Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

63 1.3K 2
Tìm hiểu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 trường tiểu học Lưu Quý An, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học s phạm hà nội Khoa Giáo dục tiểu học ************** đỗ thị thu trang Tìm hiểu khó khăn giao tiếp cđa häc sinh líp trêng tiĨu häc lu q an, thị xà phúc yên, tỉnh vĩnh phúc Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Tâm lý học Hà nội 2008 Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trờng đại học s phạm hà nội Khoa Giáo dục tiểu học ************** đỗ thị thu trang Tìm hiểu khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp trêng tiĨu häc lu quý an, thị xà phúc yên, tỉnh vĩnh phúc Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Tâm lý học Ngêi híng dÉn khoa häc: Th.S Hµ kim dung Hµ nội 2008 Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài: "Tìm hiểu khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp trêng TiĨu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc", em đà gặp phải số khó khăn lần nghiên cứu khoa học Nhng đợc hớng dẫn bảo tận tình Th.s Hà Kim Dung, giúp đỡ cô giáo Nguyễn Thị Đức - giáo viên chủ nhiệm lớp 4A1, Nguyễn Thị Minh - giáo viên chủ nhiệm lớp 4A2 Nguyễn Thị Tuyết Mai - giáo viên chủ nhiệm lớp 4A3, toàn thể em học sinh trêng tiĨu häc Lu Q An, thÞ x· Phóc Yên, thầy, cô tổ môn Tâm lí - Giáo dục, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, bạn Lê Thị Yến nhóm Qua đây, em xin trân trọng gửi tới thầy cô, bạn sinh viên, em học sinh, đặc biệt xin trân trọng gửi tới cô giáo Hà Kim Dung lời cảm ơn, biết ơn chân thành sâu sắc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên Đỗ Thị Thu Trang Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu dới bảo, dìu dắt thầy cô giáo, đặc biệt hớng dẫn nhiệt tình cô giáo Hà Kim Dung Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: "Tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc" trùng lặp với khóa luận khác kết thu đợc đề tài hoàn toàn xác thực Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên Đỗ Thị Thu Trang Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học ý nghÜa thùc tiƠn Gi¶ thut khoa häc Phơng pháp nghiên cứu Dự kiến dàn ý công trình nghiên cứu Nội dung Chơng Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những vấn đề lí luận chung 1.2.1 Giao tiếp gì? 1.2.2 Các trở ngại giao tiếp 1.2.3 Đặc điểm giao tiÕp cđa häc sinh TiĨu häc 1.2.4 Mét sè nét nhân cách học sinh Tiểu học Chơng Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh líp trêng TiĨu häc Lu Q An, thÞ x· Phóc Yªn, tØnh VÜnh Phóc 2.1 BiĨu hiƯn cđa khã khăn giao tiếp học sinh lớp trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Khó khăn giao tiếp với giáo viên 2.1.2 Khó khăn giao tiếp với bạn bè 2.1.3 Khó khăn giao tiếp với ngời thân gia đình 2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp trêng TiĨu häc Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.2 Nguyên nhân khách quan Chơng Một số tác động thử nghiệm nhằm hạn chế khó khăn giao tiếp học sinh lớp trêng TiĨu häc Lu Q An, thÞ x· Phóc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp thư nghiƯm 3.3 Néi dung thư nghiƯm 3.4 KÕt qu¶ trình thử nghiệm Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 1 2 2 2 3 5 7 11 12 15 15 15 18 23 27 27 32 40 40 40 41 41 Kho¸ ln tèt nghiƯp 3.4.1 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với giáo viên 3.4.2 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với bạn bè 3.4.3 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với gia đình Kết luận kiến nghÞ KÕt ln KiÕn nghÞ Phơ lơc Phơ lơc PhiÕu trng cÇu ý kiÕn PhiÕu sè Phiếu số Phụ lục Một số trò chơi Trò chơi: "Hiểu nhau" Trò chơi: "Nếu thì" Trò chơi: "Đặt tên cho bạn" Tài liệu tham khảo Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 41 47 50 53 53 54 56 56 56 60 62 62 63 63 65 Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH Kho¸ ln tèt nghiƯp Mở đầu Lý chọn đề tài Con ngời từ xuất Trái đất, để tồn phát triển, đà không ngừng nhận thức thÕ giíi xung quanh cịng nh thÕ giíi bªn Trong trình nhận thức, loài ngời phải tiến hành giao tiếp, không để trao đổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm, mà trao đổi t tởng, tình cảm, góp phần làm cho sống trở nên đa dạng, phong phú Việc trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm đà đợc tích lũy, đà đợc khái quát hóa hệ thống hóa dẫn đến đời hoạt động giáo dục Nhờ có giáo dục mà nhân cách ngời đợc hình thành phát triển đắn lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách đợc hình thành phát triển Lúc này, giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng, phẩm chất nhân cách đợc hình thành hoạt động học, hoạt động nhau, giao tiếp điều kiện Đối víi häc sinh bËc TiĨu häc, sù ph¸t triĨn chung nhiều mặt nhân cách, đặc biệt phát triển thể chất ngôn ngữ ảnh hởng lớn đến việc giao tiếp với ngời xung quanh Lúc này, thể trẻ có phát triển mạnh mẽ, hoạt động học tập, vui chơi đợc mở rộng, theo đó, vốn ngôn ngữ trẻ mở rộng thêm Mặt khác, trình độ phát triển tâm lý giai đoạn lứa tuổi ảnh hởng mạnh mẽ đến phát triển nhu cầu giao tiếp em Có thể nói, giai đoạn "quá độ" chuyển từ tuổi nhi đồng sang tuổi thiếu niên, đà tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động giao tiếp, giao tiếp với bạn cïng ti V× thÕ, häc sinh ci bËc TiĨu häc gặp phải số khó khăn giao tiếp Nội dung khó khăn nh nào, nhiều hay ít, cản trở đến hoạt động học tập, vui chơi em nh cần phải đợc nghiên cứu để xác định biện pháp nội dung giáo dục phù hợp nh điều khiển, điều chỉnh trình phát triển nhân cách học sinh lứa tuổi Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khó khăn học sinh lớp gặp phải giao tiếp nguyên nhân dẫn đến khó khăn Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH Khoá luận tốt nghiệp - Tiến hành thử nghiệm nhằm tìm biện pháp tác động để hạn chế khó khăn giao tiếp cho học sinh Tiểu học - Đề xuất số giải pháp để giảm khó khăn học sinh trình giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Xây dựng phiếu điều tra tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp - Tiến hành điều tra qua số phơng pháp nghiên cứu để lấy số liệu - Phân tích kết nghiên cứu để làm rõ khó khăn giao tiếp học sinh lớp nguyên nhân gây khó khăn - Đề xuất số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp 4 §èi tợng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Khó khăn giao tiếp học sinh lớp trêng TiĨu häc Lu Q An, thÞ x· Phóc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu học sinh lớp trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khó khăn mà học sinh lớp bậc Tiểu học gặp phải giao tiếp với giáo viên, bạn bè ngời thân gia đình ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiªn cøu trªn häc sinh líp trêng TiĨu häc Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc quan trọng cần thiết, sở cung cấp kiến thức, hiểu biết khó khăn giao tiếp việc điều tra trang bị cho ta hiểu biết khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp trêng TiĨu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Từ có biện pháp tích cực giúp học sinh Tiểu học khắc phục khó khăn giao tiếp, góp phần tạo thuận lợi cho phát triển nhân cách em Giả thuyết khoa học Học sinh lớp bậc Tiểu học nhân cách hình thành phát triển Mặc dù thể đặc điểm tâm lý em đà phát triển Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH Khoá luận tốt nghiệp so với giai đoạn trớc nhng em gặp số khó khăn giao tiếp Nếu phát kịp thời khó khăn em có biện pháp tác động đắn tạo thuận lợi cho học sinh Tiểu học phát triển nhân cách toàn diện Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp trò chuyện - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp thống kê toán toán học Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp Líp thùc nghiƯm SL % Líp ®èi chøng SL % 29 3,33 96,67 1 28 3,33 3,33 93,34 Khi nói trớc bạn, em cảm a Tù tin thÊy nh thÕ nµo? b Lóng tóng c RÊt lóng tóng 27 90 3,33 6,67 23 76,67 10 13,33 Em cã thÝch tham gia vào a Rất thích hoạt động tập thĨ cđa líp hay b ThÝch kh«ng? c Kh«ng thÝch 23 76,67 23,33 16 13 53,34 43,33 3,33 Em cã thêng hay th¾c m¾c a Thờng xuyên với bạn điều b Thỉnh thoảng mà em cha hiểu rõ hay không? c Kh«ng bao giê 18 30 60 10 17 13,33 56,67 30 C©u hái Giê chơi em thờng làm Đáp án a Ngồi lớp b Chơi c Chơi với bạn Nhận xét: Chúng thấy sau áp dụng số biện pháp tác động vào học sinh lớp 4A2 - lớp thử nghiệm, khó khăn giao tiếp với bạn bè trẻ đà có thay đổi đáng kể Còn lớp đối chứng, số lợng học sinh gặp khó khăn giao tiếp với bạn bè có giảm nhng so với lần điều tra thứ Sở dĩ có khác vì: lớp thử nghiệm, dới tác động việc giáo viên chủ nhiệm lớp thờng xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, biến tiết học khô khan thành trò chơi trí tuệ bổ ích, đà thu hút đợc hứng thú học tập em, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp với bạn bè Số lợng học sinh hứng thú tham gia hoạt động tập thể lớp đà tăng lên đáng kể, học sinh đà hòa đồng so với bạn bè nhờ động viên, khích lệ giáo viên ủng hộ tình bạn trẻ có chung hứng thú, sở thích Chính điều đà làm cho khó khăn giao tiếp với bạn bè học sinh lớp 4A2 - lớp thử nghiệm giảm so với lớp 4A lớp đối chứng 3.4.3 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm giảm bớt khó khăn giao tiếp với ngời thân gia đình Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 49 Khoá luận tốt nghiệp * Cách tiến hành: + Bớc 1: Dïng cho líp ®èi chøng (4A1: häc sinh) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu điều tra - Tính số lợng câu trả lời cđa c¸c em + Bíc 2: Dïng cho líp thư nghiệm (4A2: 30 học sinh) - Tôi giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành công việc để tác ®éng tõ phÝa gia ®×nh häc sinh Cơ thĨ: Häp phơ huynh häc sinh ®Ĩ phỉ biÕn kiÕn thøc tâm lí giao tiếp, giúp cha mẹ học sinh nắm rõ đặc điểm giao tiếp lứa tuổi em để phụ huynh có quan tâm mức đến hoạt động giao tiếp em Thờng xuyên đến thăm hỏi gia đình học sinh, đặc biệt với học sinh có hoàn cảnh gia đình éo le, khó khăn (Bố mẹ bỏ nhau, bố mẹ thờng đánh mắng cái) Khuyến khích bậc phụ huynh quan tâm khích lệ trẻ để em cảm thấy tự tin, nh thờng xuyên động viên trẻ em đạt điểm cao, hỏi han trẻ trẻ từ trờng trở nhà, tạo thời gian gần gũi trẻ nhiều hơn, tổ chức chơi dịp nghỉ thứ 7, chủ nhật, quan tâm đến hứng thú, sở thích lo lắng em, tạo lập mối quan hệ xung quanh trẻ để em mở rộng phạm vi giao tiếp - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu điều tra (có nội dung hoàn toàn giống với phiếu điều tra đà tiến hành lớp đối chứng) - Tính số lợng câu trả lời học sinh * Kết thu đợc: Lớp thử Lớp đối nghiệm chứng Câu hỏi Đáp án SL % SL % 13 43,33 13 43,33 Em cã thêng xuyªn kĨ a Thờng xuyên 16 53,34 15 50 với bố, mẹ chun b ThØnh tho¶ng 3,33 6,67 ë trêng, líp hay kh«ng c Kh«ng bao giê 26,67 23,33 Em có thờng hay thắc a Thờng xuyên 21 70 19 63,34 m¾c víi bè, mĐ vỊ mét b Thỉnh thoảng 3,33 13,33 điều mà em cha c Không hiểu rõ hay kh«ng? Khi nãi chun víi bè, mĐ, em thêng cảm thấy nh nào? Khi em bị mắc khuyết điểm, em có trình bày, Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH a Rất căng thẳng b Lúng túng c Tự tin a Em thờng xuyên giải thích với bè, mÑ 27 25 3,33 6,67 90 13,33 25 21 6,67 10 83,3 23,33 83,33 70 50 Khoá luận tốt nghiệp giải thích lí víi bè mĐ b Em chØ gi¶i thÝch nÕu bè, hay kh«ng? mĐ hái c Em kh«ng bao giê giải thích 3,33 6,67 Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy: Số lợng học sinh gặp khó khăn giao tiếp với ngời thân gia đình ë líp thư nghiƯm (4A 2: 30 häc sinh) gi¶m so với lớp đối chứng (4A1: 30 học sinh) Có chênh lệch vì, lớp thử nghiệm bậc phụ huynh đà đợc phổ biến kiến thức tâm lí giao tiếp liên quan ®Õn løa ti häc sinh TiĨu häc, ®ã phơ huynh đà hiểu rõ nhu cầu giao tiếp trẻ, nên đà tránh đợc số khó khăn viƯc thiÕt lËp quan hƯ giao tiÕp víi Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp đà tăng cờng đến thăm hỏi gia đình học sinh nên khoảng cách nhà trờng gia đình học sinh đà đợc rút ngắn Chúng đà tiến hành tìm hiểu số gia đình học sinh lớp thử nghiệm đợc biết, quan hệ với cái, bố mẹ thoải mái hơn, biết lắng nghe, động viên, khuyến khích trẻ nhiều để trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ Phụ huynh đà giúp trẻ làm quen với nhiều bạn mới, thờng xuyên dành thời gian để chơi trẻ Vì khó khăn giao tiếp với ngời thân gia đình học sinh lớp thử nghiệm (4A1) đà giảm rõ rệt so với lớp đối chứng (4A2) Nh khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp trêng TiĨu häc Lu Quý An có thực Tuy nhiên, áp dụng số biện pháp tác động nên khó khăn trẻ đà đợc giảm bớt Điều quan trọng giáo viên gia đình học sinh phải có kết hợp đồng để hạn chế khó khăn giao tiếp trẻ, giúp trẻ tự tin giao tiếp hoàn thiện nhân cách thân Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 51 Khoá luận tốt nghiệp Kết luận kiến nghị Kết luận Học sinh lớp gặp nhiều khó khăn giao tiếp Những khó khăn có mức độ không nhau, có khó khăn luôn diễn ra, có khó khăn diễn Trong giao tiếp với thầy (cô) giáo, với bạn bè, với ngời thân gia đình trẻ gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập Trong giao tiếp với giáo viên, đa số học sinh căng thẳng, sợ hÃi giáo viên đặt câu hỏi cảm thấy khó nói muốn thắc mắc với cô điều Học sinh thờng xuyên cảm thấy lo lắng, sợ hÃi mắc khuyết điểm hay khó trình bày lời nói với cô giáo Điều làm cho trẻ thiếu tự tin, rụt rè học tập hoạt động khác Còn lại, hầu nh học sinh tâm lý lúng túng, ngợng ngịu tiếp xúc với giáo viên Đối với bạn bè, học sinh Tiểu học vô t, hồn nhiên, chơi vui với bạn Tuy nhiên, vui chơi, em hay gây lộn em chØ ch¬i nhãm nhá chø cha biÕt phèi hợp với hoạt động tập thể Trong giao tiếp với ngời thân, trẻ cởi mở Các em thêng rÊt ng¹i kĨ chun vỊ b¹n bÌ, trêng lớp cho bố mẹ nghe ngại thắc mắc với bố mẹ điều cha hiểu rõ Khi đợc bố mẹ giao nhiệm vụ, trẻ thờng cảm thấy lo lắng, sợ hÃi Các em có tâm lí không hoàn thành đợc nhiệm vụ bố mẹ giao Trong nãi chun víi bè mĐ, c¸c em cịng cảm thấy căng thẳng, sợ hÃi Khó khăn giao tiếp học sinh lớp nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây nên Trong nguyên nhân: Ngôn ngữ trẻ hạn chế, Trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, Trẻ cảm giác thua bạn, có học sinh giáo viên học sinh, Giáo viên cha tạo hội kết bạn cho học sinh, Giáo viên động viên khuyến khích em, Giáo viên kiểm tra đánh giá công việc trẻ không phù hợp, Gia đình cha hiểu rõ nhu cầu giao tiếp trẻ, Môi trờng gia đình không thuận lợi nguyên nhân gây trở ngại giao tiếp học sinh Để tháo gỡ đợc khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học cần có kết hợp đồng gia đình, nhà trờng, xà hội Các lực lợng cần động viên, khuyến khích trẻ, tạo cho trẻ tâm lý đợc tôn trọng, yêu thơng, quan tâm Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 52 Khoá luận tốt nghiệp mức tới nhu cầu giao tiếp em, tạo điều kiện mở rộng giao lu với môi trờng bên Kiến nghị Giao tiếp học sinh Tiểu học nhân tố cấu thành nên đặc điểm nhân cách em Với lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhân cách đợc hình thành phát triển Để giúp học sinh có giao tiếp tốt phát triển hớng, nghĩ việc làm sau cần thiÕt: + VỊ phÝa nhµ trêng TiĨu häc: Tỉ chức nhiều hoạt động tập thể để trẻ tham gia, tạo hứng thú giúp trẻ học tập tốt Thờng xuyên động viên, khuyến khích trẻ trớc tập thể chào cờ, thể dục, múa hát + Về phía giáo viên: Phải tìm hiểu đặc điểm cá nhân trẻ, hiểu rõ nét tâm lí đặc thù học sinh Đối xử công yêu cầu nh học sinh Lắng nghe khích lệ, động viên học sinh nói hết mong muốn, băn khoăn em Khen ngợi cách thành thực học sinh muốn tỏ đà bạn mình, cố gắng em Không quát tháo dùng từ ngữ xúc phạm nh "láo, hỗn, dạy" dù hoàn cảnh Trớc nhận xét, nhắc nhở phê bình không quên khẳng định u điểm, thành tích em + Về phía gia đình học sinh: Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên đến thăm hỏi gia đình học sinh Khuyến khích bậc phụ huynh quan tâm nhiều đến trẻ, tạo lập cho trẻ mối quan hệ để trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp Thờng xuyên tổ chức buổi họp phụ huynh ®Ĩ phỉ biÕn kiÕn thøc t©m lÝ giao tiÕp gióp cho phụ huynh có cách ứng xử hợp lí giao tiếp với trẻ Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian hạn chế nên đề tài cha đợc sâu sắc toàn diện Hơn nữa, lần nghiên cứu Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 53 Khoá luận tốt nghiệp vấn đề khoa học giáo dục nên không tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 54 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phơ lơc Phơ lơc PhiÕu trng cầu ý kiến (Phiếu số 1) HÃy điền dấu x vào ô trống trớc câu trả lời mà em lựa chọn câu hỏi sau: Khi đờng mà gặp cô giáo em cảm thấy: a Lúng túng b Đôi lúng tóng c Kh«ng lóng tóng Khi em kh«ng hiĨu giảng, em có dám thắc mắc lại với cô không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Khi em làm sai bị mắc khuyết điểm mà cô giáo phát em cảm thấy: a Sợ hÃi b Đôi cảm thấy lo lắng, sợ hÃi c Không lo lắng Khi đứng lên trả lời cô, em thờng cảm thấy: a Rất tù tin b ThØnh tho¶ng c¶m thÊy tù tin c Không tự tin Giờ chơi, em thờng: a Ngồi lớp b Chơi c Chơi với bạn Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 55 Khoá luận tốt nghiệp Khi nói trớc bạn, em c¶m thÊy: a Tù tin b ThØnh tho¶ng lóng tóng c RÊt lóng tóng Em cã thÝch tham gia vào hoạt động tập thể lớp hay không? a Rất thích b Thỉnh thoảng có thích c Không thích Em có thờng hay thắc mắc với bạn điều mà em cha hiểu rõ hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Khi đợc bạn lớp bầu em giữ chức vụ đó, em thờng: a Từ chối không nhận b Im lặng không nói c Tự tin nhận công việc đợc giao 10 Khi bạn hỏi em tập, em có sẵn sàng trả lời bạn không? a Rất sẵn sàng b Thỉnh thoảng c Không 11 Bạn bè lớp có thờng xuyên trêu trọc hay gây lộn với em không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 56 Khoá luận tốt nghiệp 12 Em có thờng xuyên kĨ víi bè, mĐ nh÷ng chun ë trêng, líp hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không 13 Em có thờng xuyên hoàn thành tốt công việc gia đình mà bố, mẹ giao cho hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không 14 Em có thờng xuyên thắc mắc với bố, mẹ điều mà em cha hiểu rõ hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không 15 Khi bố mẹ muốn em làm việc đó, em thờng: a Vui vẻ nhận lời b Phản đối, không chịu làm theo lời bố mẹ c Im lặng làm công việc đợc giao 16 Khi nãi chun víi bè, mĐ, em thêng: a RÊt căng thẳng, sợ hÃi b Thỉnh thoảng lúng túng c Tự tin Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 57 Khoá luận tốt nghiệp 17 Khi em mắc khuyết điểm mà bị bố, mẹ phát hiện, em có trình bày, giải thích lí với bố mẹ hay không? a Em thờng xuyên giải thích với bố mẹ b Em giải thích bố mẹ hỏi c Em không giải thích 18 Khi em bị điểm bạn lớp đạt điểm cao em c¶m thÊy: a RÊt xÊu hỉ b ThØnh tho¶ng c¶m thấy xấu hổ c Bình thờng 19 Khi đợc cô giáo, bố, mẹ giao nhiệm vụ, em thờng có cảm giác: a Rất lo lắng b Đôi lo lắng c Tự tin 20 Em có cảm thấy khó trình bày điều với thầy (cô), bố mẹ, bạn bè hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Kh«ng bao giê 21 Trong líp, em cã thêng xuyên phát biểu ý kiến hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không 22 Khi đứng lên phát biểu ý kiến, em thờng cảm thấy khó diễn đạt vì: a Em quên điều mà em định nói b Em không đủ vốn từ để diễn đạt điều định nói c Em sợ ý kiến không PHiếu trng cầu ý kiến (Phiếu số 2) Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp 4, xin thÊy (cô) vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 58 Khoá luận tốt nghiệp Theo thầy (cô), nguyên nhân sau có mức độ ảnh hởng nh đến hoạt động giao tiếp học sinh Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu x vào cột thầy (cô) lựa chọn: STT Tên nguyên nhân Ngôn ngữ trẻ hạn chế Trẻ sợ mắc khuyết điểm Do trẻ nhút nhát, thiếu tự tin Do trẻ cảm giác thua bạn Do trẻ đợc quan tâm, chiều chuộng mức Trẻ sợ sệt, căng thẳng quan hệ với bố mẹ bố mẹ nghiêm khắc thờng xuyên đánh mắng trẻ có hoạt động giáo viên học sinh Thời gian học ngắn Giáo viên cha tạo hội kết bạn cho học sinh Giáo viên động viên, khuyến khích em Giáo viên kiểm tra, đánh giá công việc trẻ cha phù hợp Giáo viên diễn đạt khó hiểu Giáo viên đối xử với học sinh cha thực công Các bạn lớp không thích chơi trẻ trẻ học quá nghịch ngợm Gia đình nuông chiều trẻ Gia đình nghiêm khắc trẻ Gia đình cha hiểu rõ nhu cầu giao tiếp trẻ Gia đình thờ ơ, bỏ mặc trẻ Môi trờng gia đình không thuận lợi (bố mẹ thờng xuyên đánh mắng trẻ) Nội dung học tập khô khan, trừu tỵng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mức độ ảnh hởng Không ảnh Nhiều hởng Theo thầy (cô), hoạt động giao tiếp có ảnh hởng nh đến việc học tập phát triển tâm lí trẻ Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 59 Khoá luận tốt nghiệp Phụ lục Một số trò chơi Trò chơi "Hiểu nhau" a Mục đích: - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt - áp dụng vào kiểm tra kiến thức, tâm t, nguyện vọng học sinh - Giúp biết tên, địa giao lu b Cách chơi: - Chuẩn bị: bót, giÊy - Néi dung: + ViÕt theo híng dÉn quản trò + Viết theo suy nghĩ - Hớng dẫn: + Quản trò hớng dẫn ngời chơi viết vào mặt giấy thông tin nh sau: Họ tên: (họ tên ngời chơi) Chỗ nay: (chỗ ngời chơi) Thích ăn gì? Thích uống gì? Thích nghề gì? Học giỏi môn nào? Học môn nào? Thích bạn nào? + Sau quản trò thu giấy ngời chơi lại, trộn + Quản trò gọi lần lợt ngời chơi nhận "bức th" đọc cho lớp nghe thông tin bạn Những sở thích bạn nh "Thích ăn gì?", "Thích uống gì?", "Thích bạn nào?" tạo nên tiếng cời giòn tan tập thể Trò chơi "Nếu " a Mục đích: - Tạo không khí vui vẻ để học tập, hoạt động - Tạo mối quan hệ giao lu, làm quen b Cách chơi: - Chuẩn bị: Mỗi ngời chơi tờ giấy, bút viết Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 60 Khoá luận tốt nghiệp - Hớng dẫn: + Quản trò cho ngời chơi ®iÓm danh theo thø tù 1, 2, 1, 2… hết Khi quản trò hô: "Bắt đầu", ngời số viÕt giÊy vÕ thø nhÊt cđa mét c©u bắt đầu chữ "Nếu", (ví dụ: "Nếu bạn nghỉ học chơi"), ngời số viết vế thứ hai câu, bắt đầu chữ "thì", (ví dụ: không hiểu bài") Sau mang lên bàn quản trò bỏ vào hộp: số bỏ vào hộp 1, số bỏ vào hộp Quản trò bốc phiếu hộp 1, phiếu hộp ghép thành câu hoàn chỉnh Câu có ý nghĩa, hay hai bạn viết câu thắng Trò chơi "Đặt tên cho bạn" a Mục đích: - Giúp học sinh tăng vốn từ ngữ - Tạo không khí vui vẻ, đoàn kết để học tập, sinh hoạt b Cách chơi: - Nội dung: Nói tên bạn đặc điểm theo chữ đầu tên bạn - Hớng dẫn: + Quản trò nói: "Tôi thơng, thơng" + Tập thể hỏi: "Thơng ai, thơng ai?" + Quản trò nói tên bạn chơi (ví dụ Lan): "Thơng Lan liến láu" + Lan nói tiếp: "Tôi thơng, thơng" + TËp thĨ hái: "Th¬ng ai, th¬ng ai?" + Lan nãi: "Thơng Hùng hào hiệp" + Hùng: Cứ trò chơi diễn - Lu ý: + Ngời chơi phải nói tên bạn thêm hai từ chữ tên bạn cho có ý nghĩa + Ai không nói đợc phạm luật chơi + Nói nghĩa, khác chữ phạm luật chơi + Tên bạn đợc nhắc đến nhiều lần + Hai ngời đối đáp tay đôi với Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 61 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phan Ngọc Uyển, S phạm học Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Vũ Ngọc Hà, Lê Thị Thu Hà, Khó khăn tâm lí giao tiếp trẻ lớp hai trờng Tiểu học tỉnh Sơn La [Tạp chí Tâm lí học số (84), 3-2006] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 Nguyễn Kế Hào, Học sinh Tiểu học nghề dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Bùi Văn Huệ, Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 NguyễnVăn Lê, Bài giảng Tâm lí học, tập 7, Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 10 Nguyễn Văn Lê, Giao tiếp s phạm, Nxb Đại học S phạm, 2006 11 Phan Thị Hạnh Mai, Khảo sát khả hòa nhập vào tập thể lớp học sinh Tiểu học trắc đạc xà hội, [Tạp chí Tâm lí học, số (4/2001)] 12 Đào Thị Oanh, Nhu cầu giao tiếp học sinh cuối bậc Tiểu học, [Tạp chí Tâm lí học, sè10/2002] 13 Ngun Quang, Giao tiÕp, [T¹p chÝ Khoa häc, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2006] 14 Dơng Văn Quảng, Giao tiếp thông tin, [Thông tin Khoa häc X· héi, 6/2001] 15 Bïi SÜ Tơng, TrÇn Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi, Nxb Giáo dục, 2006 16 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học, Nxb Giáo dục, 1998 Đỗ Thị Thu Trang K30A GDTH 62 Khoá luận tốt nghiệp 17 Nguyễn Xuân Thức, Khó khăn tâm lí trẻ em học lớp 1, [Tạp chí Tâm lí học, số 10/2003] 18 Nguyễn Xuân Thức, Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí học sinh học lớp 1, [Tạp chí Tâm lí học, số 2/2004] 19 Nguyễn Xuân Thức, Thử nghiệm biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí cho trẻ học lớp 1, [Tạp chí Tâm lí học, số 9/2004] 20 Nguyễn Xuân Thức, Xung đột tâm lí giao tiếp nhãm b¹n bÌ cđa häc sinh TiĨu häc, [T¹p chÝ T©m lÝ häc, sè (72), 3/2005] 21 Vị Anh Tuấn, Hình thành kĩ ứng xử giao tiếp, [Tạp chí Tâm lí học, số 3/2005] 22 Hải Yến, M¹nh Qnh, øng xư s ph¹m víi häc sinh TiĨu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 23 A.V.Petrovski, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học s phạm, Nxb Giáo dục, 1982 24 B.Ph.Lomov, Những vấn đề lí luận phơng pháp luận Tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đỗ Thị Thu Trang K30A – GDTH 63 ... Q An, thÞ x· Phóc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Biểu khó khăn giao tiÕp cđa häc sinh líp trêng TiĨu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Khó khăn giao tiếp với giáo viên 2.1.2 Khó khăn. .. líp 4A3 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp cđa häc sinh líp trêng TiĨu häc Lu Q An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Khó khăn giao tiếp với giáo viên Khó khăn giao tiếp với giáo viên học sinh lớp. .. trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4. 2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu học sinh lớp trờng Tiểu học Lu Quý An, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan