sáng kiến kinh nghiệm giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn huyện Bảo Thắng

12 13.4K 187
sáng kiến kinh nghiệm giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn huyện Bảo Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện Bảo Thắng”. Họ và tên: Lê Quang Minh Sinh ngày: 28/10/1965 Chức vụ: Phó Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch UBND huyện Nơi công tác: UBND huyện Bảo Thắng Bảo Thắng, ngày 18 tháng 10 năm 2013 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bảo Thắng, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện. Họ và tên tác giả: Lê Quang Minh Ngày tháng năm sinh: 28/10/1965 Chức vụ: Phó Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch UBND huyện. Đơn vị công tác: UBND huyện Bảo Thắng. Trình độ chuyên môn: Cử nhân tài chính, học viện hành chính. Đề nghị công nhận sáng kiến, kinh nghiệm: Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn huyện Bảo Thắng. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI VIẾT Lê Quang Minh 2 1. Tên sáng kiến, kinh nghiệm: Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện. 2. Nội dung sáng kiến, kinh nghiệm Bảo Thắng là 1 huyện vùng thấp của tỉnh Lào cai, có tổng diện tích đất tự nhiên là 67.298 ha, có 22.694 hộ với 103.517 khẩu, có 17 dân tộc anh em sinh sống ở 264 thôn, tổ dân phố ở 15 xã, thị trấn, có đa sắc màu văn hóa của các dân tộc. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), với mục đích xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với giải pháp lớn là phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đới sống văn hóa”, gắn với các phong trào thi đua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như: Phong trào xây dựng và nêu gương“Người tốt, việc tốt”, phong trào “thi đua chuyển dịch cơ cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo”, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn hoá”; phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” , và nhiều phong trào thi đua sôi nổi khác, trong đó phong trào “xây dựng gia đình văn hoá” được xác định là nòng cốt của phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Được triển khai, một cách đồng bộ, tất cả đều hướng về xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, lấy nhân tố văn hóa và xây dựng nếp sống văn hoá làm nền tảng để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Kết quả, năm 2000 toàn huyện chỉ có 10.150 hộ gia đình văn hóa (đạt 34,5%), so với tổng số hộ gia đình trong toàn huyện. Thì đến năm 2009 toàn huyện có 16.208 hộ gia đình văn hóa (đạt 63%). Riêng năm 2010 có 18.367 hộ gia đình đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu văn hóa ( Đạt 72%). Năm 2000 toàn huyện có 43/255 thôn, tổ dân phố đạt danh hiệu văn hóa, đến năm 2009 toàn huyện có 141/264 thôn; tổ dân phố đạt danh hiệu văn hóa ( đạt 53%), tăng 30,49% so với năm 2000, năm 2012 có 185/264 thôn, tổ dân phố đăng ký danh hiệu văn hóa (đạt 70%). Duy trì hoạt động của 20 đội văn nghệ và phối hợp tổ chức trên 320 đêm biểu diễn văn nghệ tại cơ sở, tổ chức 120 cuộc thi đấu và giao hữu thể thao các môn bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá, cầu lông, kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, với nhiều hoạt động đa dạng, nội dung phong phú; số lượng cơ quan, đơn vị văn hóa ngày càng tăng. Năm 2000 toàn huyện có 41/150 cơ quan đơn vị đạt danh hiệu văn hóa (Đạt 27,3%), đến năm 2009 có 160/175 cơ quan đơn vị đạt danh hiệu văn hóa (đạt 91%), tăng 63,70% so với năm 2000. Năm 2012 có 186/186 cơ quan, đơn vị đăng ký 3 phấn đấu đạt danh hiệu văn hóa ( Đạt 100%), Toàn huyện có 19.909 người thường xuyên rèn luyện thể thao (đạt 20,5 % dân số trong toàn huyện) 85/85 trường học thực hiện TDTT ngoại khoá tốt; có 47 đội, câu lạc bộ thể thao thường xuyên hoạt động; 1.258 gia đình thể thao (đạt 5%/tổng số hộ toàn huyện), bình quân hàng năm tổ chức từ 15 cuộc thi đấu thể thao tại thôn; cụm dân cư và các xã, thị trấn; tổ chức 04 giải thể thao tại huyện và tham gia 4-5 giải thể thao do tỉnh tổ chức. Phong trào “Học tập, lao động sáng tạo” tiếp tục được đẩy mạnh, phát động ở khắp các cơ quan, đơn vị nhà nước đến các công ty, doanh nghiệp và vựng nụng thụn sản xuất nụng nghiệp. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội, đến nay toàn huyện đã thành lập được 37 trung tâm học tập cộng đồng ở các Xã, TT, thành lập được 267 chi hội khuyến học ở cơ sở với tổng số 11.431 hội viên tham gia, có 2.469 hộ gia đình hiếu học cấp huyện, 1.780 hộ gia đình hiếu học cấp tỉnh ,. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tín ngưỡng ở nơi thờ tự của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Ban Chỉ đạo toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá các cấp đó chỉ đạo, hướng dẫn và vận động nhân dân tích cực hưởng ứng, thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị 27/CT-TW của Bộ chính trị; Quyết định số 308/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND của UBND huyện về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tín ngưỡng nơi thờ tự; Trong việc cưới: Thực hiện quy định pháp luật trong hôn nhân, theo số liệu thống kê, năm 2000 chỉ có 60% số đôi nam nữ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số khi xây dựng gia đình đến UBND xã, thị trấn đăng ký kết hôn, đến nay đó tăng lên 98%. Đồng bào không còn thách cưới nhiều bằng bạc trắng, rượu, thịt, trâu, bò như trước đây mà thay vào đó là những đám cưới được tổ chức đơn giản, tiết kiệm nhưng vui vẻ, hạnh phúc phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. Giai đoạn 2000-2010, nhân dân các dân tộc ở các thôn, tổ dân phố đã thực hiện chủ trương xã hội hóa xây dựng thiết chế văn hóa thể thao cơ sở, quyên góp được trên 2 tỷ đồng cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước xây dựng được 135 nhà văn hóa thôn; tổ dân phố, nâng tổng số nhà văn hóa trong toàn huyện lên 235 nhà đạt 78%/ tổng số thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà văn hóa; huyện đã đầu tư trang thiết bị cho các nhà văn hóa bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, nguồn vốn chương trình mục tiêu văn hóa và vốn ngân 4 sách huyện đã cấp trang thiết bị cho 131 nhà văn hóa thôn với tổng kinh phí là 861.913.000đ, Nhà văn hoá thôn, tổ dân phố đã trở thành điểm vui chơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ luyện tập TDTT, là trung tâm sinh hoạt cộng đồng, là nơi phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức bồi dưỡng chuyển giao khoa học kỹ thuật và dạy nghề cho nhân dân, một số nhà văn hoá còn là nơi học tập của các lớp mẫu giáo thôn bản. 195 nhà văn hoá đã có đội văn nghệ. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tác động tích cực vào việc phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số những tồn tại hạn chế đó là: phong trào ở một số cơ sở chưa được chú trọng đúng mức; việc triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình của Ban chỉ đạo Trung ương, tỉnh, huyện chưa kịp thời; chưa đề ra kế hoạch, chương trình cụ thể để triển khai thực hiện, hoặc đề ra nhưng không được thực hiện hay thực hiện chưa tốt. Chất lượng thôn, tổ dân phố văn hoá chưa đồng đều và chưa ổn định; số lượng gia đình văn hoá còn thấp, tập quán, hủ tục lạc hậu trong sinh hoạt chưa được xoá bỏ triệt để; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang ở một số cơ sở mức độ chuyển biến chậm, nhất là ở các thôn vùng cao, vùng nông thôn tệ buôn bản phụ nữ, bất bình đẳng giới vẫn còn, tai nạn giao thông, nghiện hút ma tuý có giảm nhưng chưa đáng kể . 3. Tính mới của sáng kiến, kinh nghiệm: Có được kết quả trên là do có sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và đoàn thể có tính quyết định, then chốt trong việc quán triệt, tuyên truyền cho đảng viên, cán bộ và nhân dân nhận thức sâu sắc đầy đủ ý nghĩa, mục đích, nội dung của phong trào. Xây dựng nghị quyết chuyên đề, mục tiêu kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện phải cụ thể. Trong đó đảng viên, cán bộ phải là người đầu tầu, gương mẫu thực hiện để nhân dân làm theo; giao trách nhiệm cho từng ngành, từng đảng viên, cán bộ theo dõi, chỉ đạo từng thôn, cụm dân cư; Ban chỉ đạo các cấp hoạt động hiệu quả, có sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ. Có bước đi vững chắc, vừa xây dựng phát triển phong trào, vừa đi đôi với việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, chú trọng đến đầu tư cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao cơ sở. Đẩy mạnh xã hội hoá, dựa vào sức dân để xây dựng phong trào; Lành mạnh hoá các hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao ở địa phương. Tích cực xây dựng gia đình văn hoá, 5 xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh công cộng cho mọi người; xây dựng và nhân điển hình người tốt, việc tốt, gia đình văn hoá là nhân tố tích cực trong xây dựng thôn, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị văn hoá; Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, mọi việc phải công khai, minh bạch, “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng lợi”; trước khi quyết định triển khai thực hiện nhiệm vụ của thôn, cần họp dân để bàn bạc, xin ý kiến dân, đặc biệt là các khoản đóng góp và thu chi, đầu tư xây dựng các công trình phải làm cho dân tin và tạo sự đoàn kết thống nhất từ chi bộ đảng đến các tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân; Tăng cường sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể đặc biệt là vai tò của ngành Văn hoá thông tin, Mặt trận Tổ quốc, các ban ngành, đoàn thể các cấp trong chỉ đạo thực hiện. Tiếp tục đẩy mạnh và đưa các hoạt động văn hóa thông tin về cơ sở, chỳ trọng tới vùng cao, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát động phong trào toàn dân tham gia thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng gia đình, thôn; tổ dân phố văn hóa; hoàn chỉnh hệ thống thiết chế văn hóa từ huyện đến cơ sở, tạo điều kiện cho nhân dân sinh hoạt cộng đồng, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa của nhân dân, làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người; Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa, thể thao, đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá thông tin cơ sở. Đẩy mạnh hơn nữa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”,phong trào xã hội hoá để từng bước nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho mỗi gia đình, góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá. 4. Tính hữu ích và khả năng phổ biên nhân rộng của sáng kiến, kinh nghiệm: Sáng kiến “Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là sáng kiến có tính xã hội và nhân văn sâu sắc do đó nhận được sự đồng thuận rất cao của các tầng lớp nhân dân. Đây là sáng kiến có tính khả thi cao, nên đã được triển khai và mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, do vậy có thể áp dụng và nhân rộng ra những địa bàn khác. _________________________ 6 PHẦN CHẤM SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM 1. Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm lần 1: 2. Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm lần 2: 3. Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm lần 3: 7 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bảo Thắng, ngày 18 tháng 10 năm 2013 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện. Họ và tên tác giả: Lê Quang Minh Ngày tháng năm sinh: 28/10/1965 Chức vụ: Phó Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch UBND huyện. Đơn vị công tác: UBND huyện Bảo Thắng. Trình độ chuyên môn: Cử nhân tài chính, học viện hành chính. Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100% Đề nghị công nhận sáng kiến, kinh nghiệm: Giải pháp đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn huyện Bảo Thắng. 1. Mô tả giải pháp: Bảo Thắng là 1 huyện vùng thấp của tỉnh Lào cai, có tổng diện tích đất tự nhiên là 67.298 ha, có 22.694 hộ với 103.517 khẩu, có 17 dân tộc anh em sinh sống ở 264 thôn, tổ dân phố ở 15 xã, thị trấn, có đa sắc màu văn hóa của các dân tộc. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), với mục đích xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với giải pháp lớn là phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đới sống văn hóa”, gắn với các phong trào thi đua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như: Phong trào xây dựng và nêu gương“Người tốt, việc tốt”, phong trào “thi đua chuyển dịch cơ cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo”, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn hoá”; phong trào “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” , và nhiều phong trào thi đua sôi nổi khác, trong đó phong trào “xây dựng gia đình văn hoá” được xác định là nòng cốt của phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”. Được triển khai, một cách đồng bộ, tất cả đều hướng về xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, lấy nhân tố văn hóa và xây dựng nếp sống văn hoá làm nền tảng để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Kết quả, năm 2000 toàn huyện chỉ có 10.150 hộ 8 gia đình văn hóa (đạt 34,5%), so với tổng số hộ gia đình trong toàn huyện. Thì đến năm 2009 toàn huyện có 16.208 hộ gia đình văn hóa ( đạt 63%). Riêng năm 2010 có 18.367 hộ gia đình đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu văn hóa ( Đạt 72%). Năm 2000 toàn huyện có 43/255 thôn, tổ dân phố đạt danh hiệu văn hóa, đến năm 2009 toàn huyện có 141/264 thôn; tổ dân phố đạt danh hiệu văn hóa ( đạt 53%), tăng 30,49% so với năm 2000, năm 2012 có 185/264 thôn, tổ dân phố đăng ký danh hiệu văn hóa ( đạt 70%). Duy trì hoạt động của 20 đội văn nghệ và phối hợp tổ chức trên 320 đêm biểu diễn văn nghệ tại cơ sở, tổ chức 120 cuộc thi đấu và giao hữu thể thao các môn bóng chuyền, bóng bàn, bóng đá, cầu lông, kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, với nhiều hoạt động đa dạng, nội dung phong phú; số lượng cơ quan, đơn vị văn hóa ngày càng tăng. Năm 2000 toàn huyện có 41/150 cơ quan đơn vị đạt danh hiệu văn hóa (Đạt 27,3%), đến năm 2009 có 160/175 cơ quan đơn vị đạt danh hiệu văn hóa (đạt 91%), tăng 63,70% so với năm 2000. Năm 2012 có 186/186 cơ quan, đơn vị đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu văn hóa ( Đạt 100%), Toàn huyện có 19.909 người thường xuyên rèn luyện thể thao (đạt 20,5 % dân số trong toàn huyện) 85/85 trường học thực hiện TDTT ngoại khoá tốt; có 47 đội, câu lạc bộ thể thao thường xuyên hoạt động; 1.258 gia đình thể thao (đạt 5%/tổng số hộ toàn huyện), bình quân hàng năm tổ chức từ 15 cuộc thi đấu thể thao tại thôn; cụm dân cư và các xã, thị trấn; tổ chức 04 giải thể thao tại huyện và tham gia 4-5 giải thể thao do tỉnh tổ chức. Phong trào “Học tập, lao động sáng tạo” tiếp tục được đẩy mạnh, phát động ở khắp các cơ quan, đơn vị nhà nước đến các công ty, doanh nghiệp và vựng nụng thụn sản xuất nụng nghiệp. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội, đến nay toàn huyện đã thành lập được 37 trung tâm học tập cộng đồng ở các Xã, TT, thành lập được 267 chi hội khuyến học ở cơ sở với tổng số 11.431 hội viên tham gia, có 2.469 hộ gia đình hiếu học cấp huyện, 1.780 hộ gia đình hiếu học cấp tỉnh ,. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tín ngưỡng ở nơi thờ tự của huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Ban Chỉ đạo toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá các cấp đó chỉ đạo, hướng dẫn và vận động nhân dân tích cực hưởng ứng, thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị 27/CT-TW của Bộ chính trị; Quyết định số 308/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND của UBND huyện về việc thực hiện nếp sống 9 văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và tín ngưỡng nơi thờ tự; Trong việc cưới: Thực hiện quy định pháp luật trong hôn nhân, theo số liệu thống kê, năm 2000 chỉ có 60% số đôi nam nữ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số khi xây dựng gia đình đến UBND xã, thị trấn đăng ký kết hôn, đến nay đó tăng lên 98%. Đồng bào không còn thách cưới nhiều bằng bạc trắng, rượu, thịt, trâu, bò như trước đây mà thay vào đó là những đám cưới được tổ chức đơn giản, tiết kiệm nhưng vui vẻ, hạnh phúc phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. Giai đoạn 2000-2010, nhân dân các dân tộc ở các thôn, tổ dân phố đã thực hiện chủ trương xã hội hóa xây dựng thiết chế văn hóa thể thao cơ sở, quyên góp được trên 2 tỷ đồng cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước xây dựng được 135 nhà văn hóa thôn; tổ dân phố, nâng tổng số nhà văn hóa trong toàn huyện lên 235 nhà đạt 78%/ tổng số thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà văn hóa; huyện đã đầu tư trang thiết bị cho các nhà văn hóa bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, nguồn vốn chương trình mục tiêu văn hóa và vốn ngân sách huyện đã cấp trang thiết bị cho 131 nhà văn hóa thôn với tổng kinh phí là 861.913.000đ, Nhà văn hoá thôn, tổ dân phố đã trở thành điểm vui chơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ luyện tập TDTT, là trung tâm sinh hoạt cộng đồng, là nơi phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức bồi dưỡng chuyển giao khoa học kỹ thuật và dạy nghề cho nhân dân, một số nhà văn hoá còn là nơi học tập của các lớp mẫu giáo thôn bản. 195 nhà văn hoá đã có đội văn nghệ. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tác động tích cực vào việc phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số những tồn tại hạn chế đó là: phong trào ở một số cơ sở chưa được chú trọng đúng mức; việc triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình của Ban chỉ đạo Trung ương, tỉnh, huyện chưa kịp thời; chưa đề ra kế hoạch, chương trình cụ thể để triển khai thực hiện, hoặc đề ra nhưng không được thực hiện hay thực hiện chưa tốt. Chất lượng thôn, tổ dân phố văn hoá chưa đồng đều và chưa ổn định; số lượng gia đình văn hoá còn thấp, tập quán, hủ tục lạc hậu trong sinh hoạt chưa được xoá bỏ triệt để; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang ở một số cơ sở mức độ chuyển biến chậm, nhất là ở các thôn vùng cao, vùng nông thôn tệ buôn bản phụ nữ, bất bình đẳng giới vẫn còn, tai nạn giao thông, nghiện hút ma tuý có giảm nhưng chưa đáng kể . 10 [...]... thông tin cơ sở Đẩy mạnh hơn nữa phong trào Toàn dân 11 đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” ,phong trào xã hội hoá để từng bước nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho mỗi gia đình, góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá 3 Khả năng phổ biến và nhân rộng: Sáng kiến Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là sáng kiến có tính... hội hoá, dựa vào sức dân để xây dựng phong trào; Lành mạnh hoá các hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao ở địa phương Tích cực xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh công cộng cho mọi người; xây dựng và nhân điển hình người tốt, việc tốt, gia đình văn hoá là nhân tố tích cực trong xây dựng thôn, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị văn hoá; Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, mọi... khai, minh bạch, Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân hưởng lợi”; trước khi quyết định triển khai thực hiện nhiệm vụ của thôn, cần họp dân để bàn bạc, xin ý kiến dân, đặc biệt là các khoản đóng góp và thu chi, đầu tư xây dựng các công trình phải làm cho dân tin và tạo sự đoàn kết thống nhất từ chi bộ đảng đến các tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân; Tăng cường sự phối kết hợp đồng bộ,... giữa các ban ngành, đoàn thể đặc biệt là vai tò của ngành Văn hoá thông tin, Mặt trận Tổ quốc, các ban ngành, đoàn thể các cấp trong chỉ đạo thực hiện Tiếp tục đẩy mạnh và đưa các hoạt động văn hóa thông tin về cơ sở, chỳ trọng tới vùng cao, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát động phong trào toàn dân tham gia thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng gia đình, thôn; tổ dân phố văn hóa; hoàn chỉnh... thiết chế văn hóa từ huyện đến cơ sở, tạo điều kiện cho nhân dân sinh hoạt cộng đồng, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa của nhân dân, làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người; Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa, thể thao, đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá... và nhân văn sâu sắc do đó nhận được sự đồng thuận rất cao của các tầng lớp nhân dân Đây là sáng kiến có tính khả thi cao, nên đã được triển khai và mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, do vậy có thể áp dụng và nhân rộng ra những địa bàn khác./ PHẦN CHẤM SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM 1.Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm... nhân dân làm theo; giao trách nhiệm cho từng ngành, từng đảng viên, cán bộ theo dõi, chỉ đạo từng thôn, cụm dân cư; Ban chỉ đạo các cấp hoạt động hiệu quả, có sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ Có bước đi vững chắc, vừa xây dựng phát triển phong trào, vừa đi đôi với việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, chú trọng đến đầu tư cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao cơ sở Đẩy mạnh. ..2 Tính mới và hữu ích của giải pháp: Có được kết quả trên là do có sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và đoàn thể có tính quyết định, then chốt trong việc quán triệt, tuyên truyền cho đảng viên, cán bộ và nhân dân nhận thức sâu sắc đầy đủ ý nghĩa, mục đích, nội dung của phong trào Xây dựng nghị quyết chuyên đề, mục tiêu kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện phải cụ thể Trong... KINH NGHIỆM 1.Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm lần 1: 2.Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm lần 2: 3.Thành viên hội đồng sáng kiến, kinh nghiệm chấm lần 3: 12 . Minh 2 1. Tên sáng kiến, kinh nghiệm: Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện. 2. Nội dung sáng kiến, kinh nghiệm Bảo Thắng là 1 huyện vùng thấp. nhận sáng kiến, kinh nghiệm: Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn huyện Bảo Thắng. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI VIẾT Lê Quang Minh 2 1. Tên sáng. NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Giải pháp đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn huyện Bảo Thắng . Họ và tên: Lê Quang

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan