng vấn - Nếu tìm từ nguồn trên, học sinh tìm mạng internet, qua mạng xã hội 1.2.2 Hoạt động 1.2 Câu chuyện nghề nghiệp Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu chuyện nghề nghiệp “Lối riêng An”40 (phụ lục XXVII, chuyên đề 3, lớp 12) Sau câu chuyện, giáo viên hỏi học sinh cảm nghĩ em nhân vật An Giáo viên nêu khái quát: An Vinh ngƣời hiểu rõ thân, đặc biệt đam mê, khả giá trị nghề nghiệp Hai anh hiểu rõ môi trƣờng sống điều kiện mà thân hai anh chịu ảnh hƣởng Vì vậy, hai anh kiên định theo đƣờng phù hợp với khả sở thích mình, thi vào trƣờng TCN, không chạy theo số đông Kết An Vinh bƣớc đầu thành công đƣờng nghề nghiệp Điều cho thấy rõ điều, cấp yếu tố định thành công nghề nghiệp Điều quan trọng ngƣời phải hiểu rõ thân, hiểu rõ nghề nghiệp để định đƣờng cơng việc phù hợp với sở thích nghề nghiệp khả thân Giáo viên liên hệ, em, học sinh năm cuối cấp, ngƣỡng cửa vào đời, em tìm hiểu để biết rõ chƣa? Em có dám tự tin nói với bạn bè ngƣời thân rằng, em tâm theo đuổi mục tiêu nghề nghiệp, lập kế hoạch để theo đuổi mục tiêu không? Nếu chƣa biết rõ, em có chịu dành thời gian để tìm hiểu, đọc thêm thơng tin trị chuyện với ngƣời có kiến thức, để từ định hƣớng cho khơng? Mỗi học sinh nên tự hỏi tìm cách trả lời câu hỏi sau: “Mục tiêu đời em gì?”; “Em sinh để làm cho đời này?”; “Em muốn sống đời sống sao?” Học sinh hỏi sớm, có ích cho thân việc phát triển nghề nghiệp Ở nƣớc ta thƣờng khuyến khích ngƣời sống gia đình mình, lắng nghe tôn trọng ý kiến cha mẹ, ông bà, ngƣời thân việc chọn nghề, chọn hƣớng đời Đó nét đẹp phong tục Việt Nhƣng định chọn ngành học 40 Báo Tuổi trẻ online, http://m.tuoitre.vn/chuyen-trang/Tuoi-Tre-Cuoi-tuan- ngày 20/6/2013 156 nghề nghiệp tƣơng lai, em cần hiểu rằng, trƣớc làm cho hạnh phúc, thân phải ngƣời vui vẻ, hạnh phúc trƣớc Do đó, học ngành khơng phù hợp với sở thích khả năng, gần nhƣ chắn em khơng vui vẻ suốt thời gian sinh viên Vì vậy, trƣớc định nghề nghiệp đăng kí tuyển sinh, em nên: 1/ Tìm hiểu thân hồn cảnh gia đình; 2/ Tìm hiểu TTrTDLĐ; 3/ Xác định, chọn lựa hướng nghề nghiệp phù hợp với thân mình, 4/ Chia sẻ với gia đình nguyện vọng nghề nghiệp hướng Nếu cần, em giải thích đƣa dẫn chứng mà thu thập đƣợc tìm hiểu thân, nghề nghiệp yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến việc chọn nghề thân để thuyết phục gia đình Từ đó, định chọn lựa tốt đẹp cho thân ngƣời thân yêu Kết luận nội dung 1: Hƣớng nghiệp hành trình lâu dài ngƣời Ngay ta nghĩ ta tìm đƣợc câu trả lời, có câu hỏi khác xuất ta Điều quan trọng kết quả, mà trình đạt đƣợc kết xảy nhƣ Nội dung cần nhớ: phƣơng pháp tìm hiểu thơng tin hƣớng nghiệp để hồn tất KHNN đăng kí tuyển sinh Nội dung Hƣớng dẫn học sinh chọn nghề làm hồ sơ tuyển sinh 2.1 Mục tiêu - Học sinh hiểu đƣợc quy chế tuyển sinh vào trƣờng hệ thống đào tạo từ đào tạo nghề đến đào tạo Đại học; - Liên kết đƣợc hiểu biết thân, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, nhu cầu lao động xã hội, quy chế tuyển sinh để chọn trƣờng làm hồ sơ tuyển sinh 2.2 Cách tiến hành 2.2.1 Hoạt động 2.1 Giới thiệu quy chế tuyển sinh hướng dẫn học sinh tìm thơng tin quy chế tuyển sinh Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu Quy chế tuyển sinh Cao đẳng, Đại học thơng qua kênh báo chí, truyền thanh, truyền hình website Bộ GD&ĐH, website trƣờng Đại học thông qua trang web nhƣ sau:  http://thi.moet.gov.vn/?page=1.7  http://edu.net.vn/media/p/455274.aspx  http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/giao-duc/page_1.asp  http://www.emchonnghegi.edu.vn - Nêu tóm tắt số điểm Quy chế tuyển sinh Cao đẳng, Đại học (ở trang Webside Bộ giáo dục Đào tạo) 2.2.2 Hoạt động 2.2 Điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, KHNN thân trước làm hồ sơ tuyển sinh  Giáo viên hƣớng dẫn: Kết chọn nghề phù hợp phụ thuộc vào yếu tố: Yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Yếu tố chủ quan khả năng, sở thích, cá tính giá trị nghề nghiệp thân em Còn yếu tố khách quan yếu tố bên ngồi có ảnh 157 hƣởng đến việc chọn ngành học, chọn nghề em Vì vậy, trƣớc điều chỉnh, bổ sung mục tiêu KHNN để làm hồ sơ tuyển sinh, em cần rà soát lại việc chọn nghề thân thơng qua tiêu chí dƣới đây: a Các yếu tố chủ quan - Sở thích: Bản thân có thực u thích nghề lựa chọn hay khơng? Đối tƣợng lao động nội dung lao động nghề có phù hợp với sở thích thân hay khơng? Thích học mơn học nào? Thích tham gia HĐNK HĐPVCĐ nào? - Khả năng: Bản thân có mạnh thuộc khả năng? Trong mơn học, có khả học tốt môn nào? Những môn học cịn yếu? Hãy tìm hiểu mơn thi đầu vào mơn học trƣờng, ngành học định chọn để xác định lại lần có nên thi vào trƣờng, ngành học khơng, trƣờng, ngành học thi khối A, B, C có điểm đầu vào năm trƣớc cao Nếu thân khơng học tốt mơn học có khiếu gì? (ví dụ ca hát, hoạt động xã hội, thể dục thể thao, hội họa ) Nếu thực có khiếu u thích ngành nghề liên quan đến khiếu thân, em nên làm hồ sơ đăng kí thi vào sở đào tạo có thi khiếu điểm khiếu thƣờng đƣợc nhân hệ số Sở thích khả năng/ lực/ khiếu yếu tố quan trọng thân mà em cần tìm hiểu kĩ trƣớc định khối thi, trƣờng học, ngành học Bên cạnh đó, em cần xác định lại xem cá tính giá trị nghề nghiệp thân có phù hợp với ngành học, trƣờng học nghề nghiệp mà lựa chọn hay không? Hãy cân nhắc thật kĩ trƣớc định nghề nghiệp tƣơng lai Nếu cịn băn khoăn, em đến gặp cán TVHN giáo viên hƣớng nghiệp để làm thêm trắc nghiệm đƣợc tƣ vấn thêm hƣớng nghiệp b Các yếu tố khách quan - Điều kiện kinh tế gia đình có đủ để trang trải tiền học phí, ăn, ở, lại, sinh hoạt thời gian theo học hay khơng? Nếu gia đình có đủ khả hy vọng tiếp cận theo học đƣợc nghề mà ƣa thích - Khoảng cách địa lí: Phải thuận tiện cho việc lại, ăn ở… trình theo học Có nhƣ vậy, em n tâm học tập, say mê với nghề Xa xôi khơng gian thƣờng trở ngại khó vƣợt qua gia đình cịn nghèo có em học, dù nghề đƣợc thân yêu thích - Hồn cảnh thời gian: Nếu chọn nghề hợp với nhƣng thời gian đào tạo lâu, thân gia đình khơng có điều kiện để theo học suốt nhiều năm liên tục dẫn đến phải bỏ chừng, lãng phí - Điều kiện trị - xã hội: Có số ngành nghề, điều kiện học lực khả cịn địi hỏi lí lịch gia đình, ví dụ nhƣ ngành cơng an, tình báo phải đƣợc sàng lọc từ đầu lí lịch gia đình, quan hệ cá nhân Vì vậy, khơng phải thích nghề cảnh sát đƣợc chọn vào ngành công an c Sự sẵn sàng trƣớc đƣa định nghề nghiệp đăng kí tuyển sinh Khi chọn lựa nghề nghiệp học sinh thƣờng bị rơi vào dạng sau: a Dạng tổng quát: Lúng túng, định hƣớng 158 Nhóm thƣờng chiếm tỷ lệ cao, xếp mức Biện pháp khắc phục: Xin đƣợc tƣ vấn hƣớng nghiệp cán tƣ vấn hƣớng nghiệp giáo viên hƣớng nghiệp, trƣờng TTKTTHHN Bản thân xác định lại sở thích khả tìm hiểu thêm thông tin nghề nghiệp theo cách nêu nội dung 1, đồng thời trao đổi, chia sẻ với bạn thân, với ngƣời có kinh nghiệm để đƣa lựa chọn phù hợp b Dạng thụ động - Theo bạn bè, theo phong trào; - Theo ý kiến gia đình Nhóm chiếm tỷ lệ cao, xếp mức Biện pháp khắc phục: Hãy nhớ lại LTHN học, có “lí thuyết nghề nghiệp” Cần phải chọn nghề theo “rễ”, khơng chọn nghề theo “trái”- ngun tắc chọn nghề Khơng định thay đƣợc Khi chƣa đƣa định nghề nghiệp, xác định lại lần yếu tố chủ quan yếu tố khách quan để chọn nghề vừa phù hợp với sở thích, khả năng, nguyện vọng thân, vừa phù hợp với nhu cầu xã hội c Dạng chủ động - Chọn ngành học, chọn nghề theo sở thích khả thân - Tìm đến chuyên viên tƣ vấn hƣớng nghiệp Nhóm chiếm tỷ lệ thấp, xếp mức Liên hệ thực tế: Trong năm qua, nhiều học sinh chuẩn bị tốt nghiệp THPT thƣờng có xu hƣớng chọn: - Các nhóm nghề đào tạo dễ kiếm việc làm; - Chỉ tiêu lấy vào với số lƣợng nhiều; - Thời gian đào tạo ngắn hạn; - Điều kiện ăn có ký túc xá; - Học phí tƣơng đối ít; - Ở cấp đào tạo nhân lực: chọn trƣờng Đại học; - Qui mô trƣờng: Chọn trƣờng danh tiếng; - Cơ chế quản lí: Chọn trƣờng cơng lập Giáo viên nêu lưu ý với học sinh: Nhiều học sinh trƣớc đăng kí thi thƣờng tham khảo tỉ số “chọi”, điểm tuyển trƣờng để tránh trƣờng có tỉ số “chọi” điểm tuyển cao Hầu nhƣ học sinh có suy nghĩ sai lầm lớn xem tỉ số “chọi “ điểm tuyển nhƣ số mà không nghĩ chúng biến số, vì: - Tỷ số “chọi” phụ thuộc vào số học sinh đăng ký vào số lƣợng tuyển học sinh trƣờng Tỷ số “chọi” thay đổi theo năm khơng thể đốn xác - Điểm tuyển phụ thuộc vào tỷ số “chọi” phụ thuộc vào trình độ học sinh thi vào Điểm tuyển thay đổi theo năm khó đoán đƣợc, trừ điểm tuyển trƣờng thuộc nhóm I 159 Vì lẽ đó, số trƣờng, năm trƣớc điểm xét tuyển vào ngành thấp đến năm sau, số học sinh đăng ký vào ngành nhiều kéo điểm tuyển năm lên cao ngƣợc lại Tất vấn đề đƣợc nêu để học sinh tham khảo trƣớc em định nghề nghiệp tƣơng lai làm hồ sơ đăng kí tuyển sinh Hãy cân nhắc kĩ yếu tố để đảm bảo định nghề nghiệp tƣơng lai hợp lý khả thi d Các ngành nghề kỷ XXI - Dƣới tác động cách mạng khoa học cơng nghệ mới, q trình tồn cầu hóa kinh tế nƣớc tác động tới mặt đời sống ảnh hƣởng tới cấu ngành nghề nhƣ cấu KTXH Nhiều ngành nghề xuất có nhu cầu lao động cao, lĩnh vực công nghệ thông tin, dịch vụ công nghệ cao (xem thêm phụ lục XXIX, chuyên đề 3, lớp 12) Đồng thời, giáo viên giới thiệu số trang web để học sinh tra cứu, biết đƣợc số ngành nghề kỉ 21 Sau phần hƣớng dẫn, giáo viên dành thời gian cho học sinh đọc lại KHNN lập từ trƣớc, bổ sung sửa chữa, điều chỉnh cho hoàn thiện 2.2.3 Hoạt động 2.3 Hướng dẫn học sinh làm hồ sơ tuyển sinh Giáo viên phát cho học sinh phiếu đăng kí dự thi Cao đẳng, Đại học Sau hƣớng dẫn em điền thông tin vào mục phiếu theo yêu cầu, hƣớng dẫn Bộ GD&ĐT năm Học sinh phải ý qui định để ghi xác hồ sơ dự thi Nếu không, bị ảnh hƣởng tới quyền lợi dự thi Hƣớng dẫn đƣợc đăng tải mục Tin tức tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Bộ GD&ĐT địa http://www.moet.gov.vn/ thƣờng có từ tháng 3, đầu tháng hàng năm 2.2.4 Hoạt động 2.4 Học sinh làm hồ sơ tuyển sinh cho thân Sau hƣớng dẫn học sinh cách điền thông tin vào hồ sơ tuyển sinh, giáo viên cần rà sốt lại thơng tin trƣờng, mã ngành cho thí sinh để tránh nhầm lẫn đáng tiếc xảy Khi việc kiểm tra hoàn tất, học sinh bắt đầu nộp hồ sơ cho trƣờng IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Bản KHNN bổ sung, điều chỉnh hồ sơ tuyển sinh học sinh lập V PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 Phụ lục XXVII Phiếu vấn thông tin ngành học Phụ lục XXVIII Câu chuyện nghề nghiệp Phụ lục XXIX Danh mục ngành nghề có xu hƣớng phát triển mạnh kỉ XXI 160 PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ 3, LỚP 12 PHỤ LỤC XXVII Phiếu vấn thông tin ngành học Vì anh/ chị chọn ngành học ạ? Khi anh/ chị chọn ngành học này, anh/ chị tìm hiểu nghiên cứu nhƣ trƣớc định? Nếu đƣợc chọn lại lần nữa, anh/ chị chọn ngành hay thay đổi? Anh/ chị kể cho em nghe điểm tốt, điểm hay ngành học này? Trong ngành học có điểm khơng hay khơng tốt, làm anh/ chị nản lịng khơng ạ? Những ngày đầu vào học, anh/ chị gặp khó khăn ạ? Bây giờ, anh/ chị thích điều ngành học này? Anh/ chị có lời khun cho HS học 12 nhƣ em không ạ? PHỤ LỤC XXVIII Câu chuyện nghề nghiệp - Lối riêng An TT - Ba năm trƣớc, nộp hồ sơ dự thi đại học nhƣng Võ Văn An định bỏ thi để vào trƣờng nghề Cuối tháng An hai thí sinh đại diện Việt Nam thi tay nghề giới Cộng hòa liên bang Đức với nghề điện tử Bộ đôi Võ Văn An (phải) Thi Quốc Vinh ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi tay nghề giới Đức cuối tháng - Ảnh: Hà Bình “Ai có lựa chọn, lối cho riêng mình” - An bảo nhìn lại chặng đƣờng từ học sinh trung bình phổ thơng, học nghề chuẩn bị bƣớc sân chơi giới “Cho từ từ” Sáng 17-6, trung tâm điện tử Trƣờng trung cấp nghề Kỹ thuật - công nghệ Hùng Vƣơng (Q.5, TP.HCM), An đồng đội - Thi Quốc Vinh - thực hành phối hợp đấu nối dây điện, lắp ráp mô hình chuẩn bị cho kỳ thi Bên cạnh họ, thạc sĩ Phạm Phú Thọ - chuyên gia điện tử, tự động hóa trƣờng - bấm đồng hồ tính sau hƣớng dẫn tập cho hai bạn Tranh thủ giải lao, An kể: thi xong tốt nghiệp THPT năm "Tùy theo hoàn cảnh, khả 2010, bạn nhà thƣa với cha mẹ: “Cha mẹ ơi, ngƣời để chọn thi lên đại học - không đủ sức chọi với trăm ngƣời lối phù hợp Tơi thấy Cha mẹ thông cảm cho từ từ ” “Cái thích khơng đủ khả vào đại tự chọn, cha không ép - cha đỡ đầu An, ông Đặng học nên chọn học nghề " 161 Văn Chói, động viên - Cha trao quyền tự định Học viên VÕ VĂN AN cho con” Lúc ấy, bạn bè thi đại học, An nhờ ngƣời cậu TP.HCM tìm trƣờng có đào tạo nghề điện đăng ký cho “Hồi phổ thơng tơi tính sau làm việc thiên kỹ thuật - An bảo - Nhƣng lúc mơ hồ không đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn Chỉ biết đăng ký học đại ” Cuối cùng, ngƣời cậu đăng ký cho An vào ngành điện công nghiệp Trƣờng trung cấp nghề Kỹ thuật - công nghệ Hùng Vƣơng Tháng 9-2010, với kết tốt nghiệp THPT loại trung bình, An gói ghém vài quần áo, khốc balơ rời q Vũng Liêm, Vĩnh Long lên Sài Gòn trọ học Học điện công nghiệp đƣợc học kỳ, An lại thích nghề điện tử phát “mơ hình toàn tự động hết thú vị” Thế An xin qua lớp điện tử Tiếp xúc mô hình tự động, lắp đặt hệ thống điện tử An học say mê Sáng đến trƣờng, trƣa An lại trƣờng, chiều học tiếp, tối nhà đọc thêm sách, tài liệu chuyên ngành lên diễn đàn học hỏi kinh nghiệm từ đàn anh trƣớc Cứ thế, kết học tập An ln đạt trung bình 8,0 số mơn chun ngành đạt 9,0 “Tôi thấy An say mê học tập, tìm tịi điều lạ - Đội tuyển “đặc biệt” thạc sĩ Thọ nhận xét cậu học trị - Khi tơi hƣớng Đội tuyển điện tử đại dẫn vấn đề, An hỏi, tìm hiểu chuyên sâu Khi diện Việt Nam thi tay nghề thảo luận An đƣa ý kiến hay ” giới Đức năm có Chinh phục đỉnh cao hai thành viên đặc biệt: Việc học An tiến triển đến năm 2011, trƣờng bỏ thi đại học thơng báo thi tuyển thí sinh đại diện trƣờng thi tay nghề thi trƣợt đại học Cùng thi cấp thành phố “Tôi đăng ký thi đại coi khả tới với An thí sinh Thi Quốc đâu” - An tâm Kết quả, An Vinh hai học viên đƣợc Vinh, quê Lâm Đồng chọn mang màu cờ sắc áo trƣờng thi giỏi nghề thành Vinh kể năm 2009 thi vào phố Kết quả, hai bạn giành giải “Vui ghê - An cƣời Trƣờng ĐH Kinh tế kể - Trƣớc nghĩ đơn giản học kiếm nghề, TP.HCM Trƣờng ĐH Y ngờ đạt thành tích cao vậy” dƣợc TP.HCM nhƣng Sau đoạt giải thành phố, đôi An - Vinh tiếp tục dự không đủ điểm nên đăng ký thi tay nghề quốc gia Hà Nội Và niềm vui lần lại “học đại” trƣờng nghề để đến đơi đoạt giải quốc gia Thành tích năm sau thi lại “Hồi phổ đƣa hai bạn đến hội thi tay nghề ASEAN Indonesia thông thích sau làm vào tháng 11-2012 Lần đầu nƣớc ngoài, đại diện Việt kinh doanh cho nhẹ nhàng Nam thi nên An Vinh thấy áp lực, căng thẳng Vinh nhớ lại - Nhƣng tiếp nhƣng hai bạn cố gắng thi đấu thật tốt đoạt huy xúc với nghề điện tử, chƣơng bạc say mê lúc không hay Kết tiếp tục đƣa An - Vinh đến với nƣớc Đức từ ngày Hiện học thêm 26-6 đến 8-7-2013 để tranh tài thí sinh xuất sắc chức Trƣờng ĐH Bách gần 40 quốc gia “Tất chuẩn bị sẵn sàng - khoa, ĐH Quốc gia thầy Thọ nói tình hình ơn luyện đội - Đã đƣợc TP.HCM để tích lũy thêm chuyên gia Nhật Bản đến huấn luyện, nghĩ hai em kiến thức cho cơng việc sau yên tâm nằm top 10 Nhƣng đội cố gắng để này” rút thứ hạng xuống tốp hai, ba ” Trƣớc sang Đức dự thi, nhìn lại lựa chọn trƣớc An chiêm nghiệm: “Khi thực tập với nhiều anh chị sinh viên, thấy anh chị nắm lý thuyết vững nhƣng tay nghề chƣa đƣợc va chạm nhiều Ở nƣớc ta, doanh nghiệp coi trọng thực lực cấp học nghề lựa chọn tốt ” “Trƣớc nhiều ngƣời coi thƣờng cháu ” “Tui để An tự chọn theo đƣờng để cháu khơng áp lực Sau có cháu cha mẹ ép Tui học nên không quan trọng chuyện học nghề hay học đại học Học cháu 162 thích đƣợc Chỉ tội nghiệp cháu học phổ thông, học nghề nhiều ngƣời coi thƣờng cháu Họ bảo: “Nó mà học hành ” Lúc tơi biết động viên cháu ráng phấn đấu, trƣớc tiên thân ” ơng Đặng Văn Chói PHỤ LỤC XXIX: Danh mục ngành nghề có xu hƣớng phát triển mạnh kỉ XXI CÁC NGHỀ VỀ KINH DOANH VÀ MARKETING Phân tích cơng nghiệp cơng nghệ cao; Tƣ vấn thƣơng mại marketing công 13 Phát ngơn viên tập đồn truyền thơng điện toán; nghệ cao; Giám đốc Hiệp hội thƣơng mại công nghệ 14 Chủ nhà hàng internet; 15 Tuyển mộ nhân viên công nghệ cao; cao; 16 Định giá sản phẩm (công ty phân phối Tổ chức trƣng bày thƣơng mại cơng nghệ cao; phần mềm); 17 Quản lí sản phẩm; Đại diện công ty công nghệ cao hãng quảng cáo; 18 Lập kế hoạch sản xuất; 19 Kĩ thuật viên hỗ trợ bán hàng; Giám đốc thiết kế quảng cáo; Môi giới đầu tƣ cho công ty công nghệ cao; Đầu tƣ mạo hiểm; Chuyên gia thị trƣờng chứng khoán; 10 Kiểm định chất lƣợng ISO 9000; 11 Nghiên cứu thị trƣờng (MR); 20 Giám sát mua phần mềm; 21 Kĩ sƣ quản lí chất lƣợng; 22 Đại diện bán hàng công nghệ; 23 Giá trị gia tăng; 24 Ngƣời điều hành trung tâm quản lí giải trí thực ảo; 25 Quản lí cung ứng sở tồn cầu 12 Chuyên gia marketing; CÁC NGHỀ VỀ TIN HỌC 26 Sản xuất CD-ROM; 27 Tác giả tin học; 28 Thiết kế chip máy tính; 29 Chế tạo chip máy tính; 30 Thiết kế máy tính; 31 Làm phim hoạt hình cho trị chơi máy tính; 32 Lập trình trị chơi điện tử; 33 Chuyên viên phụ tá máy tính; 34 Phụ trách trung tâm dạy tin học; 35 Quản lí dự án sản phẩm máy tính; 36 Kinh doanh máy tính; 37 Giáo viên khoa học máy tính; 38 Chuyên viên truy cập liệu máy tính; 39 Viết phần mềm giải trí; 40 Kĩ sƣ sản phẩm Fast static RAM; 41 Phát triển hệ thống tin học; 42 Kĩ sƣ vi phần mềm tin học; 43 Kĩ sƣ phần mềm tự do; 44 Thiết kế giao diện đồ họa 45 Phát triển công cụ phần mềm độc lập 46 Chuyên gia mạng cục bộ; 47 Sản xuất đa phƣơng diện; 48 Cài đặt phần mềm máy tính cho công ty chế tạo nhỏ; 49 Kĩ sƣ phần mềm; 50 Phân tích cơng nghệ phần mềm; 51 Kĩ sƣ tích hợp phần mềm; 52 Lãnh đạo dự án phần mềm; 53 Quản trị hệ thống tin học; 54 Phân tích hệ thống; 55 Chuyên gia tƣ vấn hệ thống; 56 Kĩ sƣ hệ thống; 57 Kĩ sƣ hỗ trợ kĩ thuật; 163 58 Điều phối hoạt động máy tính 59 Nhà phát triển thực ảo trƣờng Đại học; CÁC NGHỀ VỀ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 58 Quản lí thiết kế với trợ giúp máy tính; 59 Nghiên cứu cơng nghệ sinh học; 60 Kĩ sƣ cơng nghệ cho tình báo; 61 Cơng nghệ cơng ty Chief Technology Officer; 62 Phân tích nguồn tài nguyên công nghiệp; 63 Nghiên cứu cải tiến thiết kế sản phẩm; 64 Kĩ sƣ điện; 65 Kĩ thuật viên điện tử; 66 Kĩ sƣ môi trƣờng; 67 Thẩm định viên hiểm họa môi trƣờng; CÁC NGHỀ VỀ DỊCH VỤ MẠNG TRỰC TUYẾN 80 Giám đốc dịch vụ trực tuyến (cho tập đoàn phi lợi nhuận); 81 Giám đốc mạng miễn phí; 82 Cung cấp dịch vụ truy cập internet; CÁC NGHỀ VỀ XUẤT BẢN THÔNG TIN 87 Điều phối viên phát triển phim hoạt hình; 88 Thiết kế sách; 89 Phân tích hệ thống cáp liệu số; 90 Phóng viên tạp chí thƣơng mại tin học; 91 Kĩ thuật viên thƣ viện; 92 Biên tập phim; 93 Họa sĩ đồ họa số tự do; 68 Nghiên cứu di truyền học; 69 Tƣ vấn kĩ thuật độc lập; 70 Kĩ sƣ chế tạo; 71 Kĩ sƣ khí; 72 Kĩ sƣ trợ giúp kĩ thuật cho y tế; 73 Nghiên cứu y học; 74 Nghiên cứu sống NASA; 75 Cố vấn công nghiệp vận chuyển Gas tự nhiên; 76 Kĩ sƣ nghiên cứu hóa dầu; 77 Vật lí; 78 Kĩ sƣ chế tạo thiết bị bán dẫn; 79 Viết tài liệu kĩ thuật 83 84 85 86 Thiết kế trang Web; Tƣ vấn dùng internet giáo dục; Điều hành siêu thị điện tử; Phụ trách trang web master (WM) 94 Họa sĩ marketing cáo báo chí; 95 Xuất thơng tin Media Publisher; 96 Hƣớng dẫn viên làm tức; 97 Quản lí sản xuất cho ảnh số; 98 Biên tập băng Video họa sĩ quảng điện tử New sản phẩm tin công ty nhiếp 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt - - - - Chƣơng trình Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, Nhà xuất Giáo dục, 2006 Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 11, Nhà xuất Giáo dục, 2006 Sách giáo viên Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 12, Nhà xuất giáo dục, 2007 Báo cáo nghiên cứu sách giáo viên HĐGDHN cấp Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT), năm 2012 Tác giả ThS Nguyễn Ngọc Tài ThS Huỳnh Xuân Nhựt – Viên Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ths Hồ Phụng Hoàng Phoenix - Trƣờng Đại học RMIT Việt Nam, ThS Nguyễn Thị Châu – VVOB Việt Nam Tài liệu “Tƣ vấn cá nhân khám phá, lựa chọn, phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học”, 2012 Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix ThS Nguyễn Thị Châu VVOB Việt Nam Tài liệu Quản lí hƣớng nghiệp cấp trung học, 2012, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Tác giả ThS Hồ Phụng Hoàng Phoenix, ThS Trần Thị Thu ThS Nguyễn Thị Châu Hƣớng dẫn sử dụng cổng thông tin hƣớng nghiệp www.emchonnghegi.edu.vn, 2012 Tác giả TS Lê Huy Hoàng – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội VVOB Việt Nam Tình hình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, địa phƣơng giai đoạn 2010 - 2020 (tải/xem từ cổng thông tin điện tử Chính phủ địa phƣơng) Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn 2011 - 2020 (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI - cổng thông tin điện tử Chính phủ) Tình hình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng (cổng thông tin điện tử địa phƣơng) Tôi chọn nghề (Tủ sách hƣớng nghiệp - Cẩm nang bách nghệ dành cho bạn trẻ), NXB Kim Đồng, 2007 Chính sách đào tạo nghề Việt Nam (Cổng thông tin điện tử Bộ lao động - Thƣơng binh - Xã hội) Các tài liệu tiếng Anh - Australian Blueprint: http://www.blueprint.edu.au/ - The Conference Board of Canada, Employability Skills: www.conferenceboard.ca/education - Dwyer, J (1998) The Launch Manual: A young person's introduction to the principles of world takeover Chairman Publications: Iowa, USA - Ho, P (2012) RMIT University Vietnam, Career Centre, Career Tree, October 2012 McCowna & Alpine (2011) Model of Career Development, Personal Communication New Zealand Career Education Benchmark: http://www2.careers.govt.nz/benchmarks/ Nguyen, L (2012) Career Development Framework Personal Communication Nguyen, L (2011) Model of Career Development Services, Personal Communication Rath, T (2007) Strengthsfinder 2.0 Gallup Press, New York, NY Schutt Jr., D (2008) How To Plan & Develop A Career Centre, Infobase Publishing, New York, NY 165 166 ... nội dung sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp2 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2006 (lớp 10 11) năm 2007 (lớp 12) ? ?Sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12? ?? hành... xây dựng ? ?Tài liệu bổ sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12? ?? Hy vọng rằng, tài liệu thực hữu ích hỗ trợ đắc lực cho cán quản lí giáo viên phụ trách hƣớng nghiệp cấp... việc xây dựng hồn thiện tài liệu TỔ CHỨC VVOB VIỆT NAM GIỚI THIỆU TÀI LIỆU I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU ? ?Tài liệu sung sách giáo viên hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp lớp 10, 11 12? ?? đƣợc biên soạn nhằm

Ngày đăng: 08/04/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan