Đồ án môn học thiết kế khung nhà công nghiệp một tầng đại học kiến trúc hà nội

37 544 1
Đồ án môn học thiết kế khung nhà công nghiệp một tầng   đại học kiến trúc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG Số liệu cho trước: Nhà công nghiệp có cầu trục chạy điện với chế độ làm việc trung bình. Chiều dài của khối nhiệt độ: 60 mét, bước cột 6 mét. Loại công trình phổ thông, cao trình nền: 0,00m. Số nhòp khung ngang SỐ LIỆU Nhòp I Nhòp II Nhòp III Kích thước nhòp(m) 30 24 30 Cao trình ray (m) 8,6 8,6 8,6 Sức trục Q (T) 30 20 30 I.Lựa chọn kích thước của cấu kiện: 1.Chọn kết cấu mái: Với nhòp L=24m ta chọn kết cấu mái là dàn , chiều cao giữa dàn 3,2m L =30 ta chọn kết cấu mái là dàn , chiều cao giữa giàn 3,45m Chọn cửa mái chỉ đặt ở nhòp giữa, rộng 12m, cao 4m. Các lợp mái được cấu tạo từ trên xuống như sau: - Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5cm; - Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12cm; - Lớp bê tông chống thấm dày 4cm; - Panel mái kích thước 6x15m, cao 30cm Tổng chiều dày các lớp mái :t=5+12+4+30 =51cm. 2.Chọn dầm cầu trục Với nhòp dầm cầu trục 6 m, sức trục 30T, chọn dầm cầu trục theo thiết kế đònh hình có H dc =1000; b=200; b c =570; h c =120; trọng lượng 4,2T. 3.Xác đònh các kích thước chiều cao của nhà Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ±0,00 để xác đònh các kích thước khác. Cao trình vai cột V=R-(H r +H dc ) R- cao trình ray đã cho R=8,6m; H r -chiều cao ray và các lớp đệm, H r =0,15m; H dc -chiều cao dầm cầu trục, H dc =1,0m V=8,6-(0,15+1,0)=7,45m Cao trình đỉnh cột D=R+H c +a 1 H c -chiều cao cầu trục tra bảng 2 phục lục1, ta lấy H c =2,75m a 1 -khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái, chọn a 1 =0,15m, đảm bảo a 1 >=0,1m. D=8,6+2,75+0,15=11,5m. Cao trình đỉnh mái M=D+ h+ h m + t h-chiều cao kết cấu mang lực mái h m -chiều cao cử a mái, h m =4m t –tổng chiều dày các lớp mái, t=0,51m Chiều cao đỉnh mái ở hai nhòp biên không có cửa mái, với h=3,45m M 1 =11,5+3,45+0,51=15,46 m Chiều cao đỉnh mái ở nhòp giữa có cửa mái với h=3,2m Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam M 2 =11,5+3,2+4,0+0,51=19,21 m. 4.Kích thước cột Chiều dài phần cột trên H t =D-V= 11,5-7,45=4,05m Chiều dài phần cột dưới H d =V+a 2 = 7,45+0,5=7,95m a 2 là khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng, a 2 =0,5 Kích thước tiết diện như sau: -Bề rộng cột b chọn theo thiết kế đònh hình thống nhất cho toàn bộ phần cột trên và cột dưới, cho cả cột biên và cột giữa b=40 cm, thỏa mãn điều kiện H d /b =7,95/ 0,4=19.875 < 25 -Chiều cao tiết diện phần cột biên h t =40 cm, thỏa mãn điều kiện a 4 =λ - h t –B 1 =75- 40 - 30=5 cm Trong đó: λ -khoảng cách từ trục đònh vò đến tim dầm cầu trục, λ=75 cm; B 1 –khoảng cách từ tim dầm cầu trục đến mép cầu trục, tra bảng B 1 =26cm -Chiều cao tiết diện phần cột dưới cột biên h d =60 cm, thỏa mãn điều kiện h d > H d /14=7,95/14=0,57 m -Cột giữa chọn h t =60 cm, khoảng cách từ trục đònh vò đến mép vai cột là 100 cm, góc nghiêng 45 o II. Xác đònh tải trọng 1.Tónh tải mái Phần tónh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng lên 1m 2 mặt bằng mái xác đònh theo bảng sau Các lớp mái Tải trọng tiêu chuẩn KG/m 2 Hệ số Vượt tải Tải trọng Tính toán KG/m 2 1 Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa, dày 5cm, γ=1800 kG/m 2 0,05x 1800 90,0 1,3 117,0 2 Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt, dày 12 cm, γ =1200 kG/m 2 0,12x 1200 144,0 1,3 187,2 3 Lớp bê tông chống thấm, dày 4 cm, γ =2500 kG/m 2 0,04 x 2500 100,0 1,1 110,0 4 Panel 6x15, trọng lượng một tấm kể cả bê tông chèn khe 1,7 T 1700 /9 189,0 1,1 208,0 5 Tổng cộng 523,0 622,2 Trọng lượng bản thân dầm mái của nhòp L=30 m, tra bảng là 12,6T, hệ số vượt tải n=1,1. G 1 =17 x1,1 = 18,7 T G’ 1 =9,6 x1,1 = 10,56 T Trọng lượng khung cửa mái rộng 12 m, cao 4m lấy 2,8 T; n=1,1 G 2 =2,8 x 1,1=3,1 T Trọng lượng kính và khung cửa kính, lấy 500kG/m, với n=1,2 Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam g k =500 x 1,2=600 kG/m Tỉnh tải mái quy về lực tập trung đặt cách trục đònh vò 150 mm +Đối với nhòp biên G m1 =0,5(G 1 +g.a.L)=0.5(18,7+0,6222x6x30)= 65,33T +Đối với nhòp giữa G m2 =0,5(G’ 1 +g.a.L+G 2 +2g k .a) G m2 =0,5(10,56+0,6222x6x24+3,1 +2 x 0,6 x 6)=55,2T 2.Tónh tải do dầm cầu trục Tónh tải của dầm cầu trục đặt cách trục đònh vò 0,75 m G d =G 1 + a.g r G 1 –trọng lượng bản thân dầm cầu trục là 4,2 T; g r – trọng lượng ray và các lớp đệm, lấy 150 kG/m G d =1,1(4,2+ 6 x 0,15)=5,61 T 3.Tónh tải do trọng lượng bản thân cột Tải trọng này tính theo kích thước cấu tạo cho từng phần cột +Đối với cột biên: -Phần cột trên: G ct =0,4x 0,4 x 4,05 x 2,5 x1,1=1,78T -Phần cột dưới G cd =(0,4×0,6×7,95+0,4.×0,4)×2,5×1,1 =5,6T +Đốùi với cột giữa: G ct =0,4x 0,6 x 4,05 x 2,5 x 1,1 = 2,673 T G cd =(0.4×0.8× 7.95+2×0.4 2 2,16.0 + ×0.6)×2.5×1.1=8,18 T 4.Hoạt tải mái Trò số hoạt tải mái tiêu chuẩn phân bố đều trên 1m 2 mặt bằng mái , lấy 75kG/m 2 , n=1,3. Hoạt tải này đưa về thành lực tập trung P m đặt trùng với vò trí của từng G m +Với nhòp biên P m1 =0,5× n× p m × L=0.5x 1,3 x 0,075 x 6× 30=8,775 T +Với nhòp giữa P m2 =0,5× n× p m × L=0.5x 1,3 x 0,075 x 6× 24=7,02 T 5.Hoạt tải cầu trục ` a.Hoạt tải đứng do cầu trục +Với nhòp giữa, với số liệu đã cho Q=20T -Nhòp cầu trục L k =L-2λ =24-2× 0,75=22,5m -Bề rộng cầu trục B=6,3 m -Khoảng cách hai bánh xe K=4,4m -Trọng lượng xe con G=8,5 T -Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất lên mỗi bánh xe P max =22 T; P min =6 T -Hệ số vượt tải n=1,1 Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác đònh theo đường ảnh hưởng như hình dưới D max =n× P max ∑ y I Các trung độ y I của đường ảnh hưởng ứng với vò trí của lực tập trung P max xác đònh theo tam giác đồng dạng. Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G d Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam (H-1) -Sơ đồ xác đònh D max y 1 =1; y 2 =1,6/6=0,267; y 3 =4,1/6=0,683 D max =1,1×22× (1+0,267+0,683) =47,2 T +Với nhòp biên, với số liệu đã cho Q=30T -Nhòp cầu trục L k =L-2λ =30-2× 0,75=28,5m -Bề rộng cầu trục B=6,3 m -Khoảng cách hai bánh xe K=5,1m -Trọng lượng xe con G=12 T -Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất lên mỗi bánh xe P max =34,5 T; P min =11,5 T -Hệ số vượt tải n=1,1 Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác đònh theo đường ảnh hưởng như hình dưới D max =n× P max ∑ y I Các trung độ y I của đường ảnh hưởng ứng với vò trí của lực tập trung P max xác đònh theo tam giác đồng dạng. Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của G d y 1 =1; y 2 =0,9/6=0,15; y 3 =5,1/6=0,85 D max =1,1×34,5× (1+0,15+0,85) =75,9 T b.Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con Để an toàn xem lực hãm ngang chỉ truyền lên 2 bánh xe ở một phía, do đó mỗi bánh truyền một lực lên dầm cầu trục, trong trường hợp móc mềm, xác đònh theo công thức +Đối với nhòp biên T 1 =( Q+G )/20 =(30+12 )/20 =2,1 T Lực hãm ngang T 1 truyền lên cột được xác đònh theo đường ảnh hưởng như đối với D max T max =0,5xn ×T 1 ×∑ y I =0,5x1,1× 2,1× (1+0,15+0,85) =2,31 T +Đối với nhòp giữa T 2 =( Q+G )/40 =(20+8,5)/40 =0,71 T T max =n ×T 2 ×∑ y I =1,1× 0,71× (1+0,267+0,683) =1,52 T Điểm đặt lực hãm T max tại mức mặt trên dần cầu trục, cách mặt vai cột 1m và cách đỉnh cột một đoạn y= 4,05-1=3,05 m. 6.Hoạt tải gió -p lực gió tác dụng lên 1 m 2 tường nhà thẳng đứng q =n.W 0 .k.C Trong đó W 0 - áp lực gió tách dụng lên 1m 2 của tường chắn có độ cao 10m. NGHỆ AN thuộc vùng III-B, tra bảng 1 phụ lục II là 125kG/m 2 ; k- hệ số kể đến gió thay đổi theo chiều cao và đòa hình +mức đỉnh cột, cao trình +11,5:k=1,02 +mức đỉnh mái, cao trình +19,21m : k=1,12 Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 P max P max P max P max K=4,4 K=4,4 B=6,3 B=6,3 1,6 1,9 4,1 6,06,0 y 2 y 1 =1 y 3 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam C -hệ số khí động phụ thuộc hình dạng công trình và phía gió đẩy hút, C=+0,8 đối với phía gió đẩy và C=-0,6 đối với phía gió hút; n- hệ số vượt tải, n=1,2 q d =1,2× 0,125× 1,02× 0,8 = 0,122T/m q h = 1,2× 0,125× 1,02× 0,6 = 0,092 T/m -p lực gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều p =q.a phía gió đẩy p d =0,122× 6 =0,732 T/m phía gió hút p h =0,092× 6 =0,552 T/m Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên dưa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột W 1 , W 2 với k lấy trò số trung bình , k =(1,02+1.12)/2 =1,07 Hình dáng mái và hệ số khí động ở từng đoạn mái tra trong phụ lục II, lấy theo hình dưới đây Trong đó C e1 tính với α=5 o , tỷ số H/ L =11,5/84=0,137, nội suy có C e1 =-0,06 ; C e2 =-0,5; giá trò C ’ e1 tính với α =5 o , tỷ số H/ L =(19,21-6tg5 0 )/84=0,22 , nội suy có C ’ e1 =-0,214 ; C ’ e2 =-0,4 Trò số W tính theo công thức W=n.k.W o .a.∑ C i .h I =1,2× 1,07× 0,125× 6×∑ C i .h I =0,963× ∑ C i .h I W 1 =0,963(0,8×2,2 - 0,06×1,25 + 0,5×1,25 – 0,5×0,5 + 0,7×4 – 0,5×0,214) =4,58 T W 2 =0,963(0,4×0,5 + 0,6×4 + 0,5×0,5 – 0,5×1,25 + 0,5×1,25+ 0,6×2,2) =4,16 T III. Xác đònh nội lực Nhà ba nhòp có mái cứng, cao trình cột bằng nhau khi tính tải trọng thẳng đứng và lực hãûm của cầu trục được phép bỏ qua chuyển vò ngang ở đỉnh cột, tính với các cột độc lập. Khi tính đến tải trọng gió phải kể đến tải trọng gió. Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 W 2 0,6 0,8 C e1 =-0,06 C ’ e1 =-0,214 -0,5 -0,5 -0,5 -0,5 -0,5 C e2 =-0,4 -0,6 0,7 W 1 p d P h D A B C 3000 3000 0 2400 oijoi joiop 0000 0000 0000 (H-2) Sơ đồ xác đònh hệ số khí động trên Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam 1.Các đặt trưng hình học a.Cột trục A H t =4,05m ; H d =7,95m; H=H t +H d =4,05+7,95=12m Tiết diện phần cột trên b=40 cm; h t =40 cm, Phần cột dưới b=40 cm; h d =60 cm Mô men quán tính J=b.h 3 /12 J t =40× 40 3 /12 = 213300 cm 4 J d =40× 60 3 /12 =720000 cm 4 Các thông số α=H t /H =4,05/12=0,3375. k=α 3 )1( − t d J J =0,3375 3 ( -1) = 0,09 b.Cột trục B H t =4,05m ; H d =7,95m. Tiết diện phần cột trên b=40 cm; h t =60 cm, Phần cột dưới b=40 cm; h d =80 cm Mô men quán tính J=b.h 3 /12 J t =40× 60 3 /12 = 720000 cm 4 J d =40× 80 3 /12 =1706600 cm 4 Các thông số α=H t /H =0,3375 k=α 3 )1( − t d J J =0,3375 3 ( -1) =0,014 Quy đònh chiều dương của nội lực theo (H-3) 2.Nội lực do tónh tải mái a.Cột trục A Sơ đồ tác dụng tónh tải như hình dưới, lực G m1 gây ra mô men ở đỉnh cột M= G m1 × e t = -65,33× 0,05=-3,27 Tm Độ lệch giữa trục phần cột trên và phần cột dưới là a=(h d -h r )/2 =(0,6-0,4)/2 =0,1 m Vì a nằm cùng phía với e t so với trục cột dưới nên phản lực đầu cột R=R 1 +R 2 R 1 = )1(2 )/1(3 kH kM + + α = = + +− )09,01(12.2 )3375,0/09,01(3.27,3 -0,475 T Tính R 2 với M=-G m1 × a =-65,33× 0,1=-6,533 Tm mô men này đặt ở vai cột R 2 = )1(2 ).1(3 kH M + − αα = )09,01(122 )3375,03375,01(533,6.3 + −− xx x =-0,664 T R = R 1 +R 2 =-0,457 –0,639 =-1,139 T Xác đònh nội lực trong các tiết diện cột : M I =-3,27 Tm ; M II = -3,27+1,139× 4,05 =1,34 Tm ; M III =-65,33× (0,05+0,1)+1,139× 4,05 =-5,187 Tm ; M IV =-65,33× (0,05+0,1)+1,139×(4,05+7,95)=3,87 Tm Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 N Q M (H-3) -3,27 1,34 -5,187 3,87 1,139 65,33 0.05 7,95 4,05 I I II II III III IV IV A (H-4) Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam N I = N II =N III =N IV =65,33 T Q IV =1,139 T b.Cột trục B Sơ đồ tác dụng của tỉnh tải mái G m1 và G m2 Khi đưa G m1 và G m2 về đặt ở đặt cột ta được lực G m =G m1 +G m2 =65,33 +55,2 =120,53 T và mô men M =65,33× (-0.15) +55,2× 0.15 = -1,52 Tm Phản lực đầu cột R = )1(2 )/1(3 kH kM + + α = )014,01(12.2 )3375,0/014,01)(52,1(3 + +− x x =-0,195 T Nội lực trong các tiết diện cột M I = -1,52 Tm M II = -1,52 +0,195× 4,05 = - 0,73 Tm M III = M II =-0,73 Tm M IV =-1,52+0,195× 12=0,82 Tm N I =N II =N III = N IV =120,53T Q IV =0,195T BA -3,27 0,301 -3,701 3,316 65,33 67,11 72,72 78,32 -1,52 -0,73 0,82 120,53 123,2 134,42 142,7 Biểu đồ mô men như vẽ. 3.Nội lực do tónh tải dầm cầu trục a.Cột trục A Sơ đồ tính với tónh tải dầm cầu trục như (H-6) Lực G d gây ra mô men đối với trục cột dưới, đặt tại vai cột M = G d × e d e d =λ - 0,5h d =0,75-0,5× 0,6=0,45 m M =5,61 × 0,45 =2,525 Tm Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam Phản lực đầu cột R = )1(2 )21(3 kH M + − α = )09,01(122 )3375,03375,01(525,23 + − x xx = 0,2566T Nội lực trong các tiết diện cột M I =0 ; M II =-0,2566× 4,05= -1,039 Tm M III = -1,039 + 2,525= 1,486Tm M IV = -0,2566 × 12 +2,525= - 0,554Tm N I =N II =0 N III =N IV =5,61 T Q IV = -0,2566 T Biểu đồ mô men như trên hình (H-6) b.Cột trục B Do tải trọng đối xứng qua trục cột (H-6) nên M=0 ; Q=0 ; N I =N II =0; N III =N IV =2 × 5,61 =11,22 T 4.Tổng nội lực do tónh tải Cộng đại số nội lực ở các trường hợp đã tính ở trên cho tiết diện của từng cột được kết quả trên hình (H-7), trong đó lực dọc N còn được cộng thêm trọng lượng bản thân cột . BA -3,27 0,301 -3,701 3,316 65,33 67,11 72,72 78,32 -1,52 -0,73 0,82 120,53 123,2 134,42 142,7 5. Nội lực do hoạt tải mái a.Cột trục A Sơ đồ tính giống như khi tính với G m1 , nội lực xác đònh bằng cách nhân nội lực do G m1 với tỷ số P m / G m1 =8,775 / 65,33 =0,13 Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 0,2566 0.45 5.61 -1,039 -0,554 1,486 5,61 5,61 A B (H-6) -0,425 0,174 -0,674 0,54 A (H-8) Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam Xác đònh nội lực trong các tiết diện cột : M I =-3,27× 0,13 =- 0,425 Tm; M II = 1,34× 0,13 = 0,174 Tm ; M III =-5,187× 0,13 = -0,674 Tm ; M IV =3,87× 0,14 = 0,54 Tm N I = N II =N III =N IV = 8,49T Q IV =1,139× 0,13 = 0,148 T Biểu đồ mô men như trên hình (H-8) b.Cột trục B Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên nhòp phía bên phải và phía bên trái của cột. Lực P m2 đặt ở bên phải gây ra mô men đặt ở đỉnh cột M= P m2 × e t = 7,02× 0,15 =1,053 T Phản lực đầu cột R = )1(2 )/1(3 kH kM + + α = 0,135 T Nội lực trong các tiết diện cột M I = 1,053 T.m M II = 1,053 –0,135 × 4,05 =0,506Tm M III = M II =0,506Tm M IV = 1,053 – 0,135 ×12 = -0,567 Tm N I =N II =N III =N IV = 7,02 T Q IV = -0,135 T Trường hợp P m1 đặt ở bên trái cột, ta tính được nội lực phần bên trái bằng cách nhân nội lực của phần bên phải với tỷ số : (-P m1 /P m2 )= -8,775/ 7,02= -1,25 M I = 1,053 × (-1,25) =-1,316 Tm M II = 0,506× (-1,25) =-0,633 Tm M III = M II = -0,633 Tm M IV = - 0,567× (-1,25) =0,709 Tm N I =N II =N III =N IV = 8,775 T Q IV = -0,135 × (-1,25) =0,169 T Biểu đồ mô men như hình (H-9) 6.Nội lực do hoạt tải đứng của cầu trục a.Cột trục A Sơ đồ tính giống như khi tính với tónh tải dầm cầu trục G d , nội lực được xác đònh bằng cách nhân nội lực do G d gây ra với tỷ số D max /G d =75,9 / 5,61 =13,53 Nội lực trong các tiết diện cột M I =0 ; M II =-1,039 × 13,53= - 14,06 Tm M III = 1,486× 13,53=20,11 Tm M IV =-0,554× 13,53= -7,496 Tm N I =N II =0 N III =N IV =75,9T Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 -0,567 (H-9). Nội lực do hoạt tải mái ở cột giữa a) Ở bên trái cột giữa ; b) Ở bên phải cột giữả 7,02 B 0,135 55 -1,316 -0,633 0,709 0,506 6666 6666 1,053 a) b) -14,06 -7,496 20,11 47,2 B (H-10) 3,867 A -15,66 -31,74 -11,004 17,69 25,18 19,74 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam Q IV = -0,2566× 13,53 = -3,472T Biểu đồ mô men như trên hình (H-10) b.Cột trục B Tính riêng tác dụng của hoạt tải rác dụng lên vai cột phía bên phải và phía bên trái của cột +Lực D max gây ra mô men đối với phần cột đặt ở bên phải của vai cột M= D max × e d = 47,2 × 0,75 =35,4 Tm Phản lực đầu cột R = )1(2 )21(3 kH M + − α = )014,01(122 )3375,03375,01(4,353 + − x xx =3,867 T Nội lực trong các tiết diện cột M I =0 ; M II =-3,867 × 4,05=-15,66 Tm M III = -15,66 + 35,4= 19,74 Tm M IV = -3,867× 12 +35,4 = -11,004 Tm N I =N II =0 N III =N IV =47,2 T Q IV = -3,867 T Biểu đồ mô men như trên hình (H-10) Trường hợp D max đặt ở bên trái của vai cột, nội lực được xác đònh bằng cách lấy nội lực trên nhân với tỷ số : (-D 1 max / D 2 max ) = -75,9 / 47,2 = - 1,608. Nội lực trong các tiết diện cột M I =0 ; M II =-15,66 × (-1,608)= 25,18 Tm M III = 19,74 × (-1,608)= -31,74 Tm M IV = -11,004 × (-1,608)=17,69Tm N I =N II =0 N III =N IV =75,898 T Q IV = -3,867 × (-1,608)= 6,218 T Biểu đồ mô men như trên hình 7.Nội lực do lực hãm ngang của cầu trục Lực hãm T max đặt cách đỉnh cột y =2,8 m, có y/H t =2,8/4,05=0,691 , với y xấp xỉ 0,7H t , có thể dùng công thức lập sẵn sau để xác đònh phản lực R = k T + − 1 )1max( α a.Ở cột A R = 09,01 )3375,01(31,2 + − = 1,404 T M I = 0 ; M y = 1,404× 2,8=3,93 M II = 1,404× 4,05 –2,31× 1,25 =2,8 Tm M III = M II =2,8Tm M IV =1,404× 12 –2,31× 9,2 =-4,404 Tm Q = 1,404 – 2,31= -0,906 T Biểu đồ như hình (H-11) Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 1,404 2,31 A (H-11) 3,93 2,8 - 4,404 1,2 5m B 1,52 0,993 3,029 2,502 -1,688 (H-12) [...]... -0,3922 =6,232 T Biểu đồ nội lực trường hợp gió thổi từ trái sang phải cho trên hình (H-15); trường hợp gió thổi từ phải sang trái thì biểu đồ nội lực ngược lại III.Tổ hợp nội lực Nội lực trong các tiết diện được sắp xếp và tổ hợp trong bảng sau Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam Trong tổ hợp cơ bản 1 chỉ đưa vào một loại hoạt tải.. .Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam b.Ở cột B 1,52(1 − 0,3375) = 0,993 T 1 + 0,014 MI = 0; My =0,993× 3,05 =3,029 T.m MII = 0,993× 4,05–1,52× 1.0 =2,502 T.m MIII = MII =2,502 T.m MIV =0,993× 12 –1,52× 8,95 = -1,688 T.m Q = 0,993 – 1,52= -0,527 T Biểu đồ như hình (H-12) 8 .Nội lực do tải trọng gió với tải trọng gió phải tính với sơ đồ toàn khung có chuyển... 10,092 -7,873 234,47 7,08 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam V.Tính tiết diện cột A 1.Phần cột trên Chiều dài tính toán lo =2,5Ht =2,5× 405 =1012,5 cm Kích thước tiết diện cột b=40cm;h=40 cm Giả thiết chọn a = a’= 4 cm, ho =40 –4=36 cm; ho – a’=36-4=32cm Độ mảnh λh = lo/h = 1012,5/40 =25,31 > 4 , cần xét đến sự uốn dọc Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra ba cặp nghi... Ndh cặp nội lực bảng tổ hợp (Tm) (T) (m) (m) (Tm) (T) 1 II-16 39,47 129,52 0,305 0,325 -0,73 123,2 2 II-18 38,899 137,415 0,283 0,303 -0,73 123,2 Độ lệch tâm ngẫu nhiên eo’lấy bằng 2 cm, không bé hơn h / 30 =2 cm và Ht / 600 =0,675 cm Độ lệch tâm tính toán eo = M /N +eo’ Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam Để tính toán ảnh hưởng... Trang 37 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam ηeo > ep : Tính theo lệch tâm lớn Chon x1 =18cm so sánh x1 với 2a’=2x40 = 80mm.và ξRxh0 = 0,573x 36 =20,63cm thỏa mãn điều kiện 2a’ . Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG Số liệu cho trước: Nhà công nghiệp có cầu. 4,6,7,8, 11 4,5,9,10, 12 4,5,6,7,8,11 M -0 ,73 -0 ,633 0,506 25,18 +_ 2,502 -1 5,66 +_ 2,502 20,63 -2 0,63 24,45 -2 1,36 -1 ,363 39,47 -3 3,761 38,899 Nguyễn Bá Long - Låïp 04X1A Trang 37 Đồ Án Môn học Thiết Kế Khung Nhà Công Nghiệp Một. b) -1 4,06 -7 ,496 20,11 47,2 B (H-10) 3,867 A -1 5,66 -3 1,74 -1 1,004 17,69 25,18 19,74 Đồ Án Mơn học Thiết Kế Khung Nhà Cơng Nghiệp Một Tầng GVHD:Bùi Thiên lam Q IV = -0 ,2566× 13,53 = -3 ,472T Biểu đồ mô men như

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỒ ÁN MÔN HỌC

  • TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG

  • Số liệu cho trước:

    • Số nhòp khung ngang

      • Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ­­0,00 để xác đònh các kích thước khác.

        • III.Tổ hợp nội lực

        • IV.Chọn vật liệu

        • - bêtông cấp độ bền B30 (Rbt =12 kG/cm2 ,Rb =170 kG/cm2 ; Eh=32,5104 kG/cm2 )

        • -Cốt thép dọc dùng thép nhóm C-II (Rsc =Rs =2800 kG/cm2 ;E­­­s=210104 kG/cm2)

        • V.Tính tiết diện cột A

        • Tính cốt dọc:

        • Tênh cäút dc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan