tóm tắt luận án tiến sĩ Tổng hợp và tính chất của một số hợp chất per-O-acetyl-glycopyranosyl thiosemicarbazon của isatin

27 429 0
tóm tắt luận án tiến sĩ Tổng hợp và tính chất của một số hợp chất per-O-acetyl-glycopyranosyl thiosemicarbazon của isatin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-i- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** NGUYỄN THỊ KIM GIANG TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT PER-O- ACETYLGLYCOPYRANOSYL THIOSEMICARBAZON CỦA ISATIN THẾ Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số : 62 44 01 14 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI-2014 -ii- Công trình này được hoàn thành tại bộ môn Hóa hữu cơ - Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo viên hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đình Thành, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án này sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp ĐHQG chấm luận án Tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Vào hồi giờ ngày tháng năm 2014 Có thể tìm đọc Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa của luận án Thiosemicarbazon là lớp hợp chất đã được nghiên cứu về hoạt tính sinh học trong suốt thế kỷ 20 và cho đến những năm 50 các hợp chất này đã được sử dụng làm thuốc kháng lao, kháng bệnh phong, làm hợp chất ức chế ăn mòn kim loại; ứng dụng trong quang phổ hấp thụ nguyên tử, quang điện tử, sử dụng làm thuốc kháng virus, kháng ung thư. Ngoài ra, các hợp chất này còn có khả năng tạo phức với nhiều kim loại, những phức chất này cũng có hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut và chống ung thư v.v Isatin (1H-indol-2,3-dion) là một indol nội sinh được tìm thấy trong não của loài động vật có vú, mô ngoại biên và dịch của cơ thể. Hợp chất này đã được ghi nhận có nhiều hoạt tính quan trọng như khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut, chống co giật, kháng ung thư, chống sốt rét, chống viêm. Trong hóa học isatin cũng là nguồn nguyên liệu để tổng hợp nên nhiều hợp chất dị vòng như quinolin, indol…Nhờ các tính chất quý như vậy, ngày nay nhiều dẫn xuất isatin đã được tổng hợp. Các dẫn xuất của monosaccaride cũng có nhiều hoạt tính sinh học đáng chú ý, đặc biệt khi trong phân tử của chúng có hệ thống liên hợp. Nguyên nhân các thiosemicacbazon của monosaccarit có hoạt tính sinh học cao là nhờ sự có mặt hợp phần phân cực của monosaccarit làm các hợp chất này dễ hoà tan trong các dung môi phân cực như nước, ethanol… Mặt khác, các dẫn xuất của carbohydrate là những hợp chất quan trọng có mặt trong nhiều phân tử sinh học như acid nucleic, coenzym, trong thành phần cấu tạo của một số virut, một số vitamin nhóm B. Do đó, các hợp chất này không những chiếm vị trí đáng kể trong y dược học mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp nhờ khả năng kích thích sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, ức chế sự phát triển hoặc diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh. -2- Dựa trên những hoạt tính đáng quý của isatin và các hợp chất monosaccaride, trong luận án này chúng tôi đã tiến hành tổng hợp và nghiên cứu tính chất các dẫn xuất isatin (tetra-O-acetyl-β-D- glycopyranosyl)thiosemicarbazon khác nhau với mong muốn tạo ra dãy hợp chất mới có nhiều hoạt tính sinh học quý giá góp phần làm phong phú thêm nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc. Chúng tôi đã tiến hành lựa chọn đề tài cho Luận án Tiến sĩ là “Tổng hợp và tính chất của một số hợp chất per-O-acetyl-glycopyranosyl thiosemicarbazon của isatin thế”. 2. Đối tượng và nhiệm vụ của luận án  Đối tượng nghiên cứu của luận án:  Các dẫn xuất thiosemicarbazid chứa hợp phần monosaccaride của D- glucose và D-galactose.  Các hợp chất thiosemicarbazon của (tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)- và (tetra-O-acetyl--D-galactopyranosyl) thiosemicarbazid với isatin thế.  Các sản phẩm chuyển hoá của (tetra-O-acetyl--D-glycopyranosyl) thiosemicarbazon.  Nhiệm vụ của luận án:  Tổng hợp các dẫn xuất (tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl)- và (tetra-O-acetyl--D-galactopyranosyl)thiosemicarbazid.  Tổng hợp các hợp chất 4-(tetra-O-acetyl-β-D- glycopyranosyl)thiosemicarbazon của isatin thế.  Chuyển hóa một số hợp chất 4-(tetra-O-acetyl-β-D- glycopyranosyl)thiosemicarbazon bằng phản ứng với anhydride acetic, KBrO 3 /KBr/(COOH) 2 .  Deacetyl hóa một số dẫn xuất isatin (tetra-O-acetyl--D- glycopyranosyl) thiosemicarbazon với natri methylat. -3-  Nghiên cứu cấu trúc của các hợp chất tổng hợp được bằng phương pháp phổ hiện đại như phổ IR, phổ 1 H NMR và 13 C NMR, kết hợp kĩ thuật phổ hai chiều COSY, HSQC, HMBC và phổ MS.  Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất isatin (tetra-O-acetyl-β- D-glycopyranosyl)thiosemicarbazon đã tổng hợp với một số vi khuẩn và nấm.  Thử khả năng chống oxi hóa DPPH của một số hợp chất isatin β-D- glycopyranosyl thiosemicarbazon. 3. Những đóng góp mới của luận án  Đã tổng hợp được 02 hợp chất (tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl)- và (tetra-O-acetyl-- D-galactopyranosyl)thiosemicarbazid bằng phản ứng của các isothiocyanat tương ứng với hydrazin hydrat.  Từ N-(tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl)thiosemicacbazid đã tổng hợp được 36 isatin N-(tetra-O-acetyl-β-D- glycopyranosyl)thiosemicarbazon thế mới bằng phương pháp tổng hợp sử dụng lò vi sóng.  Từ các dẫn xuất glycopyranosylthiosemicarbazon tổng hợp được đã thực hiện phản ứng đóng vòng với anhydride acetic tạo thành 08 hợp chất isatin N,N-diacetyl-5’-(tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl)amino- 3’H-spiro[indol-3,2’-[1,3,5] thiadiazol]-2(1H)-on mới.  Thực hiện phản ứng nghiền pha rắn với KBrO 3 , KBr và acid oxalic đã chuyển hóa thành công 10 dẫn xuất glycopyranosylthiosemicarbazon thành 5’-(tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl)amino-3’H-spiro[indol- 3,2’-[1,3,5]thiadiazol]-2(1H)-on mới.  Thực hiện phản ứng deacetyl hóa với CH 3 ONa trong dung môi methanol để gỡ nhóm bảo vệ đã gỡ được 07 hợp chất isatin N-(tetra-O- acetyl-β-D-glycopyranosyl)thiosemicarbazon thế thành isatin N-(β-D- glycopyranosyl) thiosemicarbazon thế chưa tìm thấy trong tài liệu nào. -4-  Nghiên cứu cấu trúc của các dẫn xuất (tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)- và (tetra-O-acetyl--D-galactopyranosyl)thiosemi- carbazid, 4-(tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl) thiosemicarbazon của isatin thế, các sản phẩm chuyển hóa bằng phương pháp phổ IR, phổ 1 H NMR và 13 C NMR kết hợp kĩ thuật phổ 2D NMR (COSY, HSQC, HMBC) và phổ MS.  Thăm dò hoạt tính sinh học, khả năng chống oxi hóa của các dãy hợp chất mới. 4. Bố cục của luận án Luận án gồm 190 trang và 103 trang phụ lục về các phổ hồng ngoại, phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ hạt nhân kết hợp với kỹ thuật phổ 2 chiều COSY, HMBC, HSQC, MS. Luận án được phân bố như sau: Mở đầu: 02 trang; Tổng quan: 29 trang; Phương pháp nghiên cứu 05 trang; Thực nghiệm: 24 trang; Kết quả thảo luận : 104 trang; hoạt tính sinh hoc: 10 trang; Kết luận: 02 trang; Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo 01 trang; Các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án: 01 trang; Tài liệu tham khảo: 11 trang (99 tài liệu, trong đó có 08 tài liệu tiếng Việt, 91 tài liệu tiếng Anh); Phụ lục: 103 trang. 5. Phương pháp nghiên cứu  Kết hợp giữa phương pháp tổng hợp cổ điển và phương pháp tổng hợp dùng vi sóng để tổng hợp các dẫn xuất isatin, N-alkyl isatin, (tetra- O-acetyl--D-glucopyranosyl)- và (tetra-O-acetyl--D- galactopyranosyl)thiosemicarbazid và các sản phẩm chuyển hoá của chúng.  Sử dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng để kiểm tra độ tinh khiết của sản phẩm.  Sử dụng các phương pháp phổ IR, NMR và MS để xác định cấu trúc các sản phẩm thu được. -5-  Hoạt tính kháng vi sinh vật của một số hợp chất được thử nghiệm trên một vài vi khuẩn Gram-(+) và vi khuẩn Gram-(–), nấm men và nấm mốc. Hoạt tính quét gốc tự do được thử nghiệm với DPPH. Chương 1. TỔNG QUAN Chương 1 bao gồm các phần tổng quan sau: 1.1. TỔNG QUAN VỀ ISATIN: Phương pháp tổng hợp isatin; Tính chất hoá học của chúng. 1.2. TỔNG QUAN VỀ THIOSEMICARBAZID: Các phương pháp tổng hợp thiosemicarbazid; Tính chất của các glycopyranosyl thiosemicarbazid (gồm: Phản ứng với các hợp chất carbonyl; Phản ứng đóng vòng của thiosemicarbazid tạo thiadiazol; phản ứng với base Mannich, phản ứng tạo phức với kim loại. 1.3. TỔNG QUAN VỀ THIOSEMICARBAZON: Các phương pháp tổng hợp thiosemicarbazon; Tính chất hóa học của thiosemicarbazon (gồm Phản ứng với acid monocloroacetic, acid 3-bromopropionic; Phản ứng với acid thiogliconic; với cloroacetyl chloride và 1,3-dicloroaceton; Phản ứng với phenacyl bromide, anhydride acetic, anhydride maleic; Phản ứng nghiền tạo oxadiazol; Phản ứng tạo azin; Phản ứng tạo phức với kim loại chuyên tiếp). Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP HỮU CƠ 2.2. PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ VÀ KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT 2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC 2.4. THĂM DO HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT Đà TỔNG HỢP Chương 3. THỰC NGHIỆM Điểm nóng chảy được đo bằng phương pháp mao quản trên máy đo điểm nóng chảy STUART SMP3 (BIBBY STERILIN-Anh). Phổ IR -6- được đo trên máy phổ FTIR Magna 760 và Impact 410 (NICOLET, Mỹ) bằng phương pháp đo phản xạ trên mẫu bột KBr và phương pháp ép viên với bột KBr. Phổ 1 H-NMR và 13 C-NMR được ghi trên máy phổ AVANCE AV500 Spectrometer (BRUKER, Đức) trong dung môi DMSO-d 6 , chất chuẩn nội TMS ở tần số 500,13 MHz và 125,76 MHz tương ứng. Phổ MS được ghi trên máy phổ AutoSpec Premier Instrument (WATERS, Mỹ) ở thế ion hoá 70 eV (EI) và máy sắc ký lỏng-khối phổ (LC-MS) 1100 LC-MSD Trap-SL (Agilent Technologies, Mỹ) theo phương pháp ion hoá ESI, trong dung môi methanol, một số được ghi trên máy IONSPECK HRMS (Varian, Mỹ) theo phương pháp ion hoá EI. Chúng tôi đã đưa ra phương pháp tổng hợp các dãy hợp chất sau: - Tổng hợp một số hợp chất isatin thế bằng phản ứng Sandmeyer, phản ứng thế S E của isatin, phản ứng N-alkyl hóa isatin. - Tổng hợp một số (tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl) thiosemicarbazid từ các dẫn xuất isothiocyanat của D-glucose và D- galactose. O OH OH OH R 1 OH R 2 O Br OAc AcO R 1 OAc R 2 2, Br 2 / P ®á/ H 2 O 1, Ac 2 O/ HClO 4 O OAc NCS AcO R 1 OAc R 2 toluen khan Pb(SCN) 2 O OAc H AcO R 1 OAc NH C S NH NH 2 R 2 N 2 H 4 .H 2 O R 1 =OH, OAc, R 2 = H: D-glucose vµ dÉn xuÊt cña nã R 1 =H, R 2 = OH, OAc: D-galactose vµ dÉn xuÊt cña nã 1 2 3 4 và 5 - Chuyển hóa các hợp chất (tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl) thiosemicarbazid thành các hợp chất isatin (tetra-O-acetyl-β-D- glycopyranosyl) thiosemicarbazon. -7- N O O R 3 O OAc NH AcO R 1 OAc C NH S NH 2 R 2 + C 2 H 5 OH AcOH, MW R 4 4 và 5 6 O OAc NH AcO R 1 OAc C NH S N NO R 2 R 3 R 4 (7): Glc (8): Gal 7 và 8 - Chuyển hóa các hợp chất isatin tetra-O-acetyl-β-D- glycopyranosyl thiosemicarbazon theo 3 hướng: + Anhydrid acetic trong dicloromethan: O OAc NH AcO R 1 OAc C NH S N N O R 2 R 3 R 4 Ac 2 O DCM R 4 O OAc N AcO R 1 OAc R 2 S N N N O R 3 OAc OAc 7 và 8 9 và 10 + KBrO 3 /KBr/(COOH) 2 : O OAc NH AcO R 1 OAc C NH S N N O R 2 R 3 R 4 KBrO 3 /KBr/(COOH) 2 NghiÒn R 4 O OAc NH AcO R 1 OAc R 2 S N N H N O R 3 7 và 8 11 và 12 + Deacetyl hóa bằng CH 3 ONa: O OAc NH AcO R 1 OAc C NH S N N O R 2 R 3 R 4 CH 3 ONa O OH NH OH R 1 OH C NH S N N O R 2 R 3 R 4 7 và 8 13 và 14 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. TỔNG HỢP (TETRA-O-ACETYL-β-D-GLYCO PYRANOSYL)THIOSEMICARBAZID (4 và 5) a. Kết quả tổng hợp Tổng hợp theo 3 phương pháp khác nhau, kết quả như sau: -8- - Đối với (tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazid (4): 60% (Phương pháp 1), 81% (Phương pháp 2) và 85% (Phương pháp 3). Đ nc : 155-157ºC. - Đối với (tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl) thiosemicarbazid (5): 50% (Phương pháp 1), 71% (Phương pháp 2) và 75,7% (Phương pháp 3). Đ nc : 197-198ºC. b. Kết quả phổ O OAc NCS AcO R 1 OAc R 2 O OAc H AcO R 1 OAc NH C S NH NH 2 R 2 N 2 H 4 .H 2 O 3 4 và 5 - Trong phổ IR xuất hiện các băng sóng hấp thụ đặc trưng cho các nhóm chức có mặt trong phân tử: (Hợp chất 4) ν C=O : 1742 cm -1 ν C-O-C : 1242 cm -1 , 1043 cm -1 . (Hợp chất 5) ν C=O : 1746 cm -1 , ν C-O-C : 1237 cm -1 , 1041 cm -1 . - Trong phổ 1 H NMR xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng: (Hợp chất 4) Proton H-1 ở =5,81 ppm, proton H-2 ở =5,08 ppm, proton H-3 ở =5,35 ppm, proton H-4 ở =4,92 ppm, proton H-5 ở =3,97 ppm, và các proton H-6a và H-6b ở =4,15 và 3,96 ppm. các tín hiệu proton của các nhóm NH và NH 2 ở =9,24; 8,18 và 4,58 ppm tương ứng. (Hợp chất 5) Proton H-1 có δ = 5,76 ppm (t, J = 9,0 Hz, 1H), proton H-2 có δ = 5,08 ppm (t, J = 9,75 Hz, 1H), proton H-3 có δ = 5,34 ppm (dd, J = 9,74; 3,73 Hz, 1H), proton H-4 có δ = 5,28 ppm (d, J = 3,5 Hz, 1H), proton H-5 có δ = 4,58 ppm (t, J = 6,25 Hz, 1H), các proton H-6a và H- 6b có δ = 4,00–3,99 ppm (m, 2H). Nhóm thiosemicarbazid có các tín hiệu sau: δ = 9,32 ppm (s, 1H, NH-2), δ = 8,08 ppm (d, J = 8,0 Hz, 1H, NH-4) và δ = 4,63 ppm (s, 2H, NH-1). Dữ kiện phổ cho thấy sản phẩm tạo thành có cấu trúc phù hợp với dự kiến. [...]...4.2 TỔNG HỢP MỘT SỐ ISATIN THẾ - Tổng hợp bằng phản ứng đóng vòng theo Sandmeyer (07 hợp chất) - Bằng phản ứng thế SE vào nhân thơm (04 hợp chất) - Alkyl hóa isatin sử dụng phương pháp MW (08 hợp chất) Bảng 4.1a Một số dữ kiện về tổng hợp các hợp chất 6a-m STT Hợp chất R4 1 6a 2 Đnc (ºC)  (%) Thực nghiệm Tài liệu 5-F 224-227 - 50,1... 13C NMR của các hợp chất cụ thể được dẫn ra trong Bảng 4.32 và 4.33 tương ứng của Luận án Dữ kiện phổ cho thấy cấu trúc dự kiến là phù hợp - Các hợp chất được đo phổ ESI-MS đều cho pic ion phân tử phù hợp với phân tử khối tính toán - Hợp chất 13e được đo phổ thêm phổ COSY để khẳng định cấu trúc, kết quả cho thấy cấu trúc dự kiến là đúng Bảng 4.6 Một số dữ kiện về các hợp chất 12 và 13 STT Hợp chất R... a Kết quả tổng hợp: Kết quả tổng hợp được trình bày trong Bảng 4.3 và 4.8 của Luận án b Dữ kiện phổ: - Trên phổ IR của các hợp chất 7a-u đều có các băng sóng hấp thụ đặc trưng, điều đáng chú ý là ta thấy sự xuất hiện băng sóng ở 16251608 cm-1 đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm C=N xác nhận phản ứng đã xảy ra Một số băng sóng hấp thụ khác được trình bày trong Bảng 4.3 và 4.8 của Luận án - Trong... Hình 4.5 Phổ 1H NMR của hợp chất 13e Hình 4.6 Phổ 13C NMR của hợp 13e 4.8 THĂM DÒ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXY HÓA Từ kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy: -21- - Trong số 29 mẫu thử isatin (tetra-O-acetyl-β-D-glycopyranosyl) thiosemicarbazon thế được đo hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn thì toàn bộ số mẫu thử này đều thể hiện khả năng ức chế sự phát triển của nấm và vi khuẩn Kết quả... 12s N-allyl 125-127 85 IR 10 12t N-benzyl 121-123 74 IR Hình 4.3 Phổ 1H NMR của hợp chất 11h -18- Hình 4.4 Phổ 13C NMR của hợp chất 11h 4.7 TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP -D- CHẤT GLYCOPYRANOSYL THIOSEMICARBAZON CỦA ISATIN THẾ (13 và 14) 1 R 2 R AcO OAc 3 R O 4 R HO NH C NH N OAc 4 S R O 7 và 8 Na/MeOH N H OH O NH C NH N OH 4 S R O 13 và 14 N H R1=OAc; R2=H; R4 = 5-F (13a); R1=OAc; R2=H; R4 = 5-I (13d); R1=OAc;... hợp chất isatin N-(tetra-Oacetyl-β-D-glycopyranosyl )thiosemicarbazon thế thành isatin N-(β-Dglycopyranosyl) thiosemicarbazon thế chưa tìm thấy trong tài liệu nào 6 Cấu trúc của các hợp chất đã tổng hợp được xác nhận bằng các phương pháp phổ hiện đại như phổ IR, phổ NMR (1H NMR, 13C NMR) kết hợp kĩ thuật phổ hai chiều (COSY, HSQC và HMBC) và phổ MS 7 Đã tiến hành thăm dò hoạt tính sinh học của các hợp. .. dịch trong khoảng 160,9-163,0 ppm Phổ 1H NMR, 13 C NMR được dẫn ra trong Bảng 4.28 và Bảng 4.29 tương ứng của Luận án Dữ kiện phổ cho thấy cấu trúc dự kiến là phù hợp -17- - Các hợp chất được đo phổ ESI-MS đều cho pic ion phân tử phù hợp với phân tử khối tính toán Bảng 4.5 Một số dữ kiện về các hợp chất 11 và 12 STT Hợp chất R Đnc (C) Hiệu suất (%) Các phổ đã phân tích 77,3 IR, 1H, 13C, COSY, HMBC,... ppm; nguyên tử carbon của nhóm imin C=N có tín hiệu cộng hưởng trong vùng 142,9-131,5 ppm Phổ 1H NMR, 13C NMR được của các hợp chất cụ thể được trình bày trong Bảng 4.4a, 4.4b, 4.5, 4.9a, 4.9b và 4.10 tương ứng của Luận án - Các hợp chất được ghi phổ khối phân giải cao đều cho pic ion phân tử và các phân mảnh phù hợp với cấu trúc dự kiến - Phổ COSY, HSQC, HMBC của hợp chất 7e và 7t cho thấy các tương... quả tổng hợp: Kết quả tổng hợp được trình bày trong Bảng 4.27 của Luận án b Kết quả phổ: - Dữ kiện phổ IR được trình bày trong Bảng 4.27 của Luận án - Trong phổ 1H NMR (ghi trong dung môi chloroform, chất chuẩn nội TMS) cho thấy các vùng tín hiệu đặc trưng sau: Các proton của hợp phần đường với độ chuyển dịch hóa học nằm trong vùng từ 5,50-3,99 ppm, Hằng số tương tác spin-spin giữa proton H-1 và H-2... của các hợp chất cụ thể được dẫn ra trong Bảng 4.14a, 4.14b, 4.15, 4.19a, 4.19b và 4.20 tương ứng của Luận án Dữ kiện phổ cho thấy cấu trúc dự kiến là phù hợp - Các hợp chất được đo phổ MS đều cho pic ion phân tử phù hợp với phân tử khối tính toán Bảng 4.3a Một số dữ kiện về các hợp chất 8b-m STT Hợp chất R4 Đnc (0C) Hiệu suất (%) Các phổ đã phân tích 1 8b 5-Cl 202-203 87 IR, 1H, 13C, HMBC, HSQC, MS . đã tiến hành lựa chọn đề tài cho Luận án Tiến sĩ là Tổng hợp và tính chất của một số hợp chất per-O-acetyl-glycopyranosyl thiosemicarbazon của isatin thế”. 2. Đối tượng và nhiệm vụ của luận. TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT PER-O- ACETYLGLYCOPYRANOSYL THIOSEMICARBAZON CỦA ISATIN THẾ Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số : 62 44 01 14 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ. với một số vi khuẩn và nấm.  Thử khả năng chống oxi hóa DPPH của một số hợp chất isatin β-D- glycopyranosyl thiosemicarbazon. 3. Những đóng góp mới của luận án  Đã tổng hợp được 02 hợp chất

Ngày đăng: 07/04/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Ý nghĩa của luận án

    • 2. Đối tượng và nhiệm vụ của luận án

    • 3. Những đóng góp mới của luận án

    • 4. Bố cục của luận án

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. TỔNG HỢP (TETRA-O-ACETYL-β-D-GLYCO PYRANOSYL)THIOSEMICARBAZID (4 và 5)

    • 4.2. TỔNG HỢP MỘT SỐ ISATIN THẾ

    • - Tổng hợp bằng phản ứng đóng vòng theo Sandmeyer (07 hợp chất)

    • - Bằng phản ứng thế SE vào nhân thơm (04 hợp chất)

    • - Alkyl hóa isatin sử dụng phương pháp MW (08 hợp chất)

    • 

    • Hình 4.1. Phổ 1H NMR của hợp chất 9u.

    • 

    • 4.6. TỔNG HỢP MỘT SỐ 5’-(TETRA-O-ACETYL-β-D-GLYCO PYRANOSYL)AMINO-3’H-SPIRO[INDOL-3,2’-[1,3,4]THIADIAZOL]-2(1H)-ON (11 và 12)

      • 

      • Hình 4.3. Phổ 1H NMR của hợp chất 11h.

        • 

          • Hình 4.4. Phổ 13C NMR của hợp chất 11h.

          • 4.7. TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT (-D-GLYCOPYRANOSYL THIOSEMICARBAZON CỦA ISATIN THẾ (13 và 14)

          • 

          • Hình 4.5. Phổ 1H NMR của hợp chất 13e.

            • 

            • Hình 4.6. Phổ 13C NMR của hợp 13e.

              • 4.8. THĂM DÒ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG OXY HÓA

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan