Thực trạng vấn đề buôn bán trẻ em và Công tác phòng chống buôn bán trẻ em ở nước ta

31 1.8K 5
Thực trạng vấn đề buôn bán trẻ em  và Công tác phòng chống buôn bán trẻ em ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng vấn đề buôn bán trẻ em và Công tác phòng chống buôn bán trẻ em ở nước ta

Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nhất là từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, tình hình tội phạm buôn bán người xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng. Một bộ phận trẻ em bị buôn bán trong nước, chủ yếu từ các vùng nông thôn, miền núi ra thành phố, thị xã để làm gái mại dâm; phần lớn số còn lại bị buôn bán ra nước ngoài với nhiều hình thức mục đích khác nhau. Tệ nạn buôn bán trẻ em đã trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt của xã hội, phong tục tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật của nhà nước, cướp đi hạnh phúc của nhiều gia đình, làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS, tiềm ẩn những nhân tố xấu về an ninh quốc gia trật tự xã hội. hành tinh xanh này, không ít trong chúng ta bắt gặp những cảnh tượng hết sức đau lòng; bố mẹ mất con; con cái không được sự chăm sóc của cha mẹ, anh mất em… Các em nhỏ, chỉ độ tuổi ê a, vậy mà đã trở thành hàng hóa để trao đổi mua bán, số lượng không nhỏ các em phải vật lội với cuộc sống hàng ngày vì không có người thân, không ít cảnh các em nhỏ phải đi xin từng đồng tiền lẻ của những người đi đường. Những tia nắng cuộc đời đã chiếu lên làn da non nớt của chúng, sạm đen dày hơn. Tự hỏi, trong cuộc sống còn bao nhiêu đứa trẻ như thế nữa, tại sao chúng lại phải gánh trên vai số phận nghiệt ngã như vậy! Trong khi những đứa trẻ đồng trang lứa thì đang sống trong bầu không khí đầy ắp tình thương của biết bao người, còn các em đan lưu lạc những phương trời xa lạ, với bao tủi nhục cay đắng bởi những con người không có trái tim Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài “ Thực trạng vấn đề buôn bán trẻ em Công tác phòng chống buôn bán trẻ em nước ta” làm đề tài cho bài chuyên đề “Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt" của mình. Nghiên SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai cứu vấn đề này em xin đưa ra thực trạng vấn đề, nguyên nhân các giải pháp khắc phục tình trạng trên. Do khuôn khổ thời gian có hạn là lần đầu tiên tiếp cận đề tài nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự góp ý từ phía giáo viên hướng dẫn các thầy cô bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai I. CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.Những khái niệm chính 1.1. Khái niệm trẻ em Theo công ước quốc tế về quyền trẻ em quy định: Trẻ em được xác định là người dưới 18 tuổi trừ khi luật pháp quốc gia công nhận tuổi thành niêm sớm hơn. Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam: Điều 1 quy định: Trẻ em được hiểu là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi 1.2 Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hiểu là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản hoà nhập với gia đình, cộng đồng. Từ định nghĩa này, Điều 40 đã quy định: "Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật". Nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: - Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống nơi cư trú không ổn định; trẻ em cùng với gia đình đi lang thang. - Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn nuôi dưỡng không còn người thân thích ruột thịt (Ông, bà nội ngoại; bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa.Trẻ em mồ côi còn được hiểu bao gồm cả trẻ em dưới 16 tuổi chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại (mẹ hoặc cha) mất tích theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng (như tàn tật nặng, đang SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại), không có nguồn nuôi dưỡng không có người thân thích để nương tựa. - Trẻ em khuyết tật là trẻ em bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho sinh hoạt, học tập lao động gặp nhiều khó khăn. - Trẻ em lao động. - Trẻ em phạm pháp. - Trẻ nghiện ma túy. - Trẻ em nghèo 1.3Khái niệm buôn bán người buôn bán trẻ emBuôn bán người là các hành vi bao gồm: tuyển dụng, vận chuyển, che giấu hoặc tiếp nhận người bằng cách sử dụng bạo lực hay bằng các hình thức khác như ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, bằng cách sử dụng quyền lực hay lạm dụng hoàn ảnh dễ bị tổn thương bằng cách đưa hoặc nhận các khoản tiền hay lợi ích để đạt được sự đồng ý một người có quyền kiểm soát người khác nhằm mục đích bóc lột.( Theo công ước của Liên Hợp Quốc)  Buôn bán trẻ em: Hiện nay vẫn chưa có văn bản pháp luật nào đưa ra định nghĩa chính thức thế nào là “ buôn bán phụ nữ tre em”. Tuy nhiên , từ những thông tin tìm hiểu về vấn đề này em xin đưa ra cách hiểu của mình về buôn bán trẻ em. Buôn bán trẻ em là hành vi mua bán vì mục đích tư lợi , hay là việc chuyển giao phụ nữ, trẻ em từ một người khác nhằm mục đích vụ lợi đổi lấy tiền hay lợi ích vật chất khác 2. Luật pháp quốc tế Việt Nam đề cập tới vấn đề phòng chống buôn bán người (trẻ em bị buôn bán): 2.1 Luật pháp quốc tế SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai - Nghị định thư của Liên hiệp quốc về phòng ngừa, trấn áp trừng trị buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ trẻ em đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua, có hiệu lực từ ngày 25/12/2003 thì trẻ em là người dưới 18 tuổi. - Công ước quốc tế: (Điều 11) 1. Các quốc gia thành viên phải tiến hành những biện pháp chống việc mang trẻ em ra nước ngoài bất hợp pháp không đưa trở về. 2. Để đạt được mục đích này, các quốc gia thành viên phải thúc đẩy việc kí kết những hiệp định song phương hoặc đa phương hay tham gia các hiệp định hiện có. - Tối 15/9/2010, tại Đại lễ đường Nhân dân Trung Quốc, Đại tướng Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Mạnh Kiến Trụ, đã ký "Biên bản Hội nghị" "Hiệp định về phòng, chống buôn bán người". 2.2 Việt Nam Sự cần thiết xây dựng Luật Phòng, chống mua bán người : Trong những năm gần đây, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, phát triển kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, làm chuyển biến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, việc mở rộng giao lưu giữa Việt Nam với các nước trong khu vực trên thế giới cũng đã làm nảy sinh những vấn đề mới trong đó có việc buôn bán người, đăc biệt là buôn bán trẻ em. Việt Nam được xác định là một trong những địa bàn trọng điểm về mua bán người. Giới tội phạm lợi dụng mọi hoàn cảnh để đưa người đi di cư trái phép, môi giới làm con nuôi, xuất khẩu lao động . Thủ đoạn hoạt động của bọn chúng là lợi dụng số trẻ em nông thôn nghèo có trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thất nghiệp, thiếu việc làm bằng . những lời đường mật, như hứa tìm việc làm SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai thich hợp nhẹ nhàng thành phố, khu đô thị với mức lương ổn định sau đó tìm mọi cách để bán cho chủ lao động Những năm qua, đặc biệt gần đây, Nhà nước ta đã ban hành, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhiều văn bản pháp luật về phòng chống nạn mua bán người, tạo nên một khung pháp lý tương đối toàn diện như Hiến pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật Lao động, Luật Bình đẳng Giới, Luật Hình sự, Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm, các nghị quyết, chỉ thị, nghị định, quyết định của Chính phủ các bộ ngành chức năng. Tuy nhiên vẫn còn thiếu một văn bản mang tính pháp lý mạnh mẽ, do vậy Luật Phòng, chống mua bán người nếu được ban hành là một cam kết pháp lý mạnh mẽ, vững chắc của Nhà nước ta đối với cuộc chiến mua bán người đang diễn ra rất tinh vi, phức tạp hiện nay. a. Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người gồm 7 chương 53 điều: Chương II gồm 10 điều,từ Điều 8 đến Điều 17 với đầy đủ các nội dung cần thiết nhằm ngăn ngừa nạn mua bán người như : Thông tin, giáo dục, truyền thông - Tư vấn - Quản lý về an ninh, trật tự - Quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ - Lồng ghép nội dung phòng chống mua bán người vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các chương trình phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội - Phát hiện tố giác tội phạm - Phát hiện tội phạm về mua bán người thông qua hoạt động kiểm tra, thanh tra - Phát hiện, ngăn chặn tội phạm về mua bán người thông qua hoạt động nghiệp vụ phòng, chống tội phạm – Giải quyết tin báo, tố giác tội phạm về mua bán người hoặc kiến nghị khởi tố vụ án về mua bán người – Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án về mua bán người b. Các quyết định pháp luật mạng tính chất phòng ngừa: *Hiến pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai - Điều 63: Quy định quyền bình đẳng nam - nữ, nghiêm cấm hành vi buôn bán phụ nữ trẻ em - Điều 65: Quy định quyền được chăm sóc bảo vệ của trẻ em - Điều 71: Quy định quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. * Luật: - Luật Hôn nhân gia đình năm 2002 có nhiều chế định liên quan đến phòng ngừa các điều kiện, nguyên nhân liên quan đến buôn bán trẻ em. Đó là các chế định về kết hôn, nhận nuôi con nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng con cái cấp dưỡng nuôi con nuôi khi cha mẹ ly hôn. Cụ thể: + Điều 67: Nghiêm cấm việc lợi dụng nuôi con nuôi + Điều 77: Quy định chặt chẽ thủ tục cho nhận con nuôi nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thấy nghi ngờ mục đích, động cơ có thể không cho phép nhân nuôi con nuôi. - Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em(2004) nhấn mạnh đến việc bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị lạm dụng tình dục, sức lao động, bắt cóc, mua bán. * Các chế tài hình sự, dân sự, hành chính - Hình sự: Luật hình sự ban hành năm 1999 có 2 điều luật áp dụng đối với hành vi mua bán phụ nữ mua bán trẻ em + Điều 199: Tội mua bán phu nữ. . Hình phạt chính: Xử phạt giam giữ tối thiểu là 2 năm tối đa là trung thân. . Hình phạt bổ sung: Phạt tiền từ 5.000.000đ – 50.000.000đ hoặc phạt quản chế từ 1 năm – 5 năm + Điều 120: Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạn trẻ em. SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai . Hình phạt chính: giam giữ tối thiểu là 3 năm đến trung thân. . Hình phạt bổ sung: Phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm các chức vụ, cấm hành nghề. Bị quản chế từ 1- 5 năm. - Chế tài dân sự, hành chính: + Trong Luật dân sự không có quy định riêng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến buôn bán người. Nhưng theo nguyên tắc chung về bồi thường thiệt hại: Người nào xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự hoặc tài sản, quyền lợi của người khác thì phải bồi thường. Tuy vậy những người buông bán người sẽ bị áp dụng các chế tài này để bồi thường thiệt hại cho nạn nhân + Chế tài phạt hành chính quy định phạt cảnh cáo, phạt tiền, tước giấy phép hành nghề, tịch thu phương tiện, trục xuất đối với người nước ngoài. * Nhà nước ban hành các quy định về bồi thường, tái hòa nhập cộng đồng cho các nạn nhân bị buôn bán. - Quyết định về tiếp nhận hồi hương cho nạn nhân bị buôn bán. Ban hành tại Quyết định 132/2007/QĐ-TT ngày 30/11/2007 về phê duyệt các đề án của chương trình. - Quy định về tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị buôn bán: + Quy định tất cả phụ nữ, trẻ em bị buôn bán về địa phương đều được hưởng các chế độ về hỗ trợ, giáo dục để ổn định cuộc sống tái hòa nhập cộng đồng + Trợ giúp đối tượng trong việc làm giấy chứng minh thư nhân dân, nhập hộ khẩu, làm giấy khai sinh cho trẻ đi học tùy từng đối tượng khả năng hỗ trợ của địa phương được xem xét hỗ trợ đất đai canh tác làm nhà ở. SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai Tùy khả năng của địa phương mà tổ chức lớp dạy nghề, tạo việc làm cho đối tượng, hỗ trợ họ tiếp cận các nguồn vốn vay. Trợ cấp cho nạn nhân trở về kinh phí tái hòa nhập cộng đồng. II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Thực trạng buôn bán trẻ em Việt Nam Trẻ em nghèo là đối tượng chính mà bọn buôn người hướng tới Vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em (PNTE) tại VN nói riêng, trên toàn thế giới nói chung hiện là nỗi nhức nhối đau xót chung của cả nhân loại. Chế độ nô lệ dã man buôn bán PNTE của thời Trung Cổ xa xưa tưởng chừng chỉ còn SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai trên phim ảnh, sách vở, như là những vết nhơ trong lịch sử loài người, nay lại tái hiện, phá vỡ tất cả những giá trị luân lý, đạo đức truyền thống mà nhiều thế hệ con người trên khắp hành tinh này đã phải đấu tranh bằng máu nước mắt để giành lấy bảo vệ cho đến hôm nay như là chân lý của loài người. Điều đau lòng nhất là Việt Nam hiện đang trở thành điểm nóng của tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em. Vào tháng 6 năm 2005, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã đưa ra báo cáo rằng Việt Nam là một trong những nước cần chú ý vì có tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam sang Trung Quốc, Hongkong, Macao, Malaysia, Đài Loan Cộng Hoà Czech để làm công việc mại dâm. Cũng trong năm vừa qua, đã có rất nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức Đài Loan cùng những cam kết của các quốc gia trong vùng sông Mêkông để tìm cách ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam. Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh (tp.HCM), là trung tâm kinh tế, văn hóa của cả nước cũng là nơi tập trung đa dạng các hình thức buôn bán phụ nữ trẻ em, trong mấy năm qua đã tích cực triển khai chương trình hành động này kết thúc giai đoạn I từ 2004-2006. Tuy nhiên, do phạm vi hoạt động của loại tội phạm này không gói gọn trong thành phố Hồ Chí Minh, mà dính líu tổ chức xuyên quốc gia, cũng như tội phạm xuất phát hầu hết nạn nhân có liên quan từ nhiều tỉnh, cho nên việc đánh giá thực trạng tình hình tội phạm nhận định công tác phòng chống tội phạm mua bán PNTE phải trên phạm vi cả nước, trong đó có sự đóng góp của tp. HCM .Thông tin mới nhất mà tôi đã đọc được trên số báo Công An TP Hồ Chí Minh ra ngày chủ nhật 22-4-2007 sau khi tổng kết giai đoạn I chương trình hành động chống tội phạm buôn bán trẻ em 2004-2006; Trong 2 năm 2005-2006, cả nước phát hiện 568 vụ, 993 đối tượng phạm tội trẻ em. Trong số 1.518 nạn nhân, số trẻ em bị lừa bán lứa tuổi từ 10 đến SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 [...]... liên quan, lập danh sách 5746 trẻ em bị bán ra nước ngoài; 7940 trẻ em vắng mặt lâu ngày tại địa phương nghi đã bị bán Cho đến nay, theo thống kê, có 5746 trẻ em được đưa vào danh sách chính thức bị bán ra nước ngoài 7940 trẻ em vắng mặt lâu ngày tại địa phương bị nghi là đã bị bán Như vậy trên 13.000 mảnh đời trẻ em Việt Nam đã ghi nhận là nạn nhân của tội ác buôn bán trẻ em, đã bị vùi chôn nghiệt... qua biên giới Theo đó đề án phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em do B Công an Bộ Tư lệnh Biên phòng chủ công thực hiện Đề án tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về phòng chống tội phạm do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì Việc tiếp nhận những nạn nhân là phụ nữ, trẻ em từ nước ngoài trở về do Bộ Lao động Thương binh Xã hội đảm nhiệm Công tác xây dựng, hoàn thiện... thơ êm đềm Cuối cùng em xin cảm ơn T.sĩ Bùi Thị Xuân Mai đã hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này SVTH: Nguyễn Thị Bích Lớp: D3_CT4 Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai Danh mục tài liệu tham khảo 1 Kết quả kinh nghiệm thực hiện các chương trình ngăn ngừa nạn buôn bán phụ nữ trẻ em giai đoạn 2002 – 2007 – H: Lao động Xã hội 2 Phòng chống buôn bán mại dâm trẻ em/ Vũ... Chuyên đề: Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt T.sĩ: Bùi Thị Xuân Mai 2 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng buôn bán trẻ em Khi nghiên cứu thực trạng buôn bán trẻ em tôi nhận thấy có rất nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ trẻ em trở thành nạn nhân của vụ việc này Sau đây tôi xin đề cập tôi xin đưa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Ham lợi ích vật chất: Ham lợi ích vật chất là yếu tố đầu tiên dẫn đến việc buôn bán. .. lạc bộ “ phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em , “ bạn giúp bạn” , “ tư vấn truyền thông pháp luật cho phụ nữ”…với nội dung sinh hoạt phong phú, các nội dung về phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em được truyền tải rất đa dạng Về công tác tiếp nhận nạn nhân, các Sở Lao động thương binh xã hội các tỉnh có nạn nhân đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng chuẩn bị tốt cơ sở vật chất các điều... nhân bị lừa bán trở về đoàn tụ gia đình, tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống… Từ công tác tuyên truyền, đấu tranh trấn áp tội phạm, tiếp nhận nạn nhân, thi hành chính sách pháp luật hợp tác quốc tế, có thể nói, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta đã từng bước phát huy được sức mạnh tổng hợp phần nào hạn chế tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em Tuy nhiên ,nguy cơ trở thành nạn... Từ thực trạng nêu trên, trong những năm qua, chúng ta đã đẩy mạnh việc phòng ngừa, đấu tranh nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em, gắn liền với công tác phòng chống tội phạm các tệ nạn xã hội Tại Hội nghị triển khai chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn 2007-2010, Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng đã nêu rõ nguy cơ về tình trạng buôn. .. sang các nước khác Để ngăn chặn thực trạng trên cần: Các cấp ủy, Bộ, ngành, địa phương cần nhận thức công tác phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em là nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội quan trọng cần huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội để ngăn chặn, đẩy lùi xóa bỏ loại tội phạm này Xây dựng hoàn thiện sớm hệ thống pháp luật về phòng, chống buôn bán người một cách thống nhất đồng... phụ nữ, trẻ em em bán nước ngoài Một số văn bản pháp luật chưa được hoàn thiện, các cơ quan chức năng sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung trình Quốc hội thông qua Luật về chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em nhằm tạo một hành lang pháp lý cho công tác đấu tranh có hiệu quả.Để giải quyết tình trạng này, Chính phủ Việt Nam đã có Quyết định 130 với 4 đề án phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán người... Luật Phòng chống buôn bán người để sớm trình Quốc hội phê duyệt Bên cạnh đó, các Bộ, ngành chức năng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, làm cho người dân, nhất là các đối tượng phụ nữ, trẻ em hiểu được các âm mưu, thủ đoạn của các đối tượng buôn bán người để phòng ngừa, tránh tình trạng bị rủ rê, lôi kéo trở thành nạn nhân của nạn buôn bán người Khi đã phát hiện các đối tượng, đường dây buôn . đắng bởi những con người không có trái tim Chính vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài “ Thực trạng vấn đề buôn bán trẻ em và Công tác phòng chống buôn. tới tình trạng buôn bán trẻ em Khi nghiên cứu thực trạng buôn bán trẻ em tôi nhận thấy có rất nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ và trẻ em trở thành

Ngày đăng: 03/04/2013, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan