Khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5

53 677 0
Khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của tổ bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội 2 và đặc biệt là Thạc sỹ Lê Bá Miên cùng các thầy cô, các bạn sinh viên trong khoa GDTH. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tổ bộ môn Ngôn ngữ, Thạc sỹ Lê Bá Miên đã động viên hớng dẫn và tận tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khoá luận đúng thời hạn quy định. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn trong khoa GDTH, các thầy cô giáo của Trờng Tiểu học Trng Nhị (Phúc Yên Vĩnh Phúc), Tiểu học Xuân Phú (Xuân Trờng Nam Định) đã giúp đỡ chúng tôi trong thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu. Lần đầu tiên bớc vào nghiên cứu khoa học, hơn nữa thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên chúng tôi khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn . Hà Nội, Tháng 5 / 2008 Sinh viên Phan Thị Hồng Phan Thị Hồng K30B - GDTH 1 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Phần 1: Phần mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Mục đích yêu cầu 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 Phần 2: Nội dung 7 Chơng 1: Cơ sở lí luận 7 1. Nghĩa của từ 7 1.1. Khái niệm về nghĩa của từ 7 1.2. Các thành phần nghĩa của từ 8 2. Hiện tợng biến đổi nghĩa của từ 11 2.1.Thế nào là sự biến đổi nghĩa của từ ? 11 2.2. Nguyên nhân của sự biến đổi nghĩa của từ 11 2.3. Các chiều hớng biến đổi nghĩa của từ 12 2.4. Các quy luật biến đổi nghĩa của từ 13 2.5. Các kiểu nghĩa của từ đa nghĩa 17 Chơng 2: Thực trạng khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5 ở Tiểu học. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục 20 1. Dạng bài: Bài tập phát hiện từ ngữ 20 1.1. Kết quả khảo sát 21 1.2. Nguyên nhân 26 1.3. Biện pháp khắc phục 27 Phan Thị Hồng K30B - GDTH 2 Khoá luận tốt nghiệp 2. Dạng bài: Giải nghĩa từ 27 2.1. Kết quả khảo sát 28 2.2. Nguyên nhân 35 2.3. Biện pháp khắc phục 36 3. Dạng bài: Cảm thụ từ 40 3.1. Kết quả khảo sát 40 3.2. Nguyên nhân 42 3.3. Biện pháp khắc phục 43 Phần 3: Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục 50 Phan Thị Hồng K30B - GDTH 3 Khoá luận tốt nghiệp Phần 1. Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Từ vựng là một bình diện của ngôn ngữ bên cạnh những bình diện khác nh ngữ pháp, ngữ âm, phong cách Dạy từ ngữ là một hoạt động không thể thiếu trong chơng trình phổ thông nói chung và chơng trình Tiếng việt bậc tiểu học nói riêng. Mục tiêu đầu tiên của môn học Tiếng Việt hiện nay là hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp. Điều này có nghĩa là chơng trình Tiếng Việt Tiểu học giúp các em mở rộng và phát triển vốn từ làm cho các em hiểu nghĩa của từ cụ thể, từ đó vận dụng vào học tập và giao tiếp. Về từ ngữ, tác giả cuốn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt khẳng định Từ vựng là một trong các bộ phận của hệ thống ngôn ngữ, thiếu từ vựng thì không có bất cứ một ngôn ngữ nào. Điều này lí giải tại sao việc dạy từ ngữ đ- ợc coi là nhiệm vụ quan trọng trong chơng trình Tiếng Việt tiểu học, lí giải tại sao việc mở rộng và phát triển vốn từ cho học sinh đợc chú trọng ngay từ bậc Tiểu học. Trung tâm của việc dạy từ vựng là dạy từ và khâu then chốt của dạy từ là dạy ý nghĩa. Trong giao tiếp thông thòng cả ngời phát (nói, viết) và ngời nhận (nghe, đọc) đều phải nắm đợc từ, hiểu đợc từ thì mới sử dụng đợc một cách chuẩn xác, từ đó giao tiếp mới có hiệu quả. Đối với học sinh tiểu học việc phát hiện ra từ, hiểu nghĩa của từ, từ đó thấy đợc cái hay cái đẹp của từ sẽ góp phần mở rộng và phát triển vốn từ cho học sinh, từ đó bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho các em. Phan Thị Hồng K30B - GDTH 4 Khoá luận tốt nghiệp Vậy hiện trạng khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh ra sao? Trớc hiện trạng đó ngờigiáo viên cần đa ra phơng pháp dạy học nh thế nào cho thích hợp? Xác định đợc tầm quan trọng của vấn đề và qua tìm hiểu thực tế dạy học chúng tôi lựa chọn đề tài : Khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5. 2. Lịch sử vấn đề Từ trớc đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu riêng về khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5 ở Tiểu học. Vì vậy, chúng tôi có thể khẳng định đề tài Khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4,5 ở Tiểu học là một đề tài hết sức mới mẻ và có khả năng khơi nguồn cho nhiều cây bút. 3. Mục đích yêu cầu 3.1. Mục đích Khi lựa chọn đề tài này, ngời thực hiện nhằm đạt tới một hiệu quả ứng dụng nhất định. Trớc hết, chúng tôi phải tiến hành đợc việc khảo sát thống kê khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh. Trên cơ sở đó tôi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng phát hiện, hiểu nghĩa và cảm thụ từ ngữ của học sinh. 3.2. Yêu cầu Để đạt đợc mục đích trên, ngời viết cần đảm bảo yêu cầu sau : - Nắm vững cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn. - Tiến hành việc điều tra, thống kê, miêu tả, phân loại về khả năng phát hiện và hiểu nghĩa từ ngữ của học sinh. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh. Phan Thị Hồng K30B - GDTH 5 Khoá luận tốt nghiệp 4. Phơng pháp nghiên cứu Chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau : 4.1. Phơng pháp tổng hợp lí luận và thực tiễn. 4.2. Phơng pháp điều tra khảo sát thống kê phân tích ngôn ngữ học . Muốn thực hiện đợc phơng pháp này, ngời viết phải tiến hành các công việc sau : - Tiến hành khảo sát về khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các dạng bài tập tại lớp 4A, 4B, 5A, 5B trờng Tiểu học Xuân Phú Xuân Trờng Nam Định và lớp 4A1, 4A2, 5A1, 5A2 tr- ờng tiểu học Trng Nhị Phúc yên Vĩnh Phúc. - Xử lí số liệu bằng phơng pháp : phân loại, so sánh hay đa ra các biểu mẫu. - Đa ra nguyên nhân dẫn tới lỗi sai của học sinh trong quá trình làm bài. 4.3. Phơng pháp đề xuất giả thiết 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu và thu thập tài liệu cho đề tài chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nghĩa của từ trong chơng trình tiểu học. Sau đó khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua ba dạng bài tập Bài tập phát hiện từ ngữ Bài tập giải nghĩa từ ngữ Bài tập cảm thụ từ ngữ Phan Thị Hồng K30B - GDTH 6 Khoá luận tốt nghiệp Phần 2. Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận 1. Nghĩa của từ 1.1. Khái niệm về nghĩa của từ Để trả lời cho câu hỏi Nghĩa của từ là gì ?, trớc hết ta phải trở lại bản chất tín hiệu của từ. Từ là tín hiệu, nó phải nói lên, phải đại diện cho, phải đợc ngời sử dụng qui chiếu về một cái gì đó. Mỗi khi học nghĩa của một từ, chúng ta đều học bằng cách liên hệ với những cái mà từ đó chỉ ra (trớc hết là sự vật, hiện tợng, hành động hoặc thuộc tính mà từ làm tên gọi cho nó). Mặt khác nghĩa của từ cũng đợc học thông qua hoặc liên quan tới vô vàn tình huống giao tiếp ngôn ngữ mà từ đó sử dụng. Nghĩa của từ chính là nội dung t tởng gợi ra ở trong từ. Trong một đơn vị từ vựng ngời ta phân chia thành hai lớp nghĩa : Lớp nghĩa bên ngoài (nghĩa liên hội) và lớp nghĩa bên trong (nghĩa cấu trúc, nghĩa nhữ pháp). Lớp nghĩa bên ngoài đợc hình thành trong mối quan hệ với xã hội, lịch sử, dân tộc, thời đại và cá nhân ngời sử dụng ngôn ngữ. Cụ thể mỗi từ ngữ khi đa vào sử dụng thì trong quá trình sử dụng ấy đã hình thành một lớp nghĩa bao quanh mỗi từ. Nhờ có lớp nghĩa này mà từ mới thực sự trở thành cụ thể sinh động của một thực tiễn nhất định. Mỗi dân tộc hầu nh có một ngôn ngữ, tính chất c trú trên những vị trí địa lí khác nhau, phong tục tập quán khác nhau Tất cả những cái khác nhau ấy tạo nên ý nghĩa bên ngoài của từ khác nhau. ý nghĩa bên ngoài ấy lại có thể thay đổi theo từng thời đại và cũng có thể đợc mỗi cá nhân sử dụng với những ý nghĩa khác nhau do vốn sống vốn ngôn ngữ khác nhau. Nghĩa bên trong, đây là lớp nghĩa đối lập với lớp nghĩa bên ngoài, lớp nghĩa này có tính bền vững ít thay đổi, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ Phan Thị Hồng K30B - GDTH 7 Khoá luận tốt nghiệp khác. Lớp nghĩa bên trong gồm hai loại, đó là nghĩa từ vựng và nghĩa ngữ pháp. ý nghĩa riêng của từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ, không lặp lại ở từ khác. Nghĩa từ vựng bao gồm nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái. Nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung cho nhiều từ cùng loại và liên quan đến chức năng cấu tạo câu. Nghĩa này có thể quy về các phạm trù nh : giống, số, cách, ngôi, thời, thể, thức hay các phạm trù nh : danh, động, tính, số từ Nghĩa ngữ pháp tạo thành khuôn từ loại, còn nghĩa từ vựng là lõi nằm trong khuôn từ loại đó. Nh vậy muốn hiểu đợc nghĩa của từ ta phải đối chiếu từ với các hoạt động giao tiếp, với các chức năng tín hiệu học của từ, phải nắm đợc ý nghĩa riêng của từ đó là nghĩa từ vựng và ý nghĩa chung của từ đó là nghĩa ngữ pháp. Trong phần nghiên cứu này ta chỉ đi tìm hiểu ý nghĩa riêng của từ. Vì vậy trong phần này chúng tôi chỉ đề cập tới phần nghĩa từ vựng. 2. Các thành phần nghĩa của từ 2.1. Nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu vật bắt nguồn từ chức năng biểu vật của từ. Nghĩa biểu vật là nghĩa gọi tên các loại sự vật, hiện tợng, trạng thái, tính chất, hoạt động theo lối tổng hợp tính, nghĩa là gọi tên không có lý do. Khi nghiên cứu nghĩa biểu vật của từ phải đặt từ vào trong mối liên hệ với thực tế khách quan. Bởi vì đó là những mẩu, những mảnh, những đoạn cắt của thực tế nhng không hoàn toàn trùng với thực tế khách quan, giữa từ và thực tế khách quan ít nhiều có sự tơng ứng 1 1, cùng một sự vật nhng có rất nhiều tên gọi hoặc cùng một từ nhng chỉ nhiều sự vật, hiện tợng khác nhau. Các từ trong Tiếng Việt có từ có ý nghĩa biểu vật rộng, có từ có ý nghĩa biểu vật hẹp. Những từ có ý nghĩa biểu vật rộng là những từ có ý nghĩa khái quát có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tợng đó là những từ đơn âm tiết, từ ghép (nhà cửa, ruộng vờn ), láy cá thể (máy móc, chim chóc, tiệc tùng ). Những từ mang ý nghĩa biểu vật hẹp là những từ chỉ gọi tên đợc một hay một số ít các Phan Thị Hồng K30B - GDTH 8 Khoá luận tốt nghiệp sự vật hiện tợng, đó là các từ ghép phân nghĩa (xe đạp, xe máy ) láy sắc thái hoá (xanh xao, vàng vọt ). 2.2. Nghĩa biểu niệm Nghĩa biểu niệm là liên hệ giữa từ với ý (hoặc ý nghĩa, ý niệm) các ý đó ngời ta gọi là cái biểu niệm hoặc biểu niệm (sự phản ánh các thuộc tính của biểu vật và trong ý thức con ngời). nghĩa biểu niệm bắt nguồn từ chức năng biểu niệm của từ. nghĩa biểu niệm là nghĩa biểu thị khái niệm về sự vật, hiện tợng của thực tế khách quan. Mỗi sự vật, hiện tợng đợc nhận thức bằng t duy thông qua những dấu hiệu của nó và đợc phản ánh bằng ngôn ngữ thành các ý nghĩa biểu vật (đợc gọi tên), từ nghĩa biểu vật sẽ có một nghĩa biểu niệm tơng ứng. Khi nghiên cứu nghĩa biểu niệm phải đặt từ trong mối quan hệ với các dấu hiệu của khái niệm. Nh vậy gọi tên theo lối biểu niệm là gọi tên có lý do. Ví dụ: Sự vật có mặt phẳng, làm bằng nguyên liệu rắn, có chân, dùng để viết: là cái bàn. Mỗi dấu hiệu đợc đa vào nghĩa biểu niệm là một nét nghĩa. ý nghĩa biểu niệm là tập hợp một số nét nghĩa. ý nghĩa biểu niệm và khái niệm có quan hệ với nhau nhng không phải lúc nào cũng trùng nhau, bởi vì một khái niệm nhng có ý nghĩa biểu niệm khác nhau, do vậy số lợng tên gọi khác nhau. Ví dụ: ý nghĩa: Dùng nớc làm sạch gạo: vo Dùng nớc làm sạch đầu: gội Dùng nớc làm sạch mặt: rửa Dùng nớc làm sạch quần áo: giặt Nh vậy, một ý nghĩa biểu niệm tơng ứng với bốn khái niệm 2.3. Nghĩa biểu thái Phan Thị Hồng K30B - GDTH 9 Khoá luận tốt nghiệp Ngoài hai thành phần nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm khi xác định nghĩa của từ ngời ta còn phân biệt một thành phần nghĩa nữa, đó là nghĩa ngữ dụng hay còn gọi là nghĩa biểu thái, nghĩa hàm chỉ. nghĩa biểu thái (nghĩa ngữ dụng, nghĩa hàm chỉ) bắt nguồn từ chức năng biểu thái của từ, nó biểu thị thái độ, tình cảm, cách đánh giá của ngời sử dụng ngôn ngữ đối với sự vật đợc gọi tên. nh vậy, nghiên cứu nghĩa biểu thái, nó đặt trong mối quan hệ với ngời sử dụng ngôn ngữ, biểu hiện ở thái độ: ngời ta ứng sử nh thế nào trớc một sự vật đợc gọi tên; ở các cung bậc tình cảm: vui, buồn, lo ghét, yêu, sầu ; ở trong cách đánh giá: con ngời đánh giá nh thế nào trớc một sự vật hiện tợng trong thực tế khách quan, ví dụ: đánh giá về lợng nhiều hay ít, về chất tốt hay xấu, về cờng độ nhanh hay chậm, về phơng hớng xa hay gần Trong hệ thống từ vựng, nghĩa biểu thái của từ cũng biểu hiện không đồng đều giữa các từ: những từ có ý nghĩa biểu thái cao nhất là các từ cảm, các trợ từ : ái, ôi, a, chao ôi ; những từ có nghĩa biểu thái thấp hơn là nhóm từ vừa có ý nghĩa định danh vừa có ý nghĩa biểu thái, đó là những từ ghép, láy sắc thái hoá và một số từ đơn có ý nghĩa biểu thái ví dụ: lom khom, khấp khỉnh, tấp tỉnh, đen sì, đỏ làu Nhóm từ có ý nghĩa sắc thái hoá thấp nhất là nhóm từ có nghĩa định danh thông thờng. Muốn tìm hiểu ý nghĩa sắc thái hoá của những từ định danh thông thờng phải đặt nó trong mối quan hệ với dãy đồng nghĩa để ta so sánh từ này với từ kia, xét nó ở mức độ nào đó. Ví dụ dãy đồng nghĩa: đi, chuồn, phắn, lặn. Nh vậy, nghĩa của từ có ba thành phần: Nghĩa biểu vật gọi tên sự vật bên ngoài (khách quan), cụ thể; Nghĩa biểu niệm chỉ khái niệm bên trong (bản chất), trừu tợng; Nghĩa biểu thái chỉ ý nghĩa đi kèm thái độ, cảm xúc của ngời dùng. Cả 3 nghĩa đều quan trọng, không có nghĩa nào quan trọng hơn nghĩa nào, nó là ba mặt của vấn đề, có vai trò nh nhau và liên hệ với nhau. 2. Hiện tợng biến đổi nghĩa của từ Phan Thị Hồng K30B - GDTH 10 [...]... phục Việc tiến hành khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ qua các bài tập đọc của học sinh lớp 4 ,5 thông qua ba dạng bài tập: Dạng 1: Bài tập phát hiện từ ngữ Dạng 2: Bài tập giải nghĩa từ ngữ Dạng 3: Bài tập cảm thụ từ ngữ Việc khảo sát đợc thực hiện tại khối lớp 4, 5 thuộc hai trờng tiểu học - Trờng Tiểu học Xuân Phú Xuân Trờng Nam Định (khu vực nông thôn) - Trờng Tiểu học Trng Nhị Thị... Tiểu học Xuân Phú: 12/ 65 bài = 18 ,5% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 12/60 bài = 20% Tìm đúng đợc 6 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 17/ 65 bài = 26,1% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 8/60 bài = 13,1% Tìm đúng đợc 7 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 18/ 65 bài = 27,7% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 18/60 bài = 30% Tìm đúng đợc 8 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 8/ 65 bài = 12,3% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 17/60 bài = 28,3% ở lớp. .. cầu của đề bài của học sinh lớp 4 là 23/134 bài = 17% Tất cả các bài ở lớp 5 đều tìm đợc đúng ít nhất là 3 từ Cụ thể Phan Thị Hồng 24 K30B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Tìm đúng đợc 3 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 4/ 65 bài = 6,1% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 0/60 bài = 0% Tìm đúng đợc 4 từ, ngữ Lớp 5 Tiểu học Xuân Phú: 6/ 65 bài = 9,2% Lớp 5 Tiểu học Trng Nhị: 5/ 60 bài = 8,3% Tìm đúng đợc 5 từ, ngữ Lớp 5. .. cho học sinh ý thức tôn trọng ngôn ngữ dân tộc, thói quen cân nhắc lựa chọn khai thác triệt để cái hay cái đẹp trong từ để nâng lên mức cao nhất chất lợng nội dung và hình thức câu văn nói và câu văn viết của mình Vì vậy để biết đợc khả năng hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh, lấy cơ sở là bài tập đọc lớp 4 5 chúng tôi đa ra bài tập khảo sát với từng khối lớp 4, 5, nh sau 2.1 Kết quả khảo sát Lớp 4 Đề bài: ... 29/120 bài giải nghĩa đúng 3 từ - Có 27/120 bài giải nghĩa đúng 2 từ - Có 9/120 bài giải nghĩa đúng 1 từ - Có 2/120 bài giải nghĩa đúng 0 từ Lớp 5 - Từ : phũ + Hiểu đúng: 19/1 25 bài = 15, 2% + Hiểu thiếu: 65/ 1 25 bài = 52 % Ví dụ: phũ: ma to dữ dội + Hiểu sai: 41/1 25 bài = 32,8% Ví dụ: phũ: chỉ một trạng thái của ma phũ : ý chỉ ma rất phũ - Từ: phập phều + Hiểu đúng: 4/1 25 bài = 3,2% +Hiểu thiếu: 0/1 25 bài. .. nghĩa của từ 5. 1 Căn cứ vào sự hình thành và phát triển của các nghĩa, có thể phân nghĩa của từ thành: nghĩa gốc và nghĩa phái sinh Nghĩa gốc là nghĩa vốn có của từ, là nghĩa đầu tiên đợc dùng mà không xuất phát từ bất cứ một nghĩa nào khác Nghĩa phái sinh (nghĩa nhánh, nghĩa chuyển) là nghĩa bắt nguồn từ nghĩa gốc, đợc sinh ra từ nghĩa gốc Chẳng hạn nghĩa gốc của từ rửa là chỉ hoạt động làm sạch bằng... 1: Bài tập phát hiện từ ngữ Nội dung của mỗi đoạn trích, mỗi tác phẩm đều đợc thể hiện trên những từ ngữ có trên văn bản Vì vậy việc phát hiện từ ngữ biểu hiện một nội dung nào đó trong tác phẩm là bớc đầu tiên quan trọng để từ đó các em có thể rút ra nội dung ý nghĩa của toàn tác phẩm, thấy đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm đó Và việc phát hiện ra từ ngữ là biểu hiện ban đầu của việc hiểu ý nghĩa của. .. xin tha (Ca dao) từ mận và đào mang ý nghĩa chỉ ngời con trai và ngời con gái khi đối đáp tỏ tình Từ cây trong các ngữ cảnh Cây đời mãi mãi xanh tơi (Xuân Diệu) và Ma xuân tơi tốt cả cây buồm (Huy Cận) mang nghĩa bóng Phan Thị Hồng 19 K30B - GDTH Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2 Thực trạng khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4 ,5 Nguyên nhân và các biện pháp khắc... tu từ Má hồng (bộ phận cơ thể) đợc dùng để chỉ ngời phụ nữ 5 Các kiểu nghĩa của từ đa nghĩa Do có sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ mà một từ có thể có nhiều nghĩa Các nghĩa khác nhau của một từ có mối liên hệ quy định lẫn nhau Việc xác định sự khác nhau và mối liên hệ giữa các nghĩa là cần thiết khi đi tìm hiểu nghĩa của từ Có nhiều căn cứ để phân loại các kiểu nghĩa của từ 5. 1 Căn cứ vào... Tiểu học Trng Nhị) Chị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội (Tiểu học Xuân Phú) Hình nh cánh yếu quá cha quen mở, mà cho dù có khoẻ cũng chẳng bay đợc xa (Tiểu học Xuân Phú) Đến lớp 5 thì khả năng phát hiện từ của học sinh cũng tăng lên nhng không đáng kể Cụ thể Số học sinh tìm đúng đầy đủ các từ ngữ theo yêu cầu của đề bài của học sinh lớp 5 là 25/ 1 25 bài = 20% Trong đó số bài tìm đúng đầy đủ các từ ngữ theo . trạng khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4 ,5 Nguyên nhân và các biện pháp khắc phục. Việc tiến hành khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ qua. cứu nghĩa của từ trong chơng trình tiểu học. Sau đó khảo sát khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua ba dạng bài tập Bài tập phát hiện từ ngữ Bài tập giải nghĩa từ ngữ Bài tập. 12 2.4. Các quy luật biến đổi nghĩa của từ 13 2 .5. Các kiểu nghĩa của từ đa nghĩa 17 Chơng 2: Thực trạng khả năng phát hiện và hiểu ý nghĩa từ ngữ của học sinh qua các bài tập đọc lớp 4, 5 ở Tiểu học.

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan