Báo cáo sáng kiến VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8

30 810 0
Báo cáo sáng kiến VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Vn dng phng phỏp phỏt hin,gii quyt vn trong dy hc GDCD8 Phòng giáo dục và đào tạo huyện quốc oai Trờng trung học cơ sở tuyết nghĩa đề tài sáng kiến kinh nghiệm VN DNG PHNG PHP PHT HIN, GII QUYT VN TRONG DY HC GDCD 8 Tác giả : Phạm Thị Bích Hạnh Tuyết Nghĩa, tháng 5 nm 2013 CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp T do Hnh phỳc G.V: Phm Th Bớch Hnh-Trng THCS Tuyt ngha - 1- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ Vận dụng phương pháp phát hiện, giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD 8” Sơ yếu lí lịch Họ và tên: Phạm Thị Bích Hạnh Ngày tháng năm sinh : 26 / 8 / 1970 Chức vụ : Phó hiệu trưởng . Đơn vị công tác: Trường THCS Tuyết Nghĩa Trình độ : Đại học. Bộ môn giảng dạy : Giáo dục công dân Khen thưởng: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài: G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 2- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” Ngày 16/8/2012 Bộ GDĐT đã hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học và nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của năm học 2012- -2013 là “ Tập trung chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học.Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục” Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của năm học, căn cứ vào kế hoạch năm học 2012 - 2013 và tình hình thực tiễn của trường THCS Tuyết Nghĩa đã phát động phong trào tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Trên tinh thần đó các tổ chuyên môn đã tích cực vận dụng các chuyên đề mà nhà trường đã triển khai ở các năm học trước. Đặc biệt là 5 chuyên đề đã tập huấn năm học 2011 - 2012. Trong đó có chuyên đề “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở cấp THCS ”Việc vận dụng chuyên đề vào giảng dạy là một việc làm rất thiết thực nó tiếp tục là hành trang giúp cho giáo viên xác định rõ ràng cụ thể hơn về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Nó còn có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường THCS trong giai đoạn hiện nay. II. Lý do chọn đề tài: Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới , đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( CNH, HĐH ) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 3- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” người, là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn . Mặt khác do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ, học vấn mà nhà trường phổ thông trang bị không thể thâu tóm được mọi tri thức mong muốn, vì vậy phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách đi tới kiến thức của loài người, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời. Mọi người sống trong một xã hội học tập, xã hội đòi hỏi người có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dưới dạng có sẵn,đã lĩnh hội ở trường phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập; khả năng đánh giá các sự kiện, các tư tưởng các hiện tượng mới một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống,trong lao động và trong quan hệ với mọi người. Nội dung học vấn được hình thành và phát triển trong nhà trường phải góp phần quan trọng để phát triẻn hứng thú và năng lực nhận thức của học sinh. Cung cấp cho học sinh những kĩ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này. Bên cạnh hai lí do trên thì đối tượng giáo dục cũng có những thay đổi.Qua kết quả nghiên cứu và điều tra cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lí. Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu học sinh được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống,có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước đây mấy chục G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 4- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” năm, đặc biệt là học sinh THCS. Trong học tập họ không thoả mãn với vai trò của người tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn được đưa ra.Như vậy ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: Sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kĩ năng. Nhưng các phương thức học tập tự lập ở học sinh nếu muốn được hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hướng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi. Giúp trẻ em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và phát triển khả năng tư duy phê phán và kĩ năng phát hiện , giải quyết vấn đề.Các yêu cầu được ưu tiên phát triển là: Các kĩ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự học, thói quen và năng lực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. Phương pháp và hình thức dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD) rất phong phú và đa dạng gồm cả các phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống. Song ở mỗi phương pháp lại có những hiệu quả nhất định. Trong các phương pháp hiện đại ( thảo luận nhóm, đóng vai, phát hiện và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự án, động não ) mỗi phương pháp có những ưu điểm và hạn chế riêng .Phương pháp phát hiện , giải quyết vấn đề có thể mất thời gian hoặc lạc đề nhưng trong khi thực hiện phương pháp này lại giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong học tập, làm quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế. Căn cứ vào ưu điểm của phương pháp dạy học “ phát hiện và giải quyết vấn đề ” căn cứ vào những lí do chung đã nêu ở trên, căn cứ vào thực trạng tình hình học sinh ở đơn vị tôi đang công tác và cũng G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 5- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” bởi suy nghĩ “ thử vận dụng xem sao? Kết quả như thế nào?” Sau khi đi tập huấn chuyên đề tôi quyết định đi sâu nghiên cứu và áp dụng phương pháp “ Phát hiện , giải quyết vấn đề ” trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD ở lớp 8. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. - Môn GDCD lớp 8. - Học sinh trường THCS Tuyết Nghĩa – Quốc oai – Hà Nội IV. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và biện pháp giải quyết vấn đề. - Giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong học tập. - Giúp quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế. V.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. - Học sinh có chuyển biến tốt trong kĩ năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống. G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 6- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” - Tích cực rèn luyện bản thân, biết phê phán hành vi, biểu hiện sai trái của bạn bè và người xung quanh. Học sinh có thái độ đúng đắn đối với các vấn đề, các sự kiện đạo đức, pháp luật, có tình cảm trong sáng lành mạnh,có niềm tin. B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận. G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 7- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” Môn GDCD có vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách góp phần xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh thể hiện ở chỗ: - Môn học cung cấp cho học sinh một hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật cơ bản, các chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội giúp học sinh biết sống một cách tích cực năng động. - Góp phần quan trọng hình thành những năng lực cơ bản của con người thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước như: năng lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực thích ứng, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hoạt động xã hội - Chính vì thế đã thúc đẩy tôi là làm sao giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề trong học tập. Giúp quá trình học tập của học sinh thiết thực và gắn bó hơn với thực tế. II. Thực trạng của vấn đề. 1.Thực trạng chung. Thực tế việc dạy và học môn GDCD ở trường THCS còn nhiều khó khăn bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp. Bên cạnh đó từ trước tới nay môn GDCD chưa được coi trọng, trong quan niệm của nhiều người thì đây là một môn học phụ. Vì vậy môn GDCD chưa có được vị trí, vai trò xứng đáng cần phải có trong nhà trường. Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân chủ yếu sau: - Đa số giáo viên dạy GDCD ở trường THCS chưa được đào tạo chuyên môn mà là do giáo viên các môn khác dạy kiêm nhiệm nên có nhiều khó khăn lúng túng về phương pháp. Bên cạnh đó điều rất quan G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 8- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” trọng là giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trò của môn học, còn xem nhẹ nên chưa chú trọng đầu tư công sức, thời gian để dạy tốt môn GDCD, chủ yếu tập trung vào vào các môn mà mình được đào tạo. - Ở nhiều nơi các nhà trường còn buông lỏng quản lí việc dạy học môn GDCD, thậm chí còn có tình trạng cắt xén giờ học một cách tuỳ tiện ảnh hưởng không tốt đến tâm lí của thầy và trò. Mặt khác các nhà trường cũng những biện pháp phù hợp và có hiệu quả nhằm động viên, khuyến khích giáo viên hăng say khai thác, làm phong phú nội dung và cải tiến phương pháp giảng dạy. Vì vậy giáo viên thiếu động lực để dạy tốt môn học này.Các trang thiết bị, phương tiện dạy học và các điều kiện khác phục vụ dạy học còn nhiều thiếu thốn cũng gây không ít khó khăn cho quá trình đổi mới dạy học môn học. Tâm lí chung của mọi người, trong đó có cha mẹ học sinh cũng cho rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập như thế nào không quan trọng lắm, vì vậy cũng không quan tâm nhiều và chưa chú ý động viên con em tích cực học tập. Ngoài ra môi trường xã hội có nhiều tiêu cực cũng ảnh hưởng không tốt đến quá trình rèn luyện của học sinh vì thiếu sự hỗ trợ và sự phối hợp đồng bộ toàn diện của xã hội. Do đó gây tâm lí thiếu phấn khởi cho giáo viên. Để nâng cao vai trò và vị trí của môn GDCD, cần phải có sự thay đổi trong nhận thức và hành động của toàn xã hội, trước hết là giáo viên dạy GDCD và cán bộ quản lý giáo dục. Giáo viên là lực lượng quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy học, vì vậy giáo viên phải được đào tạo riêng để dạy môn GDCD và phải thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Giáo viên trực tiếp dạy G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 9- SKKN “Vận dụng phương pháp phát hiện,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” môn GDCD cần có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của môn học và xác định được vai trò của bản thân, chú trọng đầu tư công sức trong giảng dạy, luôn luôn tự học để nâng cao khả năng chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, làm cho môn GDCD thực sự đúng vai trò quan trọng trong nhà trường. 2. Thực trạng trường THCS Tuyết Nghĩa. a. Thuận lợi. Năm học 2011- 2012 trường THCS Tuyết Nghĩa được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia. Cơ sở của nhà trường được đầu tư khá đầy đủ về phòng học, phòng bộ môn, hệ thống máy tính, máy chiếu, BGH nhà trường quan tâm chỉ đạo sát sao công tác dạy và học . Đặc biệt là việc quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học. Nhà trường cử giáo viên đi tập huấn chuyên môn, có kế hoạch cụ thể để các tổ chuyên môn thực hiện các chuyên đề về đổi mới phương pháp. Các đoàn thể nhà trường, giáo viên chủ nhiệm đã phối hợp tốt với phụ huynh học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh.Giáo viên bộ môn được nghiên cứu kĩ thông tư 58. Đặc biệt quan tâm chỉ đạo số giáo viên được phân công giảng dạy GDCD kết hợp nhận xét đánh giá với cho điểm bộ môn để cùng giáo viên chủ nhiệm xếp loại hạnh kiểm học sinh. Học sinh tương đối thuần và ngoan. Nhà trường có truyền thống tốt đẹp về ý thức học sinh và trách nhiệm của giáo viên. b. Khó khăn. Tuy nhiên một bộ phận học sinh chưa tích cực học tập, chưa ngoan, chưa biết vâng lời, hay vi phạm nội quy, phụ huynh quan tâm tới con chưa đồng đều. Đời sống nhân dân chủ yếu là làm nông nghiệp G.V: Phạm Thị Bích Hạnh-Trường THCS Tuyết nghĩa - 10- [...]... không bày tỏ cha giải quyết thái độ đợc vấn đề TS % TS % 65 81 .3 13 16.3 TS 2 % 2.4 Vận dụng tốt phơng pháp dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề kích thích hứng thú học tập của học sinh, tích cực hóa hoạt động học tập giúp cải thiện đợc tình trạng chán học GDCD hiện nay của một bộ phận học sinh C Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận: Dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề là một kiểu dạy học tiên tiến phù hợp... chủ trơng tích cực hóa hoạt động của học sinh trong học tập làm cho các em quen với việc phát hiện, giải quyết vấn đề trong nhà trờng và trong cuộc sống Trong quá trình triển khai vận dụng dạy học giải quyết vấn đề ở môn GDCD, bản thân tôi đã áp dụng có hiệu quả kiểu dạy học này thu hút đợc sự chú ý, sự tham gia tích cực của học sinh vào việc giải quyết các vấn đề đặt ra Thay vì việc ghi chép thụ động... bài học Học sinh đợc đa dần vào tình huống có vấn đề Trong quá trình hớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề có thể đa thêm câu hỏi phụ, khơi gợi học sinh duy trì hứng thú tìm tòi 1.4 Chú ý tính chất hệ thống và chặt chẽ giữa các vấn đề với nhau và các yếu tố khác trong quá trình tìm hiểu và khám phá kiến thức 1.5 Cần biết vận dụng tốt các phơng pháp dạy học GDCD với dạy học phát hiện giải quyết vấn đề. .. ngi trong xó hi hin ti * Kết quả điều tra trắc nghiệm tâm lý học sinh sau giờ học có vận dụng dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề: G.V: Phm Th Bớch Hnh-Trng THCS Tuyt ngha - 25- SKKN Vn dng phng phỏp phỏt hin,gii quyt vn trong dy hc GDCD8 Tổng số học sinh đợc khảo sát 80 Số học sinh có tâm lý thoải mái hứng thú khi giải quyết đợc vấn đề Số học sinh còn Số học sinh băn khoăn khi không bày tỏ cha giải. .. của giáo viên vấn đề làm tiềm ẩn, có sẵn trong các bài học khi nó đợc phát hiện thì đã có sự lao động của ngời giáo viên Tuy nhiên phát hiện vấn đề có đa thành tình huống có vấn đề hay chỉ thông báo vấn đề theo kiểu dạy truyền thống đó là hoạt động phụ thuộc vào năng lực của giáo viên, giáo viên cần phải đặt ra đợc vấn đề cho học sinh, làm cho các em có ham muốn tìm hiểu và giải quyết và chắc chắn giải. .. và chắc chắn giải quyết đợc Vấn đề quan trọng là tìm ra vấn đề lý thú làm sao để khi học sinh giải quyết đợc vấn đề sẽ thỏa mãn, vui sớng vì hiểu đợc tri thức mới, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống 1.3 Hớng dẫn giải quyết vấn đề trên lớp: Đây là một nghệ thuật s phạm tổng hợp đòi hỏi ngời giáo viên phải biết triển khai tình huống trong giờ học Trớc hết giáo viên cần tạo đợc cho học sinh tâm thế thoải... làm khi muốn vận dụng thành công kiểu dạy học này Trớc hết ngời giáo viên phải nắm vững kiến thức (mục tiêu cần đạt của giờ học theo chuẩn kiến thức kỹ năng), sau đó mới nghĩ tới các phơng pháp tạo ra kiến thức đó ở ngời học Xác định đợc vấn đề hay là tổ chức kiến thức dới dạng vấn đề là khâu bắt buộc khi chuẩn bị bài giảng lên lớp 1.2 Xây dựng tình huống có vấn đề: Đây là bớc quan trọng trong khâu chuẩn... chọn, đợc bày tỏ ý kiến cá nhân hoặc tham gia cùng nhóm của mình tiếp thu tri thức hoàn toàn chủ động Dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề vận dụng vào bộ môn GDCD có hiệu quả rõ rệt song để vận dụng tốt ngời giáo viên đứng lớp cần phải đạt đợc các yêu cầu sau: G.V: Phm Th Bớch Hnh-Trng THCS Tuyt ngha - 26- SKKN Vn dng phng phỏp phỏt hin,gii quyt vn trong dy hc GDCD8 1.1 .Phát hiện vấn đề: Đây là khâu... đề chẳng hạn nh phơng pháp vấn đáp, phơng pháp động não, phơng pháp nghiên cứu trờng hợp điển hình, phơng pháp đóng vai G.V: Phm Th Bớch Hnh-Trng THCS Tuyt ngha - 27- SKKN Vn dng phng phỏp phỏt hin,gii quyt vn trong dy hc GDCD8 Khi vận dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề không tuyệt đối hóa hay cô lập hóa nó khỏi phơng pháp truyền thống mà ngời giáo viên cần phải biết vận dụng và phối hợp nhịp... hợp nhịp nhàng khéo léo phơng pháp dạy học này với các phơng pháp dạy học khác 2 Kiến nghị: Để thực hiện sáng kiến này có hiệu quả: - Nhà trờng cần chú trọng quan tâm đến công tác tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ của mỗi giáo viên để các đồng chí tích cực tự giác đầu t, nâng cao tay nghề và đổi mới phơng pháp dạy học - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần phong phú, sáng tạo tránh hình thức qua . SKKN Vận dụng phương pháp phát hiện ,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “ Vận dụng phương pháp phát hiện, giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD 8 Sơ. Tuyết nghĩa - 18- SKKN Vận dụng phương pháp phát hiện ,giải quyết vấn đề trong dạy học GDCD8” 3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp phát hiện ,giải quyết vấn đề có thể vận dụng ở tất cả. nhất của dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề) : 0. Trong giáo viên vẫn còn có những ngộ nhận về dạy học phát hiện, giải quyết vấn đề, có những ý kiến nhìn nhận chưa thoả đáng về dạy học phát hiện, giải

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan