MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 THEO HƯỚNG DẠY- HỌC TÍCH CỰC

38 1.5K 8
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 THEO HƯỚNG DẠY- HỌC TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP THEO HƯỚNG DẠY- HỌC TÍCH CỰC NĂM HỌC : 2012 – 2013 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu môn học yêu cầu nâng cao chất lượng dạy - học: Mục tiêu phân môn Lịch sử lớp nhằm cung cấp cho học sinh số kiến thức kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX Dạy học Lịch sử chiếm vai trò quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu biết “cội nguồn dân tộc”, truyền thống yêu nước, trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Từ hình thành phát triển học sinh kĩ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Qua khơi dậy bồi dưỡng tình yêu người, quê hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc; hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; phát huy khả để xây dựng tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc Năm học 2012-2013 năm học tiếp tục thực theo chủ đề “Đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục”, năm học tiếp tục thực vận động “Hai không” Thủ tướng Chính phủ, gắn với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; phong trào “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào “Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục” Vì mà vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục Ngành Giáo dụcĐào tạo thầy cô giáo quan tâm lúc hết Bằng việc làm cụ thể, thiết thực, thầy cô, Nhà trường dấy lên phong trào thi đua Dạy tốt – Học tốt Với phương châm lấy chất lượng làm thước đo, khơng chạy theo thành tích; dạy thực chất- học thực chất- xây dựng ý thức tự học, tích cực cho học sinh ln quan tâm Việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đặt cho tất lớp học, bậc học, đặc biệt bậc tiểu học bậc học tảng tạo tiền đề cho bậc học sau Do việc dạy cho học sinh cách học tự giác, tích cực để đem lại hiệu cao từ bậc tiểu học vấn đề trăn trở nhiều giáo viên Qua trình giảng dạy, thân nhận thấy việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập phân môn Lịch sử việc làm cần thiết quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Học tập theo hướng tích cực giúp học sinh phát triển lực cá nhân, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện khả thực hành, lực tự học, đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Dạy học tốt phân mơn Lịch sử khơng góp phần nâng cao chất lượng văn hóa mà cịn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Thực trạng dạy-học Lịch sử Những thuận lợi khó khăn:  Thực trạng dạy-học Lịch sử: Qua dự giờ, tìm hiểu dạy Lịch sử bạn đồng nghiệp, nhận thấy: Hiện nhiều giáo viên Tiểu học dạy Lịch sử cố gắng vận dụng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm, cịn q nặng hình thức học sinh chưa tích cực học tập Nhiều giáo viên sử dụng thiết bị dạy học Lịch sử tranh ảnh, tư liệu, để minh họa cho lời giảng mà ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ nguồn Do mà cách dạy học tích cực hướng tập trung vào học sinh chưa thực cách triệt để Một số giáo viên cố gắng dạy học theo hướng tích cực tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, làm việc phiếu, tổ chức trò chơi học tập, số tiết học theo kiểu cịn q thực thao giảng, tra thi giáo viên giỏi Có giáo viên vận dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng cịn q nặng nề, chưa khai thác triệt để thông tin, tư liệu mà chủ yếu cho học sinh xem tranh cách qua loa Ngoại lệ cịn có số giáo viên dùng phương pháp thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Có trường hợp giáo viên dạy Lịch sử y Tập đọc (cho học sinh đọc SGK lượt, thảo luận trả lời câu hỏi) Nhiều giáo viên cịn ngại khó, chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng môn Lịch sử, chưa có hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp để học sinh phân tích, tổng hợp tìm hiểu Ngồi sách giáo khoa, giáo viên khơng có nội dung bổ trợ khác, nên chưa nêu nhận xét, ý nghĩa học cách sâu sắc Do chưa đáp ứng yêu cầu đặt mơn Chính học sinh khơng hình dung cách sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa Các em có thói quen ỷ lại, thụ động tiếp thu, dễ quên trì trệ tư  Những thuận lợi khó khăn dạy môn Lịch sử:  Thuận lợi: Về sách giáo khoa: Được trang bị đầy đủ cho tất học sinh Các tranh ảnh, lược đồ sách giáo khoa đẹp, rõ ràng Các câu hỏi yêu cầu hoạt động in nghiêng gợi ý cho giáo viên tổ chức hoạt động, khai thác thông tin dễ dàng Câu hỏi cuối giúp giáo viên kiểm tra việc thực mục tiêu củng cố kiến thức Phần tóm tắt trọng tâm đóng khung rõ Về sách giáo viên: Chú trọng hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động dạy học Ở nêu rõ mục tiêu dạy, giúp giáo viên nắm kiến thức kĩ mà học sinh cần đạt sau học Về chương trình: Tuy phần lịch sử lớp khơng trình bày lịch sử theo hệ thống chặt chẽ kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử Sự chọn lọc, cấu trúc mức độ nội dung phù hợp với thời lượng trình độ nhận thức học sinh Về sở vật chất, đồ dùng dạy học: Ngoài tranh ảnh thiết bị phục vụ giảng dạy, Nhà trường trang bị đèn chiếu, tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận, vận dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử Khó khăn: Về phía giáo viên: Trong mơn học bậc Tiểu học, Lịch sử mơn dạy khó nhất, nhiều giáo viên cho mơn khơ khan, nói sợ sai kiến thức Một số giáo viên vận dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, ngại sử dụng trang thiết bị nghe nhìn,… Do chất lượng dạy học lịch sử chưa đạt mong muốn Mặc khác, học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội để hiểu chuẩn bị cho tương lai Khi nghiên cứu tượng tự nhiên, người ta trực tiếp quan sát chúng thiên nhiên phịng thí nghiệm Nhưng học lịch sử xã hội, người trực tiếp quan sát khôi phục lại diễn biến phịng thí nghiệm Do vậy, người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan, khơng thể “phán đốn”, “suy luận” để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ mơn lịch sử tái tạo lại lịch sử Đây vấn đề khó Trong thực tế, nhiệm vụ khơng thực yêu cầu Các kiện, tượng lịch sử thường trình bày cách trừu tượng, qua loa Nhiều giáo viên bỏ qua khâu này, nêu câu hỏi, học sinh nhìn qua loa vào sách trả lời Về phía học sinh: Đây mơn học cịn mang tính “trừu tượng” em em nhiều bỡ ngỡ lúng túng học môn Các em khơng thể hình dung tự học khơng có hướng dẫn giáo viên Học sinh chủ yếu nghe, đọc sách giáo khoa trả lời chưa thực chủ động, tích cực học Lịch sử Nhiều em học thuộc phần học (học vẹt ) nhớ kiện lịch sử theo lối học thuộc nhiều học hiểu Chính học sinh khó thâm nhập vào học, khó chiếm lĩnh nội dung thân thiếu vốn kiến thức lịch sử Hầu hết học sinh lớp chủ nhiệm nhà nơng, hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng có điều kiện tiếp xúc học hỏi sử liệu tham quan di tích lịch sử, Xuất phát từ tình hình thực tế lớp, trường thuận lợi khó khăn nói trên, thân tơi ln suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử cách học tự giác, tích cực có niềm tin hứng thú say mê mơn học Làm điều giúp em nắm kiến thức Lịch sử, em hiểu truyền thống hào hùng dân tộc ta, từ em có nhận thức đắn việc làm mình, giúp em thêm yêu người, yêu quê hương đất nước Việt Nam, biết tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hóa dân tộc Từ nhận thức tơi chọn đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy-học phân môn Lịch sử lớp theo hướng dạy-học tích cực” nhằm đúc rút số kinh nghiệm giảng dạy phân mơn Lịch sử, góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Để biện pháp đưa sát với thực tế có tính khả thi, tơi tiến hành điều tra thực trạng, khảo sát chất lượng để tìm hiểu nguyên nhân Kết khảo sát sau: Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu khảo sát 33 (15,2 %) (21,2 %) 15 (45,4%) (18,2 %) Nguyên nhân: - Vốn kiến thức lịch sử em ỏi Đa số học sinh học thuộc phần đóng khung sách giáo khoa nhiều học hiểu để trả lời câu hỏi, làm trắc nghiệm, tập lựa chọn (Đ), sai (S), tập điền khuyết, - Học sinh chưa có phương pháp học mơn Lịch sử chưa thực u thích mơn học - Các em chưa có thói quen chuẩn bị nhà ( tìm hiểu bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh ) - Học sinh chưa biết cách sưu tầm, ghi chép kiện lịch sử, để phục vụ học - Ngoài sách giáo khoa ra, học sinh chưa có tư liệu để tìm hiểu thêm - Nhiều em cịn xem nhẹ mơn học cho mơn học phụ (mơn học bài) nên đầu tư nghiên cứu mà đầu tư vào mơn Tốn Tiếng Việt Khi nắm cụ thể tình hình lớp xác định thuận lợi khó khăn, tiến hành thực số biện pháp sau: PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Giáo dục nhận thức cho học sinh: Sinh thời Bác Hồ kính yêu dạy: “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời Bác dạy giản dị mà đầy ý nghĩa Nghe lời Bác dạy, hệ người Việt Nam phải chăm lo học tập tốt lịch sử nước nhà Học tập Lịch sử em biết “cội nguồn” dân tộc, em hiểu sâu giá trị sống độc lập, tự ngày hôm nay; em thấy truyền thống hào hùng dân tộc ta trình dựng nước giữ nước Từ em hiểu cách sâu sắc đường lối, chủ trương mà Đảng, Nhà nước đề để xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Các em biết trân trọng thành mà cha ông dày cơng xây dựng Qua đó, em có ý thức việc góp phần bảo vệ xây dựng nước nhà trước âm mưu diễn biến hịa bình lực phản động Học tốt Lịch sử sau biết, hiểu, tự hào cội nguồn mà cịn biến khứ cha ông thành sức mạnh thời đại, làm cho dân tộc khơng khơng bị “hòa tan” mà “đậm đà sắc” đường hội nhập phát triển Tích cực chuẩn bị đồ dùng, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh: 2.1 Đối với giáo viên: Để có tiết dạy tốt, đạt hiệu cao người giáo viên cần tích cực tự bồi dưỡng; thường xuyên học tập, nghiên cứu ghi chép lại kiện, câu chuyện, hình ảnh, vật, việc, nhân chứng lịch sử có liên quan đến dạy học lịch sử Sưu tầm tư liệu, tài liệu hỗ trợ giảng dạy tự làm đồ dùng dạy học lịch sử ( đặc biệt ý đến sơ đồ, lược đồ) Đối với đồ, lược đồ lịch sử phải đảm bảo yêu cầu sau: + Các đồ (hoặc lược đồ) đưa phải thực mẫu mực đạt yêu cầu xác, to, rõ để đối tượng học sinh quan sát + Giáo viên phải nghiên cứu kĩ đồ (lược đồ) đưa ra, tập trình bày trước nhà để trình bày trước học sinh mạch lạc hơn, xác lơi người nghe + Đối với tranh ảnh lịch sử, giáo viên cần chọn lọc tranh có nội dung phù hợp, thiết thực, tránh việc lạm dụng tranh ảnh, làm lệch nội dung tiết học + Đối với dạy cần cung cấp tư liệu lịch sử, giáo viên nên soạn giáo án điện tử Giáo viên cần chuẩn bị đoạn phim tư liệu tiêu biểu, vừa phải, phù hợp thời gian nội dung dạy trình độ học sinh Tiểu học Ví dụ: Để dạy 10: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập” chuẩn bị đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập thời gian phút Hoặc để dạy 13: “Thà hi sinh tất định không chịu nước”, chuẩn bị đoạn phim tư liệu lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.2 Đối với học sinh: Qua tìm hiểu đối tượng học sinh lớp, tơi nhận thấy em có đầy đủ sách giáo khoa, tập Lịch sử Ngồi em khơng có tư liệu khác Do em khó khăn việc sưu tầm tư liệu, thơng tin cần thiết để phục vụ học Chính yêu cầu học sinh phải tự trang bị cho tư liệu cần thiết (ít tốn tiền) phục vụ tốt cho việc học tập môn Lịch sử, cách tiết kiệm tiền ăn quà mua Sổ tay kiến thức Lịch sử dành cho học sinh Tiểu học; mượn số sách, truyện thiếu nhi nhân vật lịch sử có thư viện sách Lịch sử Việt Nam tranh, Muôn thuở nước non này, truyện Phan Bội Châu, truyện Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Phan Đình Giót, Ngồi tơi cịn khuyến khích học sinh tìm hiểu, sưu tầm, ghi chép hình ảnh, kiện lịch sử kênh thơng tin, truyền thanh, truyền hình hay nghe kể Tơi hướng dẫn em lập sổ tay cá nhân để ghi chép Khi đọc sách, báo có vấn đề liên quan đến chương trình Lịch sử lớp em biết cách ghi vào sổ tay Ví dụ: Để chuẩn bị học bài: Cuộc phản công kinh thành Huế, yêu cầu em : - Về sưu tầm hình ảnh Vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, hình ảnh nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương - Tìm hiểu đường phố, trường học mang tên nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương như: Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng,… Đến học ngạc nhiên thấy em sưu tầm hình ảnh nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng…(các em tìm hình qua mạng in ra) Hoặc học bài:Quyết chí tìm đường cứu nước, tơi dặn em nhà tìm hiểu tranh ảnh quê hương Bác, tranh ảnh Bến Nhà Rồng hình ảnh tàu La-tu –sơ Tờ rê-vin Sau em dán vào giấy khổ lớn cử đại diện lên trình bày + Hay dạy bài: “ Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950” cho em sưu tầm tranh ảnh tư liệu anh hùng La Văn Cầu sau giới thiệu cho bạn biết Sau em có nguồn tư liệu cá nhân, định hướng cho học sinh cách học cách chuẩn bị Hướng dẫn học sinh cách học môn Lịch sử theo loại bài: Để phát huy tính tích cực học sinh phân mơn Lịch sử lớp việc lựa chọn phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh cách học quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp với phù hợp với đối tượng học sinh, cho học sinh phải tự khám phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên) 3.1 Với dạng dạy nhân vật lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu sống nghiệp nhân vật lịch sử Học sinh phải đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm nội dung sống nghiệp nhân vật lịch sử trước đến lớp Ví dụ: Trước học 2: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”, tơi u cầu học sinh nhà tìm hiểu trước đôi nét Nguyễn Trường Tộ - Học sinh dựa vào sách giáo khoa Sổ tay kiến thức Lịch sử nên chuẩn bị được: 10 Như học theo nhóm tạo bầu khơng khí học tập sơi Học tập có tổ chức, có trách nhiệm thành viên nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh bổ ích Với cách học này, học sinh khuyến khích, phát huy khả cá nhân qua quan sát, nhận xét, phát biểu ý kiến cách chủ động Giáo viên không nên để lớp ồn ào, trật tự (làm ảnh hưởng đến việc học tập lớp khác) khơng nên q gị bó (hạn chế đến trao đổi ý kiến học sinh), bắt buộc học sinh phải im lặng tuyệt đối, phải chấp nhận tiếng ồn phạm vi cho phép để đảm bảo kết học tập gây hứng thú sôi Giáo viên cần theo dõi quan tâm đến học sinh dân tộc thiểu số Khi học sinh phát biểu giáo viên cần rèn luyện cách nói ân cần, lịch sát với nội dung câu hỏi Kết hợp sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy: Chúng ta quen thuộc với cách dạy truyền thống thầy trị gắn liền với bảng đen, phấn trắng Nhưng thay bảng đen hình, thay dịng chữ tranh ảnh cứng nhắc hình ảnh, đoạn phim ngắn sinh động, phong phú kết hợp với âm vui nhộn học sinh thích thú bị lơi đến nào? Học sinh Tiểu học dễ nhớ mau qn Những học có điều lạ ghi sâu vào tâm trí em Dẫu biết để thực giáo án điện tử dễ dàng Chúng ta phải bỏ nhiều cơng sức tìm kiếm tư liệu để có dạy hay, có nội dung sâu sắc Nhưng bù lại học sinh học tích cực hơn, hiệu đạt cao Việc vận dụng công nghệ thông tin, sử dụng chương trình power point giảng dạy phân mơn Lịch sử đem lại hiệu cao Ví dụ: Khi dạy “ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập”, soạn giảng giáo án điện tử Trong trình dạy tơi kết hợp hài hịa phương pháp dạy học truyền thống đại nhằm đem lại hiệu cao 24 Đặc biệt tơi cịn sử dụng đoạn phim tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập học sinh nghe Nghe lời Bác đọc, lớp xúc động, nghẹ ngào Trước mắt trị hình ảnh vị lãnh tụ vơ vàn kính u dân tộc Việt Nam đọc rõ câu, lời Đọc nủa chừng Bác dừng lại hỏi: “Tơi nói đồng bào nghe rõ không?” thể đầm ấm, bao dung, độ lượng có sức lan tỏa lớn Như rõ ràng vận dụng công nghệ thông tin đem lại hiệu cao công tác nâng cao chất lượng dạy học Kết hợp với trò chơi học tập: Cùng với học, chơi nhu cầu thiếu học sinh Tiểu học Dù không hoạt động chủ đạo, song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống sinh hoạt học sinh Trò chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa kiến thức em nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết học sinh Trò chơi học tập có tác dụng làm thay đổi hình thức hoạt động học tập lớp, làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu, giúp trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học “học mà chơi, chơi mà học” Chính vậy, việc vận dụng trị chơi học tập cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu giảng dạy hiệu giáo dục Sau số trò chơi mà tơi vận dụng q trình giảng dạy * Trò chơi: Đố bạn (Dùng cho 11: Ôn tập) Mục đích: - Giúp học sinh ghi nhớ số mốc quan trọng lịch sử dân tộc - Có hứng thú học tập Giáo viên chuẩn bị phiếu để bốc thăm, phiếu ghi câu đố 25 Phiếu 1: Ngày đẹp ngàn năm, Bác Hồ sinh đất lành quê hương ? Đáp án: Ngày 19 -5 Phiếu 2: Ngày bừng sáng nước non, Ngày thành lập Đảng kiên cường vinh quang ? Đáp án: Ngày 3-2 Phiếu 3: Ngày rực nắng thu vàng, Bài ca cách mạng dội vang đất trời? Đáp án: Ngày 19-8 Phiếu 4: Ngày đất nước rạng ngời, Tuyên ngôn Độc lập mở đời tự ? Đáp án: Ngày 2-9 Phiếu 5: Nơi lời Bác đẹp thay, Đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày đầu thu? Đáp án: Quảng trường Ba Đình *Trị chơi: Ai thủ lĩnh? (Dùng cho 3: Cuộc phản cơng kinh thành Huế) Mục đích: - Giúp học sinh nhớ tên nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương - Có hứng thú học tập - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ khổ lớn có ghi tên số nhân vật lịch sử Học sinh quan sát cho biết thủ lĩnh phong trào Cần Vương? Trương Định Nguyễn Thiện Thuật Phan Đình Phùng Trương Quyền Tơn Thất Thuyết Cao Thắng Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trường Tộ Đinh Cơng Tráng Trịnh Hồi Đ ức *Trị chơi: Ơ chữ lịch sử (Dùng cho ôn tập ) 26 Mục đích : Củng cố kiến thức kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 - Ô chữ gồm từ hàng ngang từ hàng dọc Giải từ hàng ngang 10 điểm Giải từ hàng dọc 20 điểm - Chia lớp thành đội Đội có số điểm cao đội thắng 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ - Câu hỏi gợi ý sau : 1/ Đây nơi đóng Triều đình nhà Nguyễn (3 chữ cái) - (HUẾ) 2/ Tên bến cảng nơi người niên Nguyễn Tất Thảnh tìm đường cứu nước.(7 chữ cái) - (NHÀ RỒNG) 3/ Tên phong trào có khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê ( chữ cái) - ( CẦN VƯƠNG) 4/ Tên cách mạng mùa thu dân tộc ta.( chữ cái) –( THÁNG TÁM) 5/ Đây điều mà Nguyễn Tất Thành hỏi anh Tư Lê có giữ kín khơng? (5 chữ - ( BÍ MẬT) 6/ Ơng vua gắn liền với tên tuổi Tôn Thất Thuyết (7 chữ cái) – (HÀM NGHI) 7/ Đây địa danh có bến cảng Nhà Rơng.(6 chữ cái) –(SÀI GỊN) 8/ Tên Bác Hồ làm đầu bếp tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin (5 chữ cái) (VĂN BA) 27 9/ Đây quê hương Bác Hồ, Nguyễn Trường Tộ Phan Bội Châu (6 chữ cái) – (NGHỆ AN) - Từ hàng dọc HƠ CHÍ MINH 9/ Sử dụng phiếu tập dạy Lịch sử: - Từ trước tới thường quan niệm: “ Học Lịch sử cần có trí nhớ tốt để ghi nhớ kiện” dẫn đến tình trạng học Lịch sử thường “học thuộc lòng sách giáo khoa”, quan niệm phổ biến với nhiều học sinh có học sinh lớp Vì thực tế giảng dạy để giúp học sinh có cách học phù hợp với đặc trưng môn thường đưa học sinh vào tình cần phải nhận thức kiện nhân vật thật đắn Để thực mục tiêu khơng dựa vào câu hỏi sách giáo khoa mà phải có hệ thống câu hỏi, tập phù hợp Mà muốn giải tập Lịch sử buộc học sinh phải trao đổi với bạn Nhờ thay đổi cách học Lịch sử học sinh Do tơi thường cho học sinh làm tập lịch sử với dạng như: Bài tập lựa chọn sai, tập trắc nghiệm, tập điền khuyết,… - Bài tập lựa chọn sai + Ví dụ dạy bài: Quyết chí tìm đường cứu nước”, tập: Trong câu đây, câu câu sai? Ngày 5- -1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước từ Huế (S) Ngày – – 1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước.(Đ) Năm 15 tuổi Bác Hồ tìm đường cứu nước Sài Gịn.(S) Bến Cảng Nhà Rồng địa danh nơi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (Đ) - Bài tập trắc nghiệm : + Đánh dấu x vào ô trống trước ý 28 Lý phải hợp ba tổ chức cộng sản là: Để tăng thêm sức mạnh cho cách Mạng Việt Nam Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung Có Đảng cộng sản nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng giới Tất ý (X) - Bài tập điền khuyết: - Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (…) Trích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịchHồ Chí Minh : “Hỡi đồng bào tồn quốc ! Chúng ta muốn hịa bình, …………………….Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp……………………vì chúng tâm cướp nước ta lần Không! Chúng ta thà……………….tất cả, định ………mất nước, định không chịu………………….!” Với cách làm thấy học sinh hứng thú nhớ tốt 10/ Đổi cách củng cố bài: - Từ trước tới đa số giáo viên quan tâm đến việc mà thường củng cố qua loa làm tiết thao giảng có người dự mà quên bước vơ quan trọng Bởi giúp học sinh thống kê lại cách đầy đủ nội dung học hay nói cách khác giúp em nắm trọng tâm học để từ khắc sâu kiến thức cho em Có nhiều hình thức để củng cố trình giảng dạy thường củng cố cách dùng sơ đồ tơi thấy hiệu + Ví dụ Kí hòa ước với Triều đình:khi dạy bài: “ Bình Tây đại ngun n dân Trương ông là: Nhâ sối” suy tôn Định, tơi giặc Pháp “ Bình Tây đại nguyên sử dụng sơ đồ sau:lệnh cho ông giải tán lực lượng soái” TRƯƠNG ĐỊNH 29 Quyết tâm chống lệnh vua để lại nhân + Ví dụ bài: “ Vượt qua tình hiểm nghèo” VIỆT NAM Giặc ngoại xâm, phản động chống phá cách mạng Nông nghiệp đình đốn Nạn đói năm 1945 làm triệu người chết đói 90 % đồng bào chữ -Mơn Lịch sử coi mơn học “khơ khan” Vì vậy, số phần củng cố kết thúc tiết học kết hợp vận dụng đưa văn học vào để tạo cho học sinh hứng thú hơn, u thích mơn học Ví dụ dạy bài: “ Quyết chí tìm đường cứu nước” sau tiết học giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn thơ: “ Người tìm hình nước” nhà thơ Chế Lan Viên Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre 30 Đêm xa nước nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, hiểu nước đau thương + Hay dạy bài: “ Chiến thắng điện Biên Phủ” năm 1954 giáo viên đọc câu thơ như: “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” + Hoặc dạy bài: “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập” đọc câu thơ như: “Hôm sáng Mùng hai tháng chín Thủ hoa vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ, chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh Người đứng đài lặng phút giây Trơng đàn vẫy hai tay Cao cao vầng trán ngời đôi mắt Độc lập thấy đây…!” Như từ cách vào bài, tiến trình dạy cách kết thúc hướng học sinh tập trung vào học sinh Ngay từ đầu học sinh có cảm nhận u thích mơn học Trong suốt tiết học em tham gia đóng góp ý kiến xây dựng rút kiến thức Cuối tiết học em củng cố trò chơi học tập vui bổ ích Chính điều giúp em học tốt phân môn Lịch sử Không tiến học tập môn Lịch sử mà em tiến ý thức học tập học chuyên cần hơn, nề nếp hơn, tự giác hơn, tích cực hơn, mạnh dạn hơn, hình thành ban đầu lề lối, nhân cách sống 31 Song song với biện pháp trên, dạy liên hệ thực tế để giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp cho em biết tự hào lịch sử dân tộc, biết ơn vị anh hùng dân tộc, biết trân trọng thành mà cha ông gây dựng nên Vậy cần phải làm xứng đáng với tầm vóc, lịch sử dân tộc? Đó điều mà thường lưu tâm sau dạy (Yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam, sức học tập tốt để sau em lớn lên sẵn sàng làm việc đất nước cần, góp phần nhỏ bé vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, ) 11 Kết hợp phong trào học tập : Để giúp cho học sinh có nhiều đồ dùng học tập có phong trào thi đua với nhau, phát động cho học sinh thi đua vẽ lược đồ, sưu tầm tranh ảnh để phục vụ học Kết hợp với phong trào Nhà trường “Xây dựng tủ sách mi ni”, tơi khuyến khích em sưu tầm sách truyện lịch sử sách Mn thuở nước non ( truyện tranh nói lịch sử Việt Nam), hay truyện nhân vật nói lịch sử, Nhờ mà em vẽ nhiều tranh ảnh, sưu tầm nhiều sách truyện làm cho em ngày u thích mơn học Kết hợp với Đội thiếu niên, tổ chức cho học sinh tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Quân Đoàn 3, Bảo tàng Tỉnh, thăm Đền tưởng niệm (ngôi mộ chung liệt sĩ) Hội Phú, nghĩa trang liệt sĩ, thăm Bác Hồ quảng trường Đại Đoàn Kết,… để em học nhiều điều bổ ích truyền thống yêu nước dân tộc ta, đặc biệt Bác Hồ kính u anh hùng hi sinh Tổ quốc II KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG Với phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà tơi trình bày, qua thời gian vận dụng vào giảng dạy thấy chất lượng môn học 32 Lịch sử lớp nâng lên cách rõ rệt Lớp học sôi hơn, học diễn nhẹ nhàng hơn, chất lượng Các em nắm kiến thức háo hức muốn học môn Lịch sử Qua đợt kiểm tra chất lượng theo chuyên đề nhà trường tổ chuyên môn nhà trường khẳng định tiến Từ đó, qua buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cho nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nhà trường Thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp nêu trên, sau thời gian học tập em có tiến rõ Nhiều em vươn lên mặt học tập lẫn tác phong đạo đức Để làm sở theo dõi tiến học sinh, thường tổ chức kiểm tra tháng Giữa tháng 12, tiến hành kiểm tra chất lượng học sinh kết sau : Tổng số kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu 33 22 (66,7%) (18,2 %) (15,1 %) Từ kết giảng dạy nêu tơi tự rút cho học : Dạy-học Lịch sử theo hướng tích cực việc làm cần thiết mang lại hiệu cao Điều cho thấy đổi phương pháp dạy học định hướng đắn góp phần nâng cao chất lượng Muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, người giáo viên cần phải: - Tích cực tự bồi dưỡng, thường xuyên học tập, nghiên cứu ghi chép lại kiện, câu chuyện, hình ảnh việc, nhân chứng lịch sử có liên quan đến dạy học Lịch sử - Tích cực soạn giảng, tìm tịi thơng tin, tranh ảnh Sưu tầm tư liệu, tài liệu hỗ trợ giảng dạy tự chuẩn bị đồ dùng dạy học lịch sử Đặc biệt ý đến sơ đồ, lược đồ Tích cực việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức cho phù hợp Trong dạy học ln ln khơi gợi 33 học sinh trí tư duy, tìm tịi, học hỏi, khuyến khích em đặt câu hỏi thảo luận với Giáo viên cần nắm vững chương trình, nắm vững phương pháp mơn, gần gũi yêu thương học sinh, tạo cho em niềm tin vững vàng học tập hoạt động khác - Muốn học sinh tích cực học tập giáo viên phải biết cách tổ chức cho học sinh hoạt động Giáo viên tránh nói nhiều, làm thay cho học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh, phát huy tính tích cực học sinh học tập Người thầy phải nhiệt tình, kiên trì, chịu khó chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học trước đến lớp (giáo án, đồ dùng dạy học, hệ thống câu hỏi gợi mở, ) - Luôn coi tiến em tiêu chí phấn đấu Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng học sinh Luôn tạo phối hợp nhịp nhàng đồng hoạt động thầy trò Biết kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học để đạt kết cao - Thường xuyên cho học sinh vận dụng kiến thức học để làm tập lịch sử với nhiều hình thức tự luận, trắc nghiệm khách quan, tập lựa chọn, tập điền khuyết, để rèn luyện cho em khả học hiểu, tránh lối học thuộc lòng (học vẹt) Dạy tốt phân môn Lịch sử góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đồng thời tạo sở, tiền đề để em tiếp thu có hệ thống vững chương trình mơn Lịch sử cấp học Như vậy, dạy học Lịch sử có khơng khó khăn Song khó khăn khắc phục giàu ý chí nghị lực Muốn vượt qua khó khăn để dạy tốt mơn Lịch sử, thân người dạy phải có tâm huyết với nghề, có ý chí học hỏi, sáng tạo, khơng ngừng vươn lên, tích cực tự học, tự rèn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện theo chủ đề năm học PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN I.Khẳng định giá trị đề tài: 34 Hiệu chất lượng: Sau áp dụng biện pháp đề tài vào thực tiễn, thấy lớp học có chuyển biến rõ So với đầu năm, chất lượng em môn lịch sử tiến rõ rệt Tất kiểm tra đột xuất, báo trước, kiểm tra miệng em đạt 100% trung bình, số lượng giỏi 80% Sáng kiến tổ khối cơng nhận áp dụng tồn khối, thu nhiều kết tốt 2.Hiệu tình cảm với mơn: Trước đây, lớp tơi em ngại học đến Lịch sử khơng thích học Cịn đến nay, em chờ đón học tiết Lịch sử hoi tuần với tất lịng nhiệt tình hào hứng 3.Hiệu lực học tập học sinh: Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực lịch sử, em coi tiết Lịch sử tranh tài, thi nho nhỏ để tìm kiến thức Từ hiểu, biết lịch sử dân tộc làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam II.Ý kiến đề xuất: -Đối với Ngành : Tuy năm qua phong trào ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mang lại nhiều kết số giáo viên vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin cịn hạn chế, tình trạng “ dạy chay” cịn Do nên trang bị cho giáo viên đĩa phim tư liệu có liên quan đến dạy Lịch sử tranh ảnh để làm tư liệu dạy học phong phú hơn, tiết dạy chất lượng -Đối với cấp trên: Nên đưa chương trình phim lịch sử Việt Nam vào trường học, nhằm giúp học sinh nắm lịch sử nước nhà hơn, giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước cách sâu sắc 35 Như vậy, nâng cao chất lượng dạy - học theo hướng học tập tích cực (hướng tập trung vào học sinh) yêu cầu cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hồn thành tốt nhiệm vụ theo chủ đề năm học “Đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục” Việc rèn luyện phương pháp học tập (dạy cách học) cho học sinh không phương tiện nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu dạy học, quan tâm từ bậc Tiểu học Như vậy, dạy học không cung cấp tri thức mà phải hướng tới hành động Người thầy phải làm để học học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, mạnh dạn hơn, tự tin Dạy học phát huy tính tích cực học sinh đồng nghĩa với việc tối đa hóa tham gia người học, tối thiểu hóa can thiệp người dạy Tất nhằm đạt mục đích học tập : “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống” Tổ chức thành công tiết dạy phân môn Lịch sử lớp cơng phu, địi hỏi nhiệt tình giáo viên, lịng u nghề mến trẻ, học hỏi không ngừng, say mê nghiên cứu dạy, khơng ngại khó, khơng ngại khổ Đặc biệt thể đầy đủ mức lương tâm trách nhiệm người thầy Biểu khơng tìm tịi học hỏi vận dụng cách hữu hiệu phối hợp phương pháp dạy học mà phải đầu tư cụ thể vào soạn giảng Khơng nên lịng, mãn nguyện dừng lại kết mà ln tìm tịi, cải tiến, đổi phương pháp, khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học Khơng có phương pháp dạy học “vạn năng” mà cần có phối hợp cách tinh tế cho “Nhẹ nhàng, thoải mái, chất lượng, hiệu quả” Mặc dù kết giảng dạy nêu cịn q khiêm tốn, tơi cố gắng học hỏi anh chị, bạn bè đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt phục vụ cho công tác giảng dạy cho chất lượng ngày cao 36 Trên số vấn đề suy nghĩ, học hỏi thể q trình giảng dạy mơn Lịch sử lớp Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy giáo để viết hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào kho tàng kinh nghiệm giảng dạy, phục vụ tốt cho nghiệp trồng người Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO + Lê Đình Hà, Sổ tay kiến thức Lịch sử, NXB Giáo dục, 2007 + Nguyễn Tuyết Nga, Trị chơi học tập mơn Lịch sử Địa lí lớp 4-5, NXB Giáo dục, 2007 + Nguyễn Trại, Thiết kế giảng Lịch sử lớp 5, NXB Hà Nội, 2009 + Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp Bộ GD & ĐT, năm 2006 + Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục, 2009 + Sách giáo viên Lịch sử Địa lí lớp5, NXB Giáo dục, 2009 + Tạp chí Thế giới ta, Chuyên đề 66 + 67, 2007 + Tạp chí Thế giới ta, Chuyên đề 77+78, 2008 + Tạp chí Thế giới ta, Chuyên đề 79+80, 2008 + Tạp chí Giáo dục số 78, 4/ 2007 + Báo Giáo dục & Thời đại số 9, ngày 26/2/2006 + Báo Giáo dục & Thời đại 2009, 2010, 2011 37 38 ... trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hóa dân tộc Từ nhận thức tơi chọn đề tài : ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy -học phân môn Lịch sử lớp theo hướng dạy -học tích cực? ?? nhằm đúc rút số kinh nghiệm... việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập phân môn Lịch sử việc làm cần thiết quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Học tập theo hướng tích cực giúp học sinh... thấy chất lượng môn học 32 Lịch sử lớp nâng lên cách rõ rệt Lớp học sôi hơn, học diễn nhẹ nhàng hơn, chất lượng Các em nắm kiến thức háo hức muốn học môn Lịch sử Qua đợt kiểm tra chất lượng theo

Ngày đăng: 07/04/2015, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan