Báo cáo sáng kiến Nâng cao kỹ năng giải bài tập di truyền phân tử (ADN) sinh học lớp 9

45 1.8K 10
Báo cáo sáng kiến Nâng cao kỹ năng giải bài tập di truyền phân tử (ADN) sinh học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bảo Thắng, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Bảo Thắng Họ và tên tác giả: Nguyễn Thúy Mai Sinh ngày: 18 tháng 7 năm 1961 Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nơi cơng tác: Trường THCS thị trấn Phố Lu Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm. Khoa Sinh học A. Tên sáng kiến NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ (ADN) SINH HỌC LỚP 9- THCS B. Mơ tả các giải pháp I- Lí do chọn đề tài Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới khám phá ra ngày càng tăng như vũ bão nên chúng ta khơng thể hi vọng rằng trong thời gian nhất định ở trường phổ thơng có thể cung cấp cho học sinh một kho tàng tri thức khổng lồ mà lồi người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên khơng những phải cung cấp cho học sinh vốn tri thức cơ bản mà điều quan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm hiểu và nắm bắt tri thức. Phương pháp dạy học ngày nay là phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, thầy là người chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm ra kiến thức. Mặt khác Sinh học là một bộ mơn khó và mang tính chất trừu tượng cao, đặc biệt là phần bài tập Di truyền phân tử lại càng khó và rất mới mẻ đối với học sinh lớp 9 THCS vì nó nghiên cứu về vật chất Di truyền của các cơ thể sống. Sinh học là mơn khoa học cơ bản trong nhà trường, nó góp phần hình thành nhân cách và là cơ sở để học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới phương pháp, sử dụng các kĩ thuật dạy học trên cả nước. Mỗi thầy, cô giáo chúng ta phải có nhiệm vụ 1 xây dựng cho mình một phương pháp giảng dạy tích cực để khắc phục phương pháp giảng dạy thụ động truyền thụ kiến thức một chiều Vì vậy việc tìm ra phương pháp nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề cực kì quan trọng. Với mong muốn được góp một phần nhỏ bé để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, tơi đã tích lũy được một số kinh nghiệm giúp giáo viên làm tốt việc hướng dẫn học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc giải các bài tập phần Di truyền phân tử. Từ đó xây dựng cho các em niềm ham mê nghiên cứu, ham thích học tập bộ mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Muốn học tốt, dạy tốt mơn Sinh học khơng thể thiếu kĩ năng này và đây cũng chính là nền tảng để các em học sinh tiếp thu tốt mơn Sinh học bậc THPT. Do đó nội dung chủ yếu của kinh nghiệm này là một số kinh nghiệm của bản thân đã rút ra trong q trình giảng dạy trực tiếp mơn Sinh học 9 tại trường THCS thị trấn Phố Lu, với kinh nghiệm này tơi mong muốn sẽ giúp đỡ các em nâng cao kĩ năng giải một số dạng bài tập Di truyền trong chương trình SGK và trong sách nâng cao của bộ mơn Sinh học lớp 9 THCS. II- Q trình thực hiên 1- Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Mục đích của sáng kiến là hướng dẫn học sinh cách nghiên cứu, lòng say mê học tập bộ mơn, tìm tòi tài liệu trên nhiều kênh thơng tin góp phần phát triển khả năng tư duy trừu tượng, óc sáng tạo cùng với các thao tác tư duy: rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, từ đó đưa ra phương pháp giải một số dạng bài tập Di truyền phân tử bộ mơn Sinh học một cách chính xác. Để làm được điều đó giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhìn nhận các vấn đề một cách tổng qt từ những nội dung trừu tượng đến những vấn đề cụ thể, tập nhìn nhận một bài tập theo quan điểm động, có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện của bài tập với những kiến thức lý thuyết Di truyền Sinh học đã học. Để đạt được những mục đích trên, ngồi việc nắm chắc kiến thức cơ bản của chương trình, các em phải được cọ sát với việc giải một số bài tập khó, đa dạng, vì vậy đòi hỏi các em phải biết vận dụng nội dung kiến thức, phương pháp thích hợp để tìm ra đáp án đúng cho bài tập Di truyền Sinh học. Chính vì những lí do trên tơi thiết nghĩ việc “Nâng cao kĩ năng giải bài tập Di truyền phân tử Sinh học lớp 9- THCS” là rất cần thiết và nếu làm tốt kĩ năng này sẽ giúp các em có thái độ nghiêm túc, đúng đắn, ham mê học tập bộ mơn và đặc biệt là các em khơng còn “sợ” bài tập Sinh học như trước đây 2- Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 9 – trường THCS thị trấn Phố Lu. 3- Phạm vi nghiên cứu. Các dạng bài tốn Di truyền phân tử trong chương trình Sinh học 9 THCS gồm: hai dạng cơ bản 2 - Bài toán về cấu tạo ADN - Bài toán về cơ chế nhân đôi ADN. III- Cơ sở lí luận: Như chúng ta đã biết phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Rõ ràng là cách dạy chỉ đạo cách học nhưng ngược lại thói quen học tập của trò có ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, có sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Thuật ngữ : “ phương pháp tích cực” hàm chứa cả phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong phương pháp tích cực, người học– đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải tự động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ đơn giản truyền đạt kiến thức mà còn hướng dẫn hành động. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển như vũ bão thì không thể nhồi nhét vào đầu trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng phải được chú trọng. Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy ngày nay, người ta nhấn mạnh mọi hoạt động học trong quá trình dạy– học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt 3 vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn trực tiếp của thầy. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định hiện trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là một năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường cần phải trang bị cho học sinh. Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình. Để làm được điều này giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi, hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên Học sinh lớp 9 ở lứa tuổi 14 và 15, ở giai đoạn này các em muốn tự khẳng định mình, ưa thích hoạt động tự quản, có năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp, năng động sáng tạo trong học tập. Do đó trên cơ sở của bài giảng đã được nghiên cứu giáo viên có thể nâng cao vai trò của học sinh với những dự kiến có định hướng tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng bài, có như vậy hiệu quả giờ dạy mới cao. Muốn làm được như vậy giáo viên cần hướng cho học sinh biết cách giải quyết vấn đề từng bước một, măt khác phải hình thành cho các em kĩ năng nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo III. Nội dung giải pháp 1, Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài : Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Sinh học lớp 9 THCS, so sánh với chương trình Sinh học trước đây. Tài liệu sách giáo khoa hiện nay học sinh phải đối mặt với một khối kiến thức hoàn toàn mới, đặc biệt là phần Di truyền học kiến thức rất 4 trừu tượng, thời lượng cho việc chữa bài tập lại quá ít, học sinh tiếp thu kiến thức đã khó, nhưng khi áp dụng để làm bài tập lại càng khó hơn, đây là điểm bế tắc nhất của các em trong học sinh học lớp 9-THCS. Vì vậy, để phát huy tính tích cực học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc hình thành và nâng cao kĩ năng giải bài tập Sinh học cho các em lại càng khó khăn hơn. Để thực hiện biện pháp của mình, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành điều tra tình hình học tập bộ môn Sinh học của các em học sinh ở khối lớp 9 như sau : Em hãy cho biết suy nghĩ của em khi học và giải các bài tập phần Di truyền phân tử (ADN) trong chương trình Sinh học lớp 9 ? Thích Không thích Dễ học Khó học 30% 30% 10% 30% Kết quả bài kiểm tra phần Di truyền phân tử (ADN) bao gồm cả phần lí thuyết và bài tập của bộ môn Sinh học 9 qua 3 năm gần đây như sau Năm học Dưới trung bình Trên trung bình Khá, giỏi Lớp chọn Đại trà Lớp chọn Đại trà Lớp chọn Đại trà 2007-2008 12 % 23% 73 % 72% 15 % 5% 2008-2009 12 % 23% 72 % 71% 16 % 6% 2009-2010 11% 22% 72,5 % 71,5% 16,5 % 6,5% Qua điều tra sơ bộ cho thấy chất lượng học tập của học sinh, tỉ lệ điểm dưới trung bình ở các lớp đại trà còn chiếm với tỉ lệ khá cao. Với trách nhiệm của người thầy tôi nghiên cứu, tìm hiểu rõ nguyên nhân của việc học sinh có chất lượng học phần Di truyền phân tử quá yếu là do kiến thức trừu tượng, khó học, khó nhớ vì vậy việc hiểu và giải được các bài tập phần này lại càng khó. Vì vậy cần phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng dần chất lượng dạy và học đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện tại và lâu dài. 2- Quá trình thực hiện: Để có được buổi hướng dẫn học sinh giải bài tập Di truyền phân tử đạt kết quả. Tôi đã nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, các bài dạy lí thuyết, đúc rút ra thành hai phần - Phần thứ nhất: Tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản trước khi soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo về sinh học nâng cao dành cho giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi, tham khảo một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, các sách viết về chuyên đề sinh học lớp 9 do Bộ Giáo dục và một số tỉnh bạn biên soạn. Kết hợp với chương trình dạy lớp 9 tôi đã biên soạn thành hệ thống nội dung kiến thức và bài tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh do tôi phụ trách. 5 - Phần thứ hai: tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung cơ bản của tiết dạy, chọn phương pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức của bài học một cách thoải mái, không bị gò bó, thụ động, gây được sự hứng thú học đối với học sinh. Từ đó đã định ra những kiến thức cần chuẩn bị cho học sinh. Những thao tác tư duy cần được sử dụng thành thạo, những đơn vị kiến thức cần truyền thụ, trao đổi với các đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn, từng bước thử nghiệm qua từng bài dạy, chuẩn bị các kiến thức cơ bản cho nội dung bài này. Giảng kỹ các kiến thức đã dạy, đặc biệt là kiến thức cơ bản, trọng tâm trong chương trình sinh học lớp 9-THCS. Tôi xin phép được trình bày một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập Di truyền phân tử Sinh học 9 mà tôi thấy có hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao kĩ năng giải bài tập. Các dạng này có rất nhiều bài tập, sau đây là một số bài tập điển hình phù hợp với quá trình tiếp thu của học sinh lớp 9-THCS. Mỗi nội dung kiến thức đều được chia làm hai phần: - Phần 1: Tóm tắt kiến thức cơ bản. - Phần 2: Các dạng bài tập, công thức và phương pháp giải A/ Phần cấu tạo ADN. I- Tóm tắt kiến thức cơ bản - Phân tử ADN (Axit đê ô xi ri bônuclêic) có kích thước và khối lượng lớn, có cấu tạo đa phân, do nhiều đơn phân hợp lại. - Mỗi đơn phân là một nuclêôtit có chiều dài 3,4A 0 và khối lượng trung bình là 300 đvC. Có 4 loại nuclêôtit là A,T,G,X. - Các nuclêôtit liên kết nhau tạo thành 2 mạch pôlinuclêôtit. Các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN liên kết theo từng cặp, gọi là nguyên tắc bổ sung. * A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô. * G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. - Bốn loại nuclêôtit sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù. II- Các dạng bài tập và phương pháp giải: Gồm 4 dạng cơ bản. Dạng 1: Tính chiều dài, số lượng nuclêôtit và khối lượng của phân tử ADN. 1-Hướng dẫn và công thức: Hai mạch pôlinuclêôtit của ADN xếp song song nhau nên chiều dài của ADN bằng chiều dài của một mạch. Kí hiệu: * N: số số nuclêôtit của ADN. • 2 N : số nuclêôtit của 1 mạch. • L: Chiều dài của ADN 6 • M: Khối lượng của ADN. Mỗi nuclêotit dài 3,4A và có khối lượng trung bình là 3000đvC nên: L= 2 N .3,4AN = 2 ( ) 3,4 L A M= Nx3000đvC. 2- Bài tập áp dụng và hướng dẫn giải: Bài số 1: Một phân tử ADN dài 1,02mm. Xác định số lượng nuclêotit và khối lượng của phân tử ADN. Giải: Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02 x 10 7 A 0. Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN: N= 2 3,4 xL = 7 2 1,02 10 3,4 x x = 6.10 6 = 6000000 (nu). Khối lượng của phân tử ADN: M = N . 300đvC = 6. 10 6 . 300 = 18 .10 8 đvc Dạng 2: Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN. 1-Hướng dẫn- Công thức. Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân ADN, số nuclêôtit loại ađênin luôn bằng timin và loại guanin luôn bằng xitôzin: A = T; G = X. - Số lượng nuclêôtit cuả phân tử ADN. A + T + G + X = N Hay 2A + 2G = NA + G = 2 N . - Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nucl ê ô tit trong phân tử ADN. A + G = 50%N T + X = 50% N. 2-Bài tập và hướng dẫn giải: Bài 2: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng là 1440000đvC và có số nuclê ôtit loại ađênin là 960. a, Tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của đoạn phân tử ADN b, Tính chiều dài của đoạn ADN. Giải. a, Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN. Tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. 7 N = 300 M = 1440000 300 = 4800 (nu). Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN. A = T = 960 (Nu) = 960 4800 . 100% = 20% Suy ra: G = X = 50% - 20% = 30%. = 30% x 4800 = 1440 (nu). b, Chiều dài của đoạn phân tử ADN : L = 2 N .3,4A 0 = 4800 2 x 3,4A 0 = 8160A 0 . Dạng 3 : Xác định trình tự và số lượng các loại nuclêôtit trên mỗi mạch pôlinuclêôtit của phân tử ADN. 1-Hướng dẫn- Công thức. Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN dựa vào nguyên tắc bổ sung: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia. Gọi A 1 , T 1 , G 1 , X 1 , lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất và A 2 , T 2 G 2 X 2 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai. Dựa vào nguyên tắc bổ sung (NTBS), ta có : A 1 , T 1 , G 1 , X 1 (mạch 1) A 1 = T 2 T 1 = A 2 T 2 , A 2 , X 2 , G 2 (mạch 2) G 1 =X 2 X 1 = G 2 A =T = A 1 + A 2 G = X = G 1 + G 2 . 2-Bài tập áp dụng : Bài 3: Một gen có chiều dài 5100A 0 và có 25% Ađênin. Trên mạch thứ nhất có 300 Timin và trên mạch thứ hai có 250 Xitôzin. Xác định: a, Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen. b, Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen. Giải a, Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen: Tổng số nuclêôtit của gen; N= 2. 3,4 L = 2 5100 3,4 x = 3000(nu) 8 A=T = 25%. Suy ra: G=X= 50%-25%= 25%. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen đều bằng nhau. A = T = G = X = 25% x 3000= 750(nu) b, Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen : Theo đề bài và theo NTBS, ta có : A 1 = T 2 = 300(Nu).Suy ra : A 1 = T 2 = A - A 1 = 750 - 300= 450(nu) Suy raG 1 = X 2 = G - G 1 = 750 - 250 = 500(nu). Bài 4 : Gen có khối lượng 707400đvC. Trên mạch thứ nhất của gen có 320 Ađênin và 284 Tinin. Trên mạch thứ hai của gen có 325Guanin. Xác định số lượng từng loại nuclêôtittrên mỗi mạch gen và của cả gen. Giải. Số lượng nuclêôtit của gen. N = 300 M = 707400 300 = 2358(nu). Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen 2 N = 2358 2 = 1179(nu). Theo đề bài và theo NTBS, ta có số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch gen : A 1 = T 2 = 320(nu) T 1 = A 2 = 284(nu) X 1 = G 2 = 325 (nu). Áp dụng : A 1 + T 1 + G 1 +, X 1 = 2 N . Suy ra : G 1 = 2 N - (A 1 + T 1 + X 1 ). Nên : G 1 =X 2 = 1179- (320+284+325)= 250(nu). Số lượng từng loại loại nuclêôtitcủa cả gen. A = T = A 1 + A 2 = 320+284=604(nu) A 2 G=X= G 1 + G 2 =250+325= 575(nu). Dạng 4 : Tính số liên kết Hyđrô của phân tử ADN. 1- Hướng dẫn- Công thức : Trong phân tử ADN : - A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô 9 - T trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô. - Gọi H là số liên kết hyđrô của phân tử ADN. H = (2 x số cặp A - T) + (3 x số cặp G - X). Số cặp A – T = số A ; Số cặp G-X= số G. Nên : H = 2A + 3G. 2- Bài tập áp dụng : Bài 5 : Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của gen. a, Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b, Tính số liên kết hyđrô của gen. Giải. a, Số lượng từng loại nuclêôtit của gen Theo đề bài: A- G = 10% Theo NTBS: A + G = 50% Suy ra: 2A = 60% Vậy: A=T= 60% 2 = 30% G = X = 50%- 30% = 20% Số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T= 30% x 2700= 810(nu). G = X= 20% x2700=540(nu). b, Số liên kết hyđrô của gen. H= 2A + 3G = (2 x 810) + (3 x 540) = 3240 liên kết. Bài 6: Một gen có 2720 liên kết hyđrôvà có số nuclêôtit loại X là 480. Xác định: a, Số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b, Chiều dài của gen Giải a) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen. Theo đề bài G=X=480(nu) Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên H= 2A+3G ⇔ 2720=2.A+ (3x480) 10 [...]... mà mơn Sinh học cũng được các em đón nhận hào hứng, có nhiều học sinh xung phong vào các đội tuyển học sinh giỏi mơn Sinh học và đạt giải cao trong các kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh E Khả năng phổ biến và nhân rộng Đề tài Nâng cao kĩ năng giải bài tập Di truyền phân tử mơn Sinh học lớp 9THCS” được áp dụng cho tất cả học sinhlớp 9- THCS Mục tiêu cơ bản của đề tài này là đào tạo những con người... kĩ năng giải bài tập Di truyền phân tử Sinh học 9- THCS” là rất cần thiết và nêú làm tốt kĩ năng này giúp các em có thái độ nghiêm túc, đúng đắn , đặc biệt là các em khơng còn “sợ” bài tập Sinh học như trước đây III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh khối 9 – trường THCS thị trấn Phố Lu IV/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các dạng bài tốn Di truyền phân tử trong chương trình Sinh học 9 THCS gồm: hai dạng cơ bản - Bài. .. và hướng dẫn giải đối với từng dạng bài cụ thể cho phù hợp với từng đối tượng học sinh Đối với học sinh: Khi các em đã có kĩ năng thành thạo về giải bài tập, lớp học sơi nổi hơn, khơng khí lớp học khơng còn nhàm chán, tẻ nhạt, nặng nề Học sinh tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, từ đó kết quả học tập được nâng lên rõ rệt Học sinh khơng chỉ ham thích học phần Di truyền học mà mơn Sinh học cũng được... hiện ở bài kiểm tra nội dung phần Di truyền học đã khẳng định điều này Năm học 2010-2011 H.Kì I 2011-2012 Dưới trung bình Lớp Đại trà chọn 5% 15% 4,7% 14% Trên trung bình Lớp Đại trà chọn 40% 73,5% 39, 3% 72% Khá, giỏi Lớp chọn 35% 36% Đại trà 11,5% 12% C Tính mới của giải pháp Việc thực hiện đề tài Nâng cao kĩ năng giải bài tập Di truyền phân tử Sinh học lớp 9- THCS” học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức... mơn Sinh học 9 tại trường THCS thị trấn Phố Lu, với kinh nghiệm này tơimong muốn sẽ giúp đỡ các em để các em có kĩ năng giải một số dạng bài tập di truyền trong chương trình SGK và trong sách nâng cao của bộ mơn Sinh học lớp 9- THCS II / Mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến Mục đích của sáng kiến là dạy học sinh cách nghiên cứu, lòng say mê học tập bộ mơn, tìm tòi tài liệu góp phần phát triển khả năng. .. sinh học lớp 9 Vì vậy, để phát huy tính tích cực học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn 3, Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn : - Để thực hiện biện pháp của mình, ngay đầu năm học tơi đã tiến hành điều tra tình hình học tập bộ mơn sinh họccủa các emhọc sinh ở khối lớp 9 như sau : Em hãy cho biết suy nghĩ của em khi học bộ mơn sinh học ? Thích 20% Khơng thích 40% Học được 30% Khó học 10% Kết quả học tập. .. gen con 3240 x 8 = 2 592 0 liên kết C- CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ 1 Đối với dạng bài cấu tạo ADN: - Giáo viên phải cung cấp cho học sinh phần Hướng dẫn và cơng thức giải đối với từng dạng bài - Giải mẫu cho học sinh ít nhất mỗi dạng 01 bài - u cầu học sinh tự giải sau đó đối chiếu với bài mẫu của giáo viên 2- Đối với dạng bài cơ chế nhân đơi ADN - Giáo viên tóm tắt kiến thức cơ bản của phần... tích cực học tập của học sinh, chuẩn bị dụng cụ dạy học theo u cầu bài học, tổ chức hoạt động nhóm, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh II Các giải pháp thực hiện Q trình dạy học gồm hai hoạt động có liên quan với nhau một cách mật thiết, đó là hoạt động Dạy của giáo viên và hoạt động Học của học sinh trong đó học sinh vùa là chủ thể vừa là khách thể của q trình dạy học Học sinh lớp 9 ở lứa... mơn Sinh học lớp 9 THCS, so sánh với chương trình Sinh học trước đây Tài liệu sách giáo khoa hiện nay học sinh phải đối mặt với một khối kiến thức hồn tồn mới, đặc biệt là phần Di truyền và Biến dị kiến thức rất trừu tượng, thời lượng cho việc chữa bài tập lại q ít, học sinh tiếp thu kiến thức đã khó, nhưng khi áp dụng để làm bài tập lại càng khó hơn, đây là điểm 25 bế tắc nhất của các em trong học sinh. .. viên làm tốt việc hướng dẫn học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc giải các bài tập phần Di truyền phân tử Từ đó xây dựng cho các em niềm ham mê nghiên cứu, ham thích học tập bộ mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Vì trong nội dung để học tốt, dạy tốt mơn Sinh học khơng thể thiếu kĩ năng này và đây cũng chính là nền tảng để các em học tốt mơn sinh học bậc THPT Do đó nội dung . phạm. Khoa Sinh học A. Tên sáng kiến NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ (ADN) SINH HỌC LỚP 9- THCS B. Mơ tả các giải pháp I- Lí do chọn đề tài Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên. 11,5% H.Kì I 2011-2012 4,7% 14% 39, 3% 72% 36% 12% C. Tính mới của giải pháp. Việc thực hiện đề tài Nâng cao kĩ năng giải bài tập Di truyền phân tử Sinh học lớp 9- THCS” học sinh chủ động chiếm lĩnh tri. năm học tôi đã tiến hành điều tra tình hình học tập bộ môn Sinh học của các em học sinh ở khối lớp 9 như sau : Em hãy cho biết suy nghĩ của em khi học và giải các bài tập phần Di truyền phân tử

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ (ADN) SINH

  • HỌC LỚP 9- THCS

  • B. Mơ tả các giải pháp

  • II- Nội dung- Giải pháp

  • 7, Bài học kinh nghiệm :

  • C. PHẦN KẾT LUẬN CHUNG :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan