Ngữ cảnh xã hội của thời đại công nghệ thông tin

40 1.4K 7
Ngữ cảnh xã hội của thời đại công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin NGỮ CẢNH XÃ HỘI CỦA THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - I tin Lịch sử hình thành phát triển cơng nghệ thơng Tồn nhân loại chứng kiến cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội Đưa xã hội lồi người chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Nội dung cách mạng ứng dụng công nghệ cao, đại với công nghệ thông tin truyền thơng, với trí tuệ sáng tạo nguồn lực quốc gia quan trọng, phục vụ cho việc xây dựng phát triển xã hội ngày tốt đẹp Những tiến công nghệ thông tin (CNTT) tác động vào đời sống xã hội cách rộng rãi Các cách mạng công nghệ trước chủ yếu tác động đến doanh nghiệp, tổ chức, máy có tính chất hệ thống Ngày nay, CNTT có bước phát triển vũ bão đem lại thay đổi lớn lao cho sống, đưa nhân loại vào thời đại - thời đại công nghệ thông tin Điển hình đặc biệt quan trọng thời đại CNTT xuất máy tính – lĩnh vực CNTT thiếu thời đại Chúng ta tìm hiểu lịch sử hình thành mạng máy tính: Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -1- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin Máy tính thập niên 1940 thiết bị cơ-điện tử lớn dễ hỏng Sự phát minh transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo hội để làm máy tính nhỏ đáng tin cậy Năm 1950, máy tính mainframe chạy chương trình phiếu đục lỗ bắt đầu dùng học viện lớn Điều tạo nhiều thuận lợi với máy tính có khả lập trình có nhiều khó khăn việc tạo chương trình dựa phiếu đục lỗ Vào cuối thập niên 1950, mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transitor mẫu bán dẫn nhỏ phát minh, tạo bước nhảy vọt việc tạo máy tính mạnh hơn, nhanh nhỏ Đến nay, IC chứa hàng triệu transistor mạch Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, máy tính nhỏ gọi minicomputer bắt đầu xuất Năm 1977, cơng ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính gọi máy tính cá nhân (personal computer - PC) Năm 1981, IBM đưa máy tính cá nhân Sự thu nhỏ ngày tinh vi IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân nhà kinh doanh Vào thập niên 1980, người sử dụng dùng máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ tập tin cách dùng modem kết nối với máy tính khác Cách thức gọi điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số Khái niệm mở rộng cách dùng máy tinh trung tâm truyền tin kết nối quay số Các máy tính gọi sàn thơng báo (bulletin board) Các người dùng kết nối đến sàn thông báo này, để lại hay lấy thơng điệp, gửi lên hay tải tập tin Hạn chế hệ thống có hướng truyền tin, với biết sàn thông báo Ngồi ra, máy tính sàn thơng báo cần modem cho kết nối, số lượng kết nối tăng lên, hệ thống không thề đáp ứng nhu cầu Qua thập niên 1950, 1970, 1980 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phát triển mạng diện rộng WAN tin cậy nhằm mục đích qn khoa học Cơng nghệ khác truyền tin điểm nối điểm Nó cho phép nhiều máy tính kết nối lại với đường dẫn khác Bản thân mạng xách định liệu di chuyển từ máy tính đến máy tính khác Thay thơng tin với máy tính thời điểm, thơng tin với nhiều máy Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -2- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin tính lúc kết nối WAN Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ sau trở thành Internet Sự phát triển tiến CNTT ảnh hưởng sâu rộng đến gia đình, người dân, đặc biệt hành động, cử việc làm người toàn giới Vậy thời đại cơng nghệ thơng tin gì? Những ảnh hưởng tới xã hội nào? Chúng ta tìm hiểu qua khái niệm, giai đoạn phát triển, đặc trưng, ảnh hưởng tới lĩnh vực xã hội nào? Khái niệm thời đại Công Nghệ Thơng Tin Theo nghĩa hiểu thơng thường cơng nghệ thơng tin gồm có hai lĩnh vực cơng nghệ thông tin: + Công nghệ tức đại, áp dụng khoa học- kĩ thuật đại, cao vào đời sống để giải vấn đề nhanh nhất, thơng minh + Thơng tin liệu, tin tức mà người cần, đáp ứng nhu cầu tìm tịi, trau dồi vốn kiến thức thêm phong phú vào kho tàng tri thức nhân loại Hiểu theo nghĩa khoa học, nghĩa rộng cơng nghệ thơng tin bao gồm địa hạt có mối quan hệ hữu với là: Điện tử (microelectronic), truyền thông, tin học (cả phần cứng phần mềm), ứng dụng công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật, quản trị, kinh doanh…trong lĩnh vực đời sống  Vậy thời đại công nghệ thông tin thời đại khoa học-kĩ thuật đại, điện tử, truyền thông, tin học ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống-xã hội Các giai đoạn phát triển: Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -3- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Công nghệ thông tin đời vào khoảng năm kỷ XX sở công nghiệp điện tử chất bán dẫn Năm 1971 đánh dấu mốc lịch sử quan trọng Intel đưa chip bán dẫn (bộ vi xử lý) Cho tới công nghiệp CNTT phát triển qua giai đoạn: + Hệ thống trung tâm (Systems-centric system) 1964 đến 1981 + Hệ thống trung tâm (Systems-centric system) 1964 đến 1981 + Hệ mạng trung tâm ( Network- centric system) từ 1994 đến 2005 + Hệ nội dung dự án trung tâm ( projected content-centric system) dự đoán phát triển khoảng 2005 đến 2015 Như công nghệ thông tin ngày phát triển vũ bão, phát triển lớn mạnh vượt bậc Sự phát triển vũ bão CNTT Các đặc trưng thời đại CNTT: Được coi sóng cơng nghệ thứ sau máy nước, than đá, sắt dầu mỏ, Công nghệ thông tin đời thực đem lại bùng nổ mạnh mẽ lĩnh vực đời sống Để tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ đó, Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -4- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thơng tin tìm hiểu đặc trưng cơng nghệ thơng tin Theo viết tồn cầu hóa cơng nghệ thơng tin cơng nghệ phần mềm tác giả Hà Dương Tuấn CNTT có đặc trưng sau: a Đầu tiên phải kể đến công nghệ thông tin công nghệ mũi nhọn Đầu tiên, phải khẳng định điều chắn công nghệ thông tin công nghệ mũi nhọn Điều lịch sử chứng minh Công nghệ thông tin xây dựng thành nhiều công nghệ khác lí thuyết khoa học đại Và lẽ dĩ nhiên, công nghệ mũi nhọn luôn nặng tri thức b Nó cơng nghệ dàn trải lĩnh vực Hiện công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực từ quản lí, tính tốn khoa học đến tự động hóa, cơng nghiệp hàng khơng, vũ trụ hay thiết bị số … c Là cơng nghệ có nhiều tầng lớp Tầng lớp hiểu theo nghĩa khâu đoạn sản xuất công nghệ thông tin (bao gồm phần cứng phần mềm) Theo nghĩa cơng nghệ thơng tin chia làm lớp sau: Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -5- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin Chương trình ứng dụng riêng Các chương trình ứng dụng tổng quát +Middleware + Các hệ nhúng+Các chương trình phục vụ cho phát triển công nghệ thông tin Hệ điều hành hệ điều hành mạng Các hệ máy PC Network giới Linh kiện điện tử (Hardware) Các lớp công nghệ thông tin d Là công nghệ chuyển đổi nhanh Rất dễ thấy điều quan sát thị trường PC thiết bị ngoại vi Tuy nhiên, điều quan tâm không dừng lại đó, giới có nảy sinh đồng loạt tiến mạng, phần mềm thiết kế hệ thống Đó là: Ngơn ngữ Java cho phép viết chương trình lần để sử dụng nơi đâu Phong trào phần mềm tự do(free software) hay mã nguồn mở mà điển hình hệ điều hành Linux Kỹ thuật ADSL cho phép tăng vận tốc thông tin tới vài chục lần mà khơng cần phải thay dây đồng có Chuẩn CORBA cho phép chương trình phân tán cộng tác với Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -6- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Công nghệ tác tử (agent), công nghệ để thực tương lai ứng dụng di động thơng minh Đó chương trình tự động di chuyển mạng viễn thông đến nơi để hoạt động với mục đích đó.… Tóm lại, Cơng nghệ thơng tin coi cơng nghệ đời sống Sự đời thực tạo bước tiến thần kì lịch sử trước đây, đưa loài người sang kỉ nguyên - kỉ nguyên khoa học công nghệ II Công nghệ thông tin giới: Mạng lưới công nghệ thông tin Cái nhìn tổng quan thị trường CNTT giới Một tranh tổng quan chi tiết thị trường CNTT giới Bức tranh vẽ nên từ số liệu thị trường 12 tháng qua nhận định, đánh giá chuyên gia CNTT hàng đầu giới Thị trường CNTT giới: tăng tốc trở lại! Ngay từ năm 2000, thị trường CNTT giới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, năm tiếp sau tính đến đầu năm 2003, xem giai Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -7- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin đoạn tăng trưởng chậm Từ 2003, thị trường CNTT giới tăng trưởng mạnh trở lại với tốc độ tăng trưởng 5%, gấp đôi năm 2002 Từ 2003-2006, chi tiêu CNTT tăng mạnh trở lại theo dự kiến nhà phân tích thị trường , thị trường CNTT đạt đỉnh cao vào năm 2006-2010 Hãng nghiên cứu thị trường Forrester dự báo, CNTT phục vụ người dùng đầu cuối phát triển mạnh, ước đạt 1,7 ngàn tỷ Euro Tốc độ tăng trưởng sau năm 2004 trở theo dự báo từ nhiều nguồn đáng phấn khởi: 6,5% cho năm 2005 6,8% cho năm 2006 Ơng Phí Anh Tuấn - Giám đốc Công ty phần mềm AZ, cho biết thêm: "Chi tiêu CNTT giới tăng tới 7-8% Với khu vực châu Á – Thái Bình Dương đạt tốc độ gấp đôi, từ 15%-16% Việt Nam điểm sáng khu vực phủ tập trung cho sách phát triển CNTT, tạo hội cho thị trường phát triển với tốc độ 20-30%" Trong năm 2004, thị trường CNTT Châu Á - Thái Bình Dương trừ Nhật Bản quay trở lại mức tăng trưởng với tốc độ chữ số Cơ sở cho dự báo ngân sách đầu tư năm 2004 mức lạc quan Các thị trường chứng khoán, số hàng đầu thể phát triển kinh tế, liên tục hai năm qua mức cao Thời điểm rớt giá kỷ lục thị trường vào tháng 12 năm 2002 lui vào dĩ vãng Hai kinh tế phát triển khu vực Trung Quốc Ấn Độ tăng trưởng mạnh kinh tế dẫn đầu trình hồi phục thị trường CNTT khu vực Riêng thị trường PC, với tốc độ tăng trưởng 14% so với năm 2002, năm 2003 đánh dấu kiện thị trường máy tính khu vực Châu Á - TBD vượt qua giai đoạn không ổn định Trong năm này, có 28,4 triệu máy tính bán tồn khu vực trừ Nhật Bản Ông Wu Teng Guo - Tổng Giám đốc Toshiba Nam Đông Nam Á, cho biết: "Điểm sáng thị trường máy tính tăng trưởng máy tính xách tay chiếm tới 20% lượng PC toàn cầu Đặc biệt Singapore với lượng máy tính xách tay bán lẻ vượt qua mức bán máy tính để bàn" Trung Quốc, quốc gia xuất tới 15,4 tỷ USD phần cứng sang Mỹ năm 2003, cty muốn lọt vào Top phần cứng, phải đạt doanh số tối thiểu 70 triệu USD Các công ty Ấn Độ muốn lọt vào top công ty xuất phần mềm/dịch vụ, doanh số phải đạt tối thiểu 300 triệu USD Chỉ tính năm 2003, Ấn Độ Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -8- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin đạt doanh số 12,7 tỷ USD, xuất 10 tỷ USD Số nhân lực làm phần mềm sau năm tăng từ 8000 lên 12000 người Theo tin CNTT là: IBM đột phá cơng nghệ máy tính “nano” Các nhà khoa học IBM cơng bố ngày 30/8 tìm giải pháp công nghệ điều khiển nguyên tử theo hướng thiết kế sẵn ứng dụng để sản xuất nên thiết bị lưu trữ “siêu nhỏ” Nếu thành cơng ngày lưu trữ tới 30.000 phim chất lượng cao thiết bị có kích thước iPod Sẽ kỳ công công nghệ nano đại “Một thuộc tính loại nguyên tử chúng có tính giống hệt nam châm,” ông Cyrus Hirjibehedin - nhà khoa học Trung tâm nghiên cứu Almanden IBM – cho biết “Nếu trì ổn định vận hành nguyên tử theo định hướng từ tính thiết kế sẵn chúng hồn tồn sử dụng để lưu trữ thông tin Đây nguyên lý vận hành ổ đĩa cứng Hiện nghiên cứu áp dụng nguyên lý cho riêng nguyên tử độc lập” Hirjibehedin người đồng nghiệp Andreas Heinrich tiến hành nghiên cứu ứng dụng nguyên lý nguyên tử sắt đơn lập “Chúng tiến hành nghiên cứu kỹ chuyển động nguyên tử sắt bề mặt đồng tìm giải pháp định hướng di chuyển Hiện tay chúng tơi có vài giải pháp, song chưa dám giải pháp có hiệu Có thể bảo đảm lâu dài đẩy liệu số lên đây” Cùng lúc đồng nghiệp khác Hirjibehedin Thuỵ Sĩ tìm cách điều khiển nguyên tử hoạt động theo nguyên tắc “tắt - bật” máy tính Các nhà khoa học phát điều nghiên cứu độ rung phân tử nhận thấy nguyên tử có khả “tắt - bật” Heinrich nhận định phát vô quan trọng nguyên lý “tắt bật” phân tử vận hành tương tự nguyên lý chip vi xử lý máy tính, “tắt - bật” dịng vận hành electron tạo Không chức “tắt - bật” không ảnh hưởng đến khung vận hành phân tử Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp -9- Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Cơng nghệ phân tử ứng dụng để lưu trữ thông tin sản xuất siêu chip siêu tốc độ Có thể nói CNTT không ngừng phát triển mạnh mẽ lĩnh vực, công nghệ xử lý ngôn ngữ Trong nửa kỉ phát triển, CNTT xử lý nhiều kiểu liệu khác nhau, hình ảnh (image), âm (voice, speech), văn (text), kí hiệu hình thức (symbols), đồ thị (graph),…và gần có nhiều kiểu liệu phức tạp liệu sinh học (genomic data) Phương pháp xử lý ngày phong phú, từ tính tốn đến suy luận nhiều kiểu khác Xử lý ngơn ngữ xử lý thông tin đầu vào liệu ngôn ngữ (dữ liệu cần biến đổi), tức liệu văn hay tiếng nói + Nhận dạng tiếng nói: từ sóng tiếng nói, nhận biết chuyển chúng thành dạng liệu tương ứng + Tổng hợp tiếng nói: Từ liệu văn bản, phân tích chuyển chúng thành tiếng nói + Nhận dạng chữ viết: từ văn in giấy, nhận biết chữ chuyển chúng thành tệp văn máy tính + Dịch tự động: từ tệp liệu văn ngôn ngữ (tiếng anh chẳng hạn), máy tính dịch chuyển thành tệp văn ngơn ngữ khác (tiếng việt chẳng hạn) + Tóm tắt văn bản: từ văn dài tóm tắt thành văn ngắn có nội dung + Tìm kiếm thơng tin: Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 10 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin trình độ văn hố thấp, chưa phổ cập tin học, thông tin nông nghiệp tiếng Việt cịn ít, thay đổi kinh nghiệm sản xuất truyền thống kiến thức khoa học Internet cịn hạn chế Trước tình hình đó, Bộ BCVT Hội Nơng dân Việt Nam ký kết Chương trình phối hợp hoạt động đưa CNTT vào phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn 2007 – 2013 với nội dung sau: Phối hợp tổ chức tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin, tài liệu cán bộ, hội viên, nông dân hiểu rõ vị trí, vai trị CNTT đối nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố gia nhập kinh tế tồn cầu đất nước nói chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương, sở; Phối hợp tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán bộ, hội viên, nông dân Phấn đấu đến hết nhiệm kỳ Đại hội V Hội Nông dân Việt Nam (2008-2013) đào tạo phổ cập tin học cho 50% (khoảng 15.000 cán chủ chốt Hội Nông dân cấp sở; tập huấn truy cập mạng tìm kiếm thơng tin Internet cho 50% (khoảng 500.000 người) số cán chi, tổ hội hội viên nơng dân tình nguyện “hạt nhân tin học thơn, xóm”; Phối hợp xây dựng, tổng kết, đánh giá mơ hình ứng dụng CNTT nông nghiệp nông thôn, nông dân; tổ chức tư vấn, chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy ứng dụng có hiệu CNTT vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, nông dân; Phối hợp ngành chức năng, địa phương đơn vị liên quan tổ chức xây dựng bảo vệ sở hạ tầng thông tin nông thôn; Phối hợp với đơn vị chủ quản tăng cường nội dung thông tin phù hợp với đối tượng hội viên, nông dân điểm Bưu điện - Văn hóa xã để sử dụng khai thác có hiệu mạng lưới này; Phối hợp nghiên cứu, đề xuất với Đảng, Nhà nước có sách ưu tiên CNTT nông nghiệp, nông thôn, nông dân; Phối hợp hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, nhận nguồn lực hỗ trợ từ nước có ứng dụng CNTT thành công phục vụ nông nghiệp, nông thôn nơng dân d Lĩnh vực Tài chính_Ngân hàng: Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 26 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin Ơng Tạ Quang Tiến, Cục trưởng Cục Công nghệ tin học ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho biết năm 2004 có ba ngân hàng tham gia Internet Banking với lượng giao dịch trực tuyến ngày khoảng triệu Hiện nay, có 17 ngân hàng tham gia hoạt động với 4,5 triệu giao dịch ngày Với việc giới thiệu F@st i-Bank vào ngày 28.5.2007 vừa qua, Techcombank trở thành ngân hàng Việt Nam cung cấp đầy đủ dịch vụ toán qua Internet thị trường, đặc biệc cho khách hàng cá nhân Một số ngân hàng Việt Nam cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử thực (Citibank, HSBC, Deutsche Bank, ANZ Bank) dừng lại đối tượng khách hàng doanh nghiệp Một số ngân hàng Việt Nam triển khai Internet Banking chủ yếu dịch vụ hỏi đáp thông tin tài khoản Với dịch vụ này, cần qua Internet khách hàng thực số giao dịch mà khơng cần trực tiếp đến phịng giao dịch Techcombank: quản lý giao dịch tài khoản tra cứu thông tin tài khoản; thực toán chuyển khoản trực tuyến; tra cứu khoản vay khoản tiết kiệm với ngân hàng; liên hệ trực tuyến với ngân hàng đăng ký sử dụng sản phẩm, dịch vụ trực tuyến… Ông Tạ Quang Tiến nói: “Cơng nghệ ngân hàng trở thành vũ khí lợi hại cạnh tranh ngày khốc liệt ngân hàng.” Sự phát triển ứng dụng CNTT ngành ngân hàng tụt hậu so với kinh tế Việt Nam nói chung nhiều lĩnh vực khác nói riêng Ngành ngân hàng Việt Nam cịn nhiều việc cần phải làm ứng dụng CNTT Hiện nhận thức người Việt vấn đề đầu tư CNTT cho ngân hàng nâng cao mức đầu tư chưa nhiều thỏa đáng Theo Ngân hàng Nhà nước, Việt Nam nước sau cơng nghệ tốn so với nước phát triển Chính phủ đưa mục tiêu đến cuối năm 2010, hoạt động toán kinh tế đạt mức phát hành 15 triệu thẻ, 70% trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn… lắp đặt thiết bị chấp nhận toán thẻ Phấn đấu đến năm 2020 số đạt gần 30 triệu thẻ 95% điểm chấp nhận toán thẻ Đến năm 2010 tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện tốn khơng 18 %, năm 2020 giảm xuống 15% Ảnh hưởng mặt văn hoá_giáo dục: a Về mặt Giáo dục: Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 27 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Công nghệ thông tin mũi nhọn chiến lược giáo dục đào tạo nhà nước ta…“Việc ứng dụng CNTT giáo dục phổ thông có hai nội dung: ứng dụng phục vụ công tác quản lý từ cấp sở đến cấp trường; ứng dụng phục vụ dạy học, đổi phương pháp” Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực chủ động sáng tạo học sinh lại nâng cao vai trò CNTT giảng dạy Giảng dạy CNTT vận dụng hầu hết bậc học môn học như: Tiếng Anh, Ngữ Văn, Toán, Vật Lý, Hoá Học, Sinh Học, Địa Lý … Với CNTT giáo viên giới thiệu ngữ liệu tình sinh động với tranh ảnh minh họa phong phú, với hỗ trợ công nghệ Multimedia tạo thành giáo án hoàn hảo giúp học sinh say mê học tập, phát huy tính chủ động tìm hiểu khắc sâu kiến thức học Do phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thơng qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Ưu điểm bật phương pháp dạy học công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đốn tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thơng q trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, mơi trường cơng nghệ thơng tin truyền thơng chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ học sinh điều làm nảy sinh lý thuyết học tập Theo nhận định số chuyên gia, việc đưa công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta bước đầu Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 28 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin đạt kết khả quan Tuy nhiên, đạt cịn khiêm tốn, việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học cơng việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Nhà nước cần tăng dần mức đầu tư để khơng ngừng nâng cao, hồn thiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học; đồng thời hồn thiện hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông để trường học kết nối vào mạng Internet Nhiều phần mềm để hỗ trợ học tập như: hệ thống trị chơi máy vi tính dành cho trẻ em có tên gọi "Nhà khám phá trẻ" Kích thích tập trung ý hứng thú khám phá trẻ Khi chơi máy tính, trẻ có nhiều hội phát triển nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ vận động Các khái niệm chữ cái, từ, số đếm, phân loại, không gian, thời gian, hình dạng trẻ học cách ngẫu nhiên tình trị chơi Các phần mềm từ điển điện tử đa ngôn ngữ tiếng Việt, bách khoa toàn thư điện tử, phần mềm hỗ trợ dạy học môn học trọng điểm… b Về văn hoá: Internet phát minh vĩ loại Song, tác động khơng nhỏ đến văn hóa đọc truyền thống Mọi người vào Internet để học hỏi kiến thức, thu thập thông tin tất lĩnh vực, đọc nhiều sách, nhiều tờ báo lúc mà trả tiền Tuy nhiên, Internet có bất lợi Nó giới hạn thời gian khơng gian Người ta đọc sách, báo lnternet tàu, xe Tuy nhiên, phủ nhận văn hoá đọc truyền thống qua việc đọc trực tiếp qua sách báo được, đóng vai trị quan trọng sống: khơng có điều kiện đọc thông tin thông qua Internet, sách dày đọc qua Internet tốn nhiều thời gian… Hiện Việt Nam Internet tác động không nhỏ đến giới trẻ, đặc biệt trò game online qua mạng, game có hai mặt lợi hại Game loại hình giải trí lành mạnh xác định chơi để giải trí Game khơng nâng cao khả tư mà cịn giữ cho giới trẻ nói riêng người nói chung tránh xa tệ nạn xã hội Một phận không nhỏ bạn trẻ nghiện game mà bị chi phối thời gian, sức khoẻ, tiền bạc, học hành sa sút, nhiều trường hợp sinh viên, học sinh bị dừng học, xuống lớp…đánh thân Thơng qua Internet, đất nước Việt Nam xinh đẹp ngày nhiều người biết đến năm thu hút nhiều khách du lịch từ khắp nơi giới, góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân Ngoài danh lam Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 29 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin thắng cảnh tiếng, du khách truy cập biết phong tục tập quán dân tộc Những ăn ngon tiếng, loại hình văn học nghệ thuật dân gian truyền thống khắp miền đất nước Việt Nam Không thể phủ nhận tiện ích mà Internet mang lại có phận không nhỏ người truy cập vào trang web “đen”, có khơng trang web truyện khiêu dâm tiếng Việt, với hàng nghìn truyện khác Khơng phải hình ảnh cụ thể phim, câu chuyện làm người đọc phải chống váng Nó nguy hiểm chỗ khơng kích thích dục vọng mà đưa mối quan hệ bất chấp luân thường, đạo lý, loạn luân gia đình, bố mẹ cái, anh chị em ruột, họ hàng thân thích, thầy trị, trò, với trẻ em Làm để ngăn chặn sóng phim ảnh sex tràn ngập mạng? Câu trả lời giành cho nhà chức trách Trường học, nơi nắm giữ chìa khố để giải vấn đề Nếu tin học tẻ nhạt nay, kiến thức internet thiếu niên dừng lại chat, chẳng thể làm Các trường học cần phải có chương trình giảng dạy internet, tin học phong phú hơn, hướng dẫn em cách sử dụng mạng nào, mở trước mắt em nguồn thông tin phong phú, ứng dụng thiết thực hơn, qua giúp em hiểu thực chất trang web đen c Một số lĩnh vực xã hội khác: • Lĩnh vực y tế: Trong lĩnh vực y tế, việc sử dụng công nghệ cao phục vụ chuyên môn phát triển tốt việc ứng dụng CNTT việc chẩn đoán, khám chữa bệnh lại chậm chạp, cần thiết phải đầu tư nhiều nữa'' Trong số bệnh viện tự triển khai ứng dụng CNTT, bệnh viện Bạch Mai bệnh viện áp dụng mã vạch - ''số hóa'' bệnh nhân cho tồn bệnh nhân nội trú nhập viện (từ tháng 4/2004) Đây mã ID cung cấp thông tin liên quan đến tháng, năm nhập viện, họ tên, bệnh án, khoa điều trị giúp cho việc quản lý bệnh nhân thuận tiện, xác ''ngồi chức thống kê, lĩnh vực tài kế tốn, qua tháng ứng dụng hệ thống mã vạch này, bệnh viện quản Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 30 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin lý chặt chẽ mặt tài (tiền xét nghiệm, khám chữa bệnh, cấp phát thuốc lưu bệnh án bệnh nhân)'' Bệnh viện triển khai hệ thống phân loại thuốc theo hệ thống Giải phẫu - Điều trị - Hóa học (hay cịn gọi phân loại theo mã ATC), giúp giảm chi phí phân loại thuốc Có số ứng dụng CNTT điển Viện Pasteur TP HCM ứng dụng CNTT giải mã gen virus cúm gà H5N1; Bệnh viện phụ sản Hà Nội quản lý việc sử dụng thuốc qua mạng máy tính, sử dụng phần mềm quản lý bệnh án điện tử; Trung tâm Y khoa TP HCM (Medic) sử dụng máy phân tích gen để điều trị bệnh; ứng dụng hệ thống máy tính vào cơng tác quản lý khám chữa bệnh Bệnh viện Quân y (Quân khu 3) làm giảm phiền hà cho người bệnh hạn chế tiêu cực xảy ra; trang web www.bacsigiadinh.com thường xuyên cập nhật thông tin bệnh cách phòng ngừa nhiều loại bệnh khác dịch vụ y tế địa y tế nhiều nơi nước Việc ứng dụng CNTT bệnh viện, theo nhận xét từ phía lãnh đạo Bộ Y tế, tính đến thời điểm này, hồn tồn ''tự phát'', bệnh viện ''mạnh làm'', làm theo nhu cầu, mục đích cần thiết bệnh viện Trước mắt, Trung tâm tin học (Bộ Y tế) phối hợp với văn phòng Bộ triển khai đào tạo CNTT sở y tế, bệnh viện nước, tiến hành khảo sát tất địa phương phạm vi toàn quốc Đồng thời, hợp tác với Bộ Bưu Viễn thơng lập đường truyền Internet xuống xã Với tư cách ngành khoa học độc lập có ứng dụng mạnh mẽ, cơng nghệ thơng tin y học địi hỏi đội ngũ cán chuyên ngành đào tạo cǎn bản, hệ thống • Lĩnh vực tài ngun_mơi trường: Hiện quan Bộ môi trường , có Cục bảo vệ Mơi trường đơn vị ý đầu tư hạ tầng sở CNTT kết nối mạng Internet từ sớm Còn lại đơn vị khác có số máy tính cá nhân nối mạng máy tính, Internet thơng qua mạng Văn phịng Bộ Tại Sở Tài nguyên Môi trường địa phương, trang thiết bị máy tính dành cho Phịng Quản lý Mơi trường cịn sơ sài thiếu chưa đầu tư mức, kinh phí lại có hạn Đặc biệt cấp lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo địa phương chưa nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng ứng dụng CNTT hội CNTT mạng lại cho quản lý môi trường; chưa coi thông tin môi trường tài sản chung xã hội Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 31 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Với quan điểm coi CNTT chìa khố để nâng cao hiệu quản lý môi trường, đồng thời ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường phát triển bền vững, trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường có tờ trình số 106/TTrBTNMT Chiến lược ứng dụng phát triển CNTT tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quyết định 179/2004/QĐ-TTg, ký ngày 6/10/2004 Theo nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài nguyên môi trường; cải cách thủ tục hành hệ thống đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên chất lượng môi trường; tạo điều kiện để tổ chức người dân tiếp cận thuận lợi thông tin tài nguyên mơi trường… Có sáu nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược: Tin học hoá việc thu nhận, cập nhật liệu tài nguyên môi trường thông qua trình thực điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc lĩnh vực thuộc ngành Tài nguyên môi trường Xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên môi trường Tổ chức hệ thống mạng truyền liệu phục vụ chuyên ngành phục vụ cung cấp liệu tài nguyên môi trường cho nhu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế nhu cầu khác xã hội cộng đồng Hướng phát triển CNTT Việt Nam: • Đẩy mạnh CNTT lĩnh vực ưu tiên: o o o Các lĩnh vực kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng thiết yếu nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp; phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn Trong an ninh quốc phịng Trong dịch vụ hành nhà nước dịch vụ xã hội khác Trong hoạt động quan Đảng, Nhà nước Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 32 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin o • Xây dựng đưa vào hoạt động số hệ thống thông tin điện tử, bước kiến tạo hạ tầng thông tin quốc gia tiến tới hệ thống thông tin quốc gia thống Phát triển mạng viễn thông Internet quốc gia: o o Đẩy nhanh việc phổ cập Internet hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận, truy cập Internet với chất lượng tốt, giá tương đương mức bình quân nước khu vực o Phát triển Internet để ứng dụng loại hình dịch vụ ứng dụng CNTT khác : báo chí điện tử, thương mại điện tử, hành điện tử, bưu chính, viễn thơng, tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, y tế qua mạng phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước o • Phát triển mạng viễn thông Internet tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy, phủ sóng nước Hình thành xa lộ thơng tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao Cung cấp dịch vụ truy cập băng rộng đến tận hộ tiêu dùng : cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh vv Phát triển mạng thông tin dùng riêng Mở cửa cho phép thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối (IXP), dịch vụ truy nhập (ISP), dịch vụ ứng dụng (OSP) tham gia cạnh tranh bình đẳng nhằm nâng cao hiệu thúc đẩy thị trường phát triển Xây dựng ngành công nghiệp CNTT: o Công nghiệp phần mềm : Xây dựng công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 30 - 35% Khuyến khích hình thành quỹ đầu tư từ khu vực kinh tế khác nhau, kể khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, để thu hút vốn đầu tư cho phát triển cơng nghiệp phần mềm Khuyến khích hình thành có sách ưu đãi phát triển khu cơng nghiệp phần mềm tập trung với quy mô khác Nhà nước trực tiếp đầu tư khoảng 50 - 70 triệu USD Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 33 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin hỗ trợ dự án phát triển nguồn lực, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm o Công nghiệp phần cứng : Phát triển nhanh công nghiệp phần cứng lĩnh vực máy tính truyền thơng Đảm bảo máy tính, thiết bị truyền thơng sản xuất, lắp ráp nước chất lượng cao, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu nội địa; có sức cạnh tranh giá thị trường giới khu vực để tham gia xuất Đẩy mạnh việc sản xuất thiết bị thông tin xử lý thông tin, đặc biệt thiết bị có kết nối với mạng máy tính Có sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước huy động nguồn vốn đầu tư nước cho phát triển công nghiệp phần cứng, đặc biệt thu hút công ty đa quốc gia hàng đầu lĩnh vực CNTT đầu tư chuyển giao cơng nghệ Việt Nam • Phát triển nguồn nhân lực: o Nâng cao chất lượng đào tạo CNTT hệ thống giáo dục đào tạo có thơng qua việc nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên; cập nhật giáo trình đại theo nhu cầu xã hội thị trường; tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh có sở vật chất tốt cho học tập CNTT (máy tính, thư viện, Internet, phịng thí nghiệm, ) o Xây dựng số sở chuyên trách đào tạo chất lượng cao kỹ sư, cử nhân sau đại học CNTT đáp ứng nhu cầu lao động chuyên nghiệp cho công nghiệp CNTT, cho nghiên cứu giảng dạy CNTT Kết hợp chặt chẽ có hiệu cơng tác đào tạo, giảng dạy nghiên cứu CNTT o Xây dựng triển khai chương trình đào tạo CNTT thích hợp cho sinh viên ngành khơng chuyên CNTT nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT ngành tạo điều kiện để phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ ngành kết hợp với thành tựu, phương pháp CNTT; triển khai việc đào tạo CNTT chuyên ngành cho cán bộ, kỹ sư, sinh viên tốt nghiệp ngành khơng Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 34 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin chuyên CNTT Từ năm 2002 đến năm 2005, năm đào tạo theo loại hình khoảng 2.000 - 3.000 người với chương trình đào tạo thiết thực o o Gấp rút đào tạo đội ngũ chuyên gia CNTT cấp cao (đứng đầu dự án, đứng đầu doanh nghiệp CNTT ) chuyên gia đầu ngành CNTT o Bổ túc kiến thức CNTT cho tất giáo viên cấp học, bậc học Giảng dạy ứng dụng CNTT cho sinh viên trường sư phạm Chú trọng việc ứng dụng CNTT giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy quản lý giáo dục o Xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo CNTT, khuyến khích tổ chức xã hội, thành phần kinh tế cá nhân tham gia đầu tư phát triển nguồn nhân lực CNTT Khuyến khích có sách hỗ trợ cho hoạt động phổ biến kiến thức, thông tin CNTT tồn xã hội Tạo điều kiện mơi trường thu hút người nước ngoài, đặc biệt người Việt Nam nước ngồi mang tri thức, cơng nghệ đầu tư đóng góp tích cực vào q trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam o • Nhà nước có sách hỗ trợ cho gửi đào tạo quy nước ngồi hàng năm khoảng 300 sinh viên (đại học sau đại học) 500 chuyên viên, cán cấp (chuyên viên quản lý CNTT, giáo viên đại học cao đẳng, nghiên cứu viên, kỹ sư làm việc công nghiệp CNTT) thực tập ngắn hạn, nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm lĩnh vực CNTT nước khu vực có CNTT phát triển Mỗi năm, khoảng 20% số cán làm việc tổ chức quan Đảng, Nhà nước cấp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức CNTT Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai CNTT: o Công tác nghiên cứu CNTT nhằm giải nhiệm vụ sau : nắm bắt tiến công nghệ giới, thực có hiệu việc thích nghi hóa chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam; bước giải vấn đề CNTT đặc thù Việt Nam, trước hết chữ viết, dịch thuật, tiếng nói Khuyến khích thành lập vườn ươm cơng nghệ có tiềm thương mại nảy sinh từ Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 35 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin sở nghiên cứu triển khai khu công viên phần mềm, viện, trường đại học khu vực sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế o Tổ chức việc đánh giá công nhận sản phẩm CNTT sản xuất nước đạt tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với điều kiện Việt Nam để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm Xây dựng phát triển “Cơ sở liệu sản phẩm CNTT nội địa” o Khuyến khích thành lập sở nghiên cứu - triển khai CNTT doanh nghiệp CNTT thuộc thành phần kinh tế o Tăng cường số sở nghiên cứu chủ chốt CNTT viện trường đại học thành lực lượng nòng cốt nghiên cứu triển khai • Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi: Xây dựng triển khai sách ứng dụng phát triển CNTT: luật thông tin điện tử, sách tạo nguồn thơng tin chuẩn hóa thơng tin, bảo hộ sở hữu trí tuệ quyền tác giả, mua sắm, sử dụng trang thiết bị dịch vụ CNTT quan Nhà nước, xây dựng kết cấu hạ tầng cung ứng dịch vụ viễn thông, Internet, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT, đầu tư nghiên cứu triển khai CNTT, khuyến khích ứng dụng CNTT gắn liền với yêu cầu tiết kiệm, thiết thực, hiệu lĩnh vực kinh tế - xã hội, chuẩn hóa CNTT, an ninh bảo mật thơng tin, ưu đãi đầu tư cho ứng dụng CNTT phát triển công nghiệp CNTT, hỗ trợ doanh nghiệp CNTT mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ lĩnh vực CNTT, hợp tác quốc tế CNTT • Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước lĩnh vực CNTT: Xây dựng triển khai đề án tổ chức thống quản lý Nhà nước CNTT viễn thông với chế cần thiết, kể hệ thống chức danh cán chuyên môn, cán quản lý CNTT cán lãnh đạo thông tin • Nâng cao nhận thức CNTT toàn xã hội, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý Nhà nước Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 36 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin o Nâng cao chất lượng, hiệu đa dạng hóa hình thức thơng tin, phổ biến kiến thức CNTT xã hội thông tin thơng qua truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng khác o Tổ chức hình thức, nội dung thơng tin thích hợp cho lãnh đạo cấp chiến lược sách CNTT nước, xu hướng phát triển, ảnh hưởng, tầm quan trọng khả ứng dụng CNTT hỗ trợ lĩnh vực hoạt động o Xây dựng triển khai việc đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức CNTT cho lãnh đạo cấp Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 37 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Tài liệu tham khảo Các trang Web tin CNTT năm 2003, 2004, 2005, 2006 Những dự báo CNTT năm 2007 Overview of Information Technology and the Media Căn Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn năm 2006-2010 Căn Quyết định số 1870/2006/QĐ-BKHCN ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Danh mục Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010 Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 38 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin Mục lục I Lịch sử hình thành phát triển công nghệ thông tin…………1 Khái niệm thời đại Công Nghệ Thông Tin…………………………….3 Các giai đoạn phát triển……………………………………………… 3 Các đặc trưng thời đại CNTT…………………………… II Công nghệ thông tin giới…………………………………………6 Cái nhìn tổng quan thị trường CNTT giới…………………….6 Những ứng dụng bật thị trường CNTT giới…………….11 Những dự báo cơng nghệ thơng tin giới 2007……………………17 III Tình hình CNTT Việt Nam…………………………………………19 Ảnh hưởng mặt trị, an ninh_quốc phòng…………… 19 Ảnh hưởng mặt kinh tế……………………………………… 21 Ảnh hưởng mặt văn hoá_giáo dục…………………………….27 Hướng phát triển CNTT Việt Nam………………………….32 Tài liệu tham khảo……………………………………………………….37 Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 39 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại cơng nghệ thơng tin Nhóm K54C - Dương Thu Hà - Nguyễn Thị Hồng Hiệp - 40 - ... Hồng Hiệp - 38 - Đề tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin Mục lục I Lịch sử hình thành phát triển cơng nghệ thông tin? ??………1 Khái niệm thời đại Công Nghệ Thông Tin? ??………………………….3 Các giai... tài: Ngữ cảnh xã hội thời đại công nghệ thông tin o Nâng cao chất lượng, hiệu đa dạng hóa hình thức thông tin, phổ biến kiến thức CNTT xã hội thơng tin thơng qua truyền hình phương tiện thông tin. .. công nghệ thông tin công nghệ mũi nhọn Đầu tiên, phải khẳng định điều chắn công nghệ thông tin công nghệ mũi nhọn Điều lịch sử chứng minh Công nghệ thông tin xây dựng thành nhiều công nghệ khác

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan