Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

89 1.4K 10
Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 1. HĐND : Hội đồng nhân dân 2. UBND : Ủy ban nhân dân 3. TP : Thành phố 4. CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Trang i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số lượng cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2008…… … 32 Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2011…… … 33 Bảng 2.3. Cơ cấu theo độ tuổi của cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2008……………………………………………………………………………34 Bảng 2.4. Cơ cấu theo độ tuổi của cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2011…………………………………………………………………………….35 Bảng 2.5. Cơ cấu cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2008…… …….37 Bảng 2.6. Cơ cấu cán bộ, công chức tại TP. Nha Trang năm 2011……………38 Bảng 2.7. Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2008……… 39 Bảng 2.8. Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2011……… 40 Trang ii Bảng 2.9. Cơ cấu cán bộ công chức TP. Nha Trang theo chuyên môn năm 2008…………………………………………………………………………….41 Bảng 2.10. Cơ cấu cán bộ công chức theo chuyên môn năm 2011…………….42 Bảng 2.11. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lý luận chính trị năm 2008 44 Bảng 2.12.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lý luận chính trị năm 2011 45 Bảng 2.13. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2008…………46 Bảng 2.14. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2011…………47 Bảng 2.15. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ ngoại ngữ năm 2008…… 49 Bảng 2.16. Cơ cấu cán bộ, công chức theo trình độ ngoại ngữ năm 2011…… 50 Bảng 2.17. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ quản lý nhà nước năm 2008 ………………………………………………………………………………….51 Bảng 2.18. Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ quản lý nhà nước năm 2011…………………………………………………………………………….52 Bảng 2.19. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2007……………………………………………………………………………55 Bảng 2.20. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2008…………………………………………………………………………….56 Bảng 2.21. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2009…………………………………………………………………………….57 Bảng 2.22. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2010…………………………………………………………………………….58 Bảng 2.23. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước năm 2011…………………………………………………………………………….59 Bảng 2.24. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dưỡng trong nước giai đoạn 2007- 2011……………………………………………………………… 60 Trang iii Bảng 2.25. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong nước giai đoạn 2007 – 2011…………………………………………………………………….63 Bảng 2.26. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức so với kế hoạch giai đoạn 2007 – 2011…………………………………………………………… 65. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Bản đồ hành chính TP. Nha Trang…….……………………………24 Hình 2.2. Vịnh Nha Trang đầu thế kỷ XX…………………………………… 25 Hình 2.3. Đường Trần Phú – TP. Nha Trang………………………………… 26 Hình 2.4. Tháp Bà Ponagar…………………………………………………….27 Hình 2.5. Pho tượng Kim Thân Phật Tổ (chùa Long Sơn)…………………….27 Hình 2.6. Vinpearl Land……………………………………………………….27 Hình 2.7. Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND TP. Nha Trang………………… 29 Biểu đồ 2.1.Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2008…………………35 Biểu đồ 2.2.Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2011…………………36 Biểu đồ 2.3.Cơ cấu cán bộ công chức theo giới tính năm 2008……………… 37 Trang iv Biểu đồ 2.4.Cơ cấu cán bộ công chức theo giới tính năm 2011……………… 38 Biểu đồ 2.5.Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2008………39 Biểu đồ 2.6.Cơ cấu cán bộ công chức theo ngạch công chức năm 2011………40 Biểu đồ 2.7.Cơ cấu cán bộ công chức theo chuyên môn năm 2008……………42 Biểu đồ 2.8.Cơ cấu cán bộ công chức theo chuyên môn năm 2011……………43 Biểu đồ 2.9.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lí luận chính trị năm 2008.44 Biểu đồ 2.10.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ lí luận chính trị năm 2011…………………………………………………………………………….45 Biểu đồ 2.11.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2008……….47 Biểu đồ 2.12.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ tin học năm 2011……….48 Biểu đồ 2.13.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ ngoại ngữ năm 2008……49 Biểu đồ 2.14.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ ngoại ngữ năm 2011……50 Biểu đồ 2.15.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ quản lý nhà nước năm 2008 ………………………………………………………………………………….52 Biểu đồ 2.16.Cơ cấu cán bộ công chức theo trình độ quản lý nhà nước năm 2011 ………………………………………………………………………………….53 Biểu đồ 2.17. Số lượng cán bộ, công chức cần đào tao, bồi dưỡng trong nước giai đoạn 2007 – 2011………………………………………………………………60 Biểu đồ 2.18. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong nước giai đoạn 2007 – 2011…………………………………………………………………….64 Biểu đồ 2.19. Kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức so với kế hoạch giai đoạn 2007 – 2011………………………………………………………………65. Trang v PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Huấn luyện cán bộ là việc gốc của Đảng. Đảng phải nuôi dạy cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu.[1] Những câu nói trên của Bác đã chứng tỏ tầm quan trọng của cán bộ và công tác cán bộ, đặc biệt là công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đối với sự phát triển của một quốc gia. Không có cán bộ thì không có người đứng ra lãnh đạo, chỉ huy công việc. Còn nếu cán bộ yếu kém về phẩm chất, năng lực thì mọi hoạt động quản lý nhà nước sẽ không thể thực hiện hiệu quả bởi vì như Bác đã nói: công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Chính vì vậy, việc huấn luyện cán bộ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác cán bộ và cần có sự quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Đây là một vấn đề rất đáng quan tâm, đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học, giới quản lý hành chính và cả hệ thống chính trị nước ta, đặc biệt là các nhà lãnh đạo TP. Nha Trang. Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của TP. Nha Trang còn tồn tại những hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi mới nền hành chính, cần phải xem xét để tìm ra biện pháp giải quyết như hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức còn hạn chế làm giảm tính chủ động của TP. Nha Trang trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cũng như hạn chế về thẩm quyền trong việc mở 1. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984, Trang 269, 273. Trang 1 lớp đào tạo, tất cả phụ thuộc vào cấp tỉnh; mặt khác, tư duy quản lý, phương pháp quản lý chưa đổi mới, nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức còn hạn chế. Do đó, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước cũng như chất lượng cán bộ, công chức sau khi đã được đào tạo, bồi dưỡng không cao. Bên cạnh đó, mục tiêu của chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 đã đề ra đó là: Xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Chính phủ và của các cơ quan hành chính nhà nước. Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước.[2] Với tất cả những lý do trên, em chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp quản lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại TP. Nha Trang. - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu đối với đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại UBND TP. Nha Trang giai đoạn từ năm 2007-2011. 2. Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về việc Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020. Trang 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan, đề tài tập trung phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại TP. Nha Trang. Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương và của đất nước. Từ mục đích trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức qua thực tiễn tại TP. Nha Trang. - Làm rõ nguyên nhân của những hạn chế và đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế về công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại TP. Nha Trang. 4. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này, trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các văn bản pháp luật có liên quan để định hướng nghiên cứu. Đề tài sử dụng những phương pháp cụ thể như: - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích tài liệu; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp. Trang 3 5. Tình hình nghiên cứu Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức như: - Nguyễn Thị Việt Thùy - “Một số biện pháp hoàn thiện công tác quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, năm 2001. - Lê Minh Tuấn - “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Đồng Tháp”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2003. - Phan Nguyên Thái - “Một số biện pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ quan Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2003. - Phạm Cao Việt Linh - “Hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2007; - Nguyễn Thị Thủy – “ Nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn cử nhân Hành chính công, năm 2011. Đó là những tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài. 6. Kết cấu của khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung khóa luận, bao gồm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Trang 4 Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Phần kết luận và kiến nghị Trang 5 [...]...PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 thì cán bộ, công chức được hiểu như sau: Cán bộ là công dân Việt Nam, được... thuật của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước - Cần đảm bảo thực hiện đầy đủ những nội dung trên trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức để hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực này đạt hiệu quả 1.2.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quản lý nhà nước đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có các đặc điểm... dụng công chức về quản lý đào tạo, bồi dưỡng như sau: 1) Thực hiện chế độ hướng dẫn tập sự 2) Đề xuất việc biên soạn và lựa chọn chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với vị trí việc làm của công chức 3) Tạo điều kiện để công chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định 1.2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công. .. Trang 19 gồm Bộ Nội vụ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hai là, quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải trên cơ sở quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và nền công vụ nhà nước Công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải dựa trên những quy định của Luật cán bộ, công chức và các văn bản pháp... và giải pháp quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức TP Nha Trang Trang 23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI TP NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA TP NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Bản đồ hành chính TP Nha Trang được thể hiện như hình 2.1 (theo Phòng Nội vụ TP Nha Trang) Hình... động quản lý nhà nước, từ đó đưa đất nước đi lên vững mạnh 1.2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức thì hệ thống cơ quan quản lý về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm các cơ quan sau: • Bộ Nội vụ Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nội vụ về quản lý công tác đào tạo,. .. hàng năm dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước; phân bổ, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu, chế độ ngân sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước - Xây dựng chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách của nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước - Tổng hợp,... dưỡng cán bộ công chức nhà nước; theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó đối với các cơ quan quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước - Theo dõi, kiểm tra việc xây dựng, thực hiện chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước đối với các cơ sở đào tạo cán bộ và công chức nhà nước Trang... với chủ thể quản lý mà chủ thể quản lý nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước nên đây là một đặc trưng rất cơ bản của quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức quy định cơ quan có thẩm quyền quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng bao Trang 19... tế - xã hội của TP Nha Trang 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước - Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua những phương pháp, công cụ quản lý thích hợp nhằm đạt được mục tiêu đã định của chủ thể quản lý - Quản lý nhà nước là hoạt động có tổ chức và bằng pháp . vấn đề lý luận về đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức qua. 1: Lý luận chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Trang 4 Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi. bị quản lý. 1.2.2. Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của các cơ quan nhà

Ngày đăng: 07/04/2015, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan