Kiến thức thái độ kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, biên soạn tập thể GS,PGS, giảng viên của 8 trường đại học y trên toàn quốc

360 1.1K 2
Kiến thức thái độ kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, biên soạn tập thể GS,PGS, giảng viên của 8 trường đại học y trên toàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỉ đạo biên soạn: Bộ y tế Ban đạo biên soạn GS.TS Nguyễn Lân Việt PGS VS Tôn Thất Bách GS TS Nguyễn Đình Hối PGS TS Đinh Hữu Dung GS TS Phạm Thị Minh Đức PGS.TS Đào Văn Long TS Trần Quốc Bảo GS.TS Trơng Việt Dũng Nguyễn Đức Chỉnh GS.TS Trơng Đình Kiệt GS BS Võ Phụng PGS.TS Phạm Văn Lình PGS.TS Nguyễn Hữu Chỉnh PGS TS Nguyễn Thành Trung PGS.TS Nguyễn Văn Lơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thao TS Phạm Hùng Lực Ths Lu Ngọc Hoạt Ths Nguyễn Thị Bạch Yến Biên soạn: Tập thể Giáo s, Phó giáo s, giảng viên thuộc tám Trờng Đại học Y toàn quốc Ban biên tập GS.TS Nguyễn Lân Việt PGS VS Tôn Thất Bách GS TS Phạm Thị Minh Đức PGS.TS Đào Văn Long PGS TS Đinh Hữu Dung GS TSKH Lê Nam Trà GS BS Nguyễn Ngọc Lanh PGS TS Phạm Văn Thân PGS TS Trần Xuân Mai GS TS Hoàng Trọng Kim BS Đoàn Văn Quýnh BS Bùi An Bình PGS.TS Phạm Duy Tờng TS Nguyễn Văn Hiến Ths Lu Ngọc Hoạt Ths Nguyễn Thị Bạch Yến cố vấn kỹ thuật dự án TS Pamela Wright Th.S Lu Ngọc Hoạt Ban th ký BS Trần Thị Thanh Hơng CN Nguyễn Thị Thu Thủy CN Trần Thị Thu Minh ThS Trần Thị Nga Tham gia tổ chức thảo: ThS Kim Bảo Giang CN Lều Hơng Giang CN Phạm Bích Diệp BS Nguyễn Lan Hơng ThS Phí Văn Thâm Tài liệu đợc Dự án Tăng cờng giảng dạy hớng cộng đồng tám Trờng Đại học Y Việt Nam Chính phủ Vơng quốc Hà Lan hỗ trợ kỹ thuật tài ii Lời nói đầu Cuốn sách Kiến thức - Thái độ - Kỹ cần đạt tốt nghiệp bác sĩ đa khoa đợc gọi Sách Xanh (Blue Print Book) hay KAS: (Knowledge -Attitute - Skill) Sách Xanh hoạt động cốt lõi hoạt động Dự án Việt Nam - Hà Lan giai đoạn II Tăng cờng giảng dạy hớng cộng đồng tám trờng Đại học Y Việt Nam Trong thập kû qua, cïng víi xu h−íng chung cđa khu vùc giới, đổi giáo dục y học đà mục tiêu phấn đấu Trờng §¹i häc Y ë n−íc ta Néi dung quan träng đổi giáo dục y học xác định đợc mục tiêu đào tạo bác sĩ cho công tác đào tạo trờng Y đáp ứng đợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chơng trình đào tạo bác sỹ đa khoa Bộ Y tế đợc xây dựng ban hành trớc với chơng trình khung đợc ban hành theo định số 12/ 2001/ QĐ - BGD&ĐT đà thể đợc mong muốn Tuy nhiên trình thực cha có chuẩn mực cụ thể nhiều khó khăn nên chơng trình dạy - học trờng Y nặng lý thuyết, hớng nhiều bệnh viện cung cấp nhiều kiến thức chuyên khoa; với phơng pháp dạy - học thụ động đà ảnh hởng đến lực thực hành nghề nghiệp bác sĩ đa khoa sau tốt nghiệp Sách Xanh đời nhằm xác định vấn đề sinh viên cần học, Kiến thức - Thái độ - Kỹ cần thiết phải đạt đợc sau năm học tập trờng Đây tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá sản phẩm đào tạo Trờng Đại học Y giai đoạn Cuốn sách kết tham gia giảng viên thuộc chuyên ngành tám Trờng Đại học Y Đây công trình tập thể, đợc thực cách công phu, nghiêm túc thận trọng qua nhiều bớc từ Bộ môn Liên Bộ môn trờng đến theo Chuyên ngành Liên Chuyên ngành tám trờng cuối tham gia biên tập nhóm chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực Ban biên tập đà nhận đợc kết nghiên cứu khảo sát sinh viên năm thứ sáu, bác sĩ tốt nghiệp lÃnh đạo sở y tế nội dung sách Trên sở kết này, Ban biên tập đà chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật lần cuối trớc xuất Cuốn sách đợc hoàn thành với đạo trực tiếp sát Ban đạo biên soạn sách có vai trò quan trọng Cố Phó giáo s Tôn Thất Bách, nguyên Trởng ban đạo, nguyên Giám đốc Dự án Việt Nam - Hà Lan, nguyên Hiệu trởng Trờng Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Đức đà dành nhiều thời gian tâm huyết để đạo tham gia vào trình biên soạn iii Nhân dịp xuất sách, xin chân thành cảm ơn nhân dân Hà Lan, Đại sứ quán Vơng quốc Hà Lan Hà Nội, Tiến sĩ Pamela Wright đà góp nhiều công sức hỗ trợ quý báu suốt trình biện soạn cho đời sách Do lần biên soạn sách đặc biệt kiểu nên đà có nhiều cố gắng, đà phải sửa chữa nhiều lần nhng chắn nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục xem xét trải nghiệm thêm qua thực tế Chúng hoan nghênh xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp độc giả gần xa để lần xuất sau sách đợc hoàn thiện GS.TS Nguyễn Lân Việt Trởng ban đạo biên soạn Giám đốc Dự án iv H−íng dÉn sư dơng s¸ch S¸ch viÕt cho ai? Trớc hết sách đợc biên soạn để dùng cho thày trò Trờng Đại học Y Đây đích mà thày trò cần phải tới sau năm dạy học Sách giúp thày trò không chệch hớng suốt trình dạy học để đào tạo sinh viên Trờng Đại học Y trở thành bác sĩ đa khoa định hớng cộng đồng Để trở thành bác sĩ đa khoa, ngời sinh viên phải đợc dạy học 281 chủ đề đà đợc liệt kê sách Với chủ đề, Kiến thức Thái độ Kỹ đợc xác định viết sách chuẩn mực để lợng giá tốt nghiệp Đây 281 chủ đề mà sinh viên Y cho dù học trờng Y phải đợc dạy học Sách đợc dùng cho ngời làm công tác quản lý đào tạo Họ dựa vào nội dung để điều chỉnh chơng trình chi tiết cho phù hợp; để lập kế hoạch thực chơng trình bao gồm việc bố trí địa điểm học cho thích hợp, chuẩn bị điều kiện phơng tiện tài liệu vật liệu dạy học, nh lựa chọn hình thức lợng giá nhằm mang lại hiệu dạy học tốt Ngoài đối tợng phục vụ trên, sách đợc dùng cho ngời làm công tác giám sát, tra đào tạo Những nội dung đợc viết sách tiêu chí để theo dõi, giám sát, tra đánh giá chất lợng đào tạo trờng Y Các nhà lập sách dựa vào nội dung sách để xây dựng chiến lợc đào tạo, lập kế hoạch cung cấp nguồn lực cho trờng đại học Y nh cho sở y tế nhằm cung cấp ®đ ®iỊu kiƯn cho sinh viªn häc ë tr−êng thực hành nghề nghiệp sở y tÕ cịng nh− ë céng ®ång sau tèt nghiƯp Sách đợc trình bày sao? Sách đợc trình bày thành hai phần: Phần I phần II Phần I giới thiệu khái niệm kiến thức - thái độ - kỹ năng; cách phân chia mức độ kiến thức, thái độ kỹ nh quan niệm chủ đề sức khỏe Các chủ đề đợc liệt kê phần I theo thứ tự chuyên ngành Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Truyền nhiễm, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, Da liễu, Lao, Tâm thần, Y học cổ truyền, Ký sinh trùng Y tế công cộng Trong 281 chủ đề, có 30 chủ đề sinh viên đợc học nhiều chuyên ngành Tên chuyên ngành tham gia dạy chủ đề đợc viết ngoặc 281 chủ đề đợc liệt kê sách thày cô giáo 14 chuyên ngành Tám trờng đại học Y nớc đề xuất dựa nhu cầu thực tiễn chăm sóc sức khỏe dự báo tơng lai 10 năm tới sau nhiều v lần hội thảo môn, liên môn trờng, theo chuyên ngành tám trờng liên chuyên ngành tám trờng Phần II lần lợt giới thiệu kiến thức - thái độ - kỹ cần thiết chủ đề mức độ yêu cầu sinh viên phải đạt đợc sau năm học trờng Các kiến thức - thái độ - kỹ mức độ viết phần II đợc hiểu theo khái niệm đà đợc trình bày trang 2, phần I Các kiến thức đợc liệt kê chủ đề kiến thức thuộc chủ đề theo nghĩa riêng môn học mà tất kiến thức liên quan đến chủ đề Những kiến thức bao gồm tất kiến thức y học sở cần đợc chuẩn bị trớc để học chủ đề nh kiến thức giải phẫu, mô học, sinh lý, miễn dịch, sinh hóa, tâm lý học, bệnh học, dợc lý học kiến thức lâm sàng, cận lâm sàng, vệ sinh môi trờng, dịch tễ học, tổ chức, quản lý, giáo dục sức khỏe Nếu đọc tất chủ đề, bắt gặp nhiều kiến thức - kỹ đợc lặp lặp lại nhiều chủ đề Đây trùng lặp mà điều nói lên kiến thức kỹ cần cho nhiều chủ đề phải đợc dạy học cách chu đáo chúng cần thiết cho việc giải vấn đề sức khỏe sau bác sĩ đa khoa Sách đợc sử dụng nh nào? Trớc hết KAS chơng trình, kế hoạch giảng, lại giáo trình Do sách thay đợc chơng trình chi tiết trờng, kế hoạch dạy học phòng quản lý đào tạo thiết kế, kế hoạch giảng thày tài liệu/ vật liệu dạy học nhng lại sở để soạn thảo văn tài liệu Với ngời làm quản lý đào tạo, sách đợc dùng làm sở để điều chỉnh khung chơng trình xây dựng chơng trình chi tiết Ngoài 281 chủ đề đợc liệt kê sách, tùy nhu cầu chăm sóc sức khỏe vùng, trờng đề xuất thêm số chủ đề mang tính đặc thù riêng vùng Trên sở sách này, ngời quản lý đào tạo lập kế hoạch chi tiết để tổ chức thực chơng trình dạy học cách hợp lý có hiệu Kế hoạch chi tiết phải nêu rõ thời lợng dạy học cho chủ đề, chủ đề đợc dạy môn học nào? năm học nào? đâu? giảng đờng, phòng thí nghiệm thuộc môn Y học sở, phòng tiền lâm sàng, bệnh viện, thực địa cộng đồng hay tự học th viện Để đạt đợc kiến thức - thái độ - kỹ nh đà viết sách cần tạo điều kiện ? Và cuối tổ chức lợng giá để kiểm định đợc kết chất lợng dạy học Muốn làm đợc nhiệm vụ đà nêu ngời quản lý cần đọc kỹ toàn sách cần thảo luận với môn tham gia dạy học để lập đợc kế hoạch khoa học, khả thi vi Một điều cần lu ý ngời quản lý đào tạo KAS liệt kê kiến thức y học sở phục vụ trực tiếp cho chủ đề sức khỏe Nhng để dạy học đợc kiến thức sở này, sinh viên lại cần đợc chuẩn bị kiến thức sở khác Do thiết kế chơng trình lập kế hoạch dạy học cần tránh bỏ sót khối kiến thức Với thày, sách đợc dùng soạn thảo kế hoạch giảng Với chủ đề mà thày đợc phân công dạy, trớc soạn kế hoạch giảng thày cần đọc kỹ kiến thức - thái độ - kỹ đà viết sách để xác định mục tiêu, nội dung, chọn lựa phơng pháp, chuẩn bị tài liệu/ vật liệu dạy học thích hợp cuối soạn đợc công cụ lợng giá khách quan, tin cậy Để phục vụ cho mục đích này, thày xem phần mục lục để tìm chủ đề cần tìm KAS chủ đề đợc trình bày thứ tự theo chuyên ngành ngoại trừ 30 chủ đề có liên quan đến nhiều chuyên ngành đợc viết trang đầu phần II Sách sở để thày môn liên hệ, phối hợp với môn khác dạy nhằm tránh bỏ sót, tránh trùng lặp nhiều tránh mâu thuẫn Với thày khối Y học sở, sách không liên quan trực tiếp nhng sở quan trọng để thày rà soát lại chơng trình môn học mà lâu dạy Để điều chỉnh chơng trình chi tiết môn học sở nhằm phục vụ thiết thực cho môn học lâm sàng y tế công cộng, thày cần đọc kỹ phần liệt kê kiến thức sở có liên quan đến chủ đề đợc viết phần đầu mục kiến thức Làm đợc nh tránh đợc tình trạng dạy sâu, nhiều kiến thức cha cần thiết bậc đại học lại bỏ sót điều cần Với trò, tốt bớc vào trờng đại học Y, sinh viên nên có sách Có KAS tay, họ biết họ cần phải học năm đích mà họ cần phải đạt gì? Nhờ kiến thức - thái độ - kỹ viết sách họ đặt kế hoạch chủ động học tập, họ tự lợng giá, tự theo dõi trình học tập có đề xuất, kiến nghị với thày, với ngời quản lý đào tạo nhằm thay đổi phơng pháp dạy, cải tiến tổ chức dạy học tạo điều kiện để đạt đợc chuẩn mực viết sách Với ngời làm công tác giám sát, tra đào tạo, kiến thức thái độ - kỹ 281 chủ đề viết sách sở khoa học pháp lý để theo dõi, giám sát đánh giá trình đào tạo nh chất lợng đào tạo trờng Từ nội dung viết sách họ thiết kế công cụ giám sát, đánh giá chất lợng đào tạo thờng xuyên định kỳ nh biểu mẫu báo cáo, câu hỏi vấn thày -trò - ngời quản lý đào tạo, bảng kiểm thang điểm để quan sát trực tiếp vii Cho dù sách đợc sử dụng với mục đích ngời sử dụng sách cần đọc kỹ khái niệm đợc viết phần I trớc đọc sang phần II Những khái niệm giúp ngời đọc hiểu thực nội dung đợc viết phần II Cuốn sách kết làm việc nghiêm túc, thận trọng tập thể thầy cô giáo thuộc 14 chuyên ngành tám Trờng Đại học Y tập thể Ban biên tập nhng lần biên soạn sách đặc biệt nớc ta nên không tránh khỏi có thiếu sót, điều cha thật phù hợp Hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng lại thay đổi theo chiều hớng ngày nhiều số lợng tăng chất lợng năm lần nội dung sách cần đợc điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn Gs.ts phạm thị minh đức Phó trởng ban thờng trực Ban đạo biên soạn viii Mục lục Lời nói đầu iii Hớng dẫn sử dụng sách v Phần I: Khái niệm kiến thức thái độ kỹ năng, phân chia mức độ mức độ chủ đề sức khỏe Khái niệm kiến thức thái độ kỹ đào tạo y học Phân loại mức độ kiến thức thái độ kỹ Chủ đề sức khỏe Phần II: kiến thức tháI độ kỹ cần thiết chủ đề sức khoẻ I Các chủ đề chung cho nhiều chuyên ngành Ngộ độc cấp (Néi - Nhi) Ngé ®éc thùc phÈm (YTCC – Trun nhiƠm – Néi) 11 Xt hut ®−êng tiêu hoá (Nội Ngoại) 12 Tai biễn mạch m¸u n·o (Néi YHCT - YTCC) 14 Héi chøng xuÊt huyÕt (Néi - Nhi) 15 Héi chøng thiÕu m¸u (Nhi – Néi) 17 Héi chøng thËn h− (Nhi Nội) 19 Đái máu (Nội Ngoại) 20 Héi chøng vµng da (Néi – Trun nhiƠm) 21 10 Suy tim (Néi - Nhi) 22 11 Hen phế quản (Nội Nhi) 24 12 Loét dày tá tràng biến chứng (Nội Ngoại) 26 13 Viêm khớp dạng thấp (Nội - YHCT) 27 14 Sốt rÐt (Trun nhiƠm – KST - YTCC) 28 15 Sèt xt hut Dengue (Trun nhiƠm - YTCC) 30 16 BƯnh dịch hạch (Truyền nhiễm - YTCC) 32 17 Bệnh bạch hầu (Truyền nhiễm - YTCC) 33 18 Ho gà (Truyền nhiƠm - YTCC) 34 ix 19 Cóm (Trun nhiƠm - YTCC) 35 20 Viêm nÃo Nhật Bản (Truyền nhiễm - YTCC) 36 21 Các bệnh lây truyền qua đờng tiêu ho¸ (Trun nhiƠm – Nhi - YTCC) 37 22 BƯnh nhiễm amíp Lỵ amíp (Truyền nhiễm KST Néi) 39 23 NhiƠm HIV/AIDS (YTCC – Trun nhiƠm – Lao – S¶n – RHM – Da liƠu) 40 24 Nhiễm khuẩn đờng sinh sản bệnh lây truyền qua đờng tình dục (Da liễu sản) 41 25 Khái quát sức khoẻ sinh sản sức khoẻ sinh sản vị thành niên (Sản YTCC) 42 26 Các bƯnh vỊ vó (S¶n - YTCC) 43 27 NÊm da (Da liễu - KST) 45 28 Tiêm chủng phòng bệnh (Nhi - YHCT) 46 29 Sư dơng thc hỵp lý an toàn (các chuyên ngành) 47 30 Phục hồi chức (các chuyên ngành) 48 31 Đạo đức ngời thày thuốc (các chuyên ngành) 49 II Chuyên ngành Nội 32 Cấp cứu ngừng hô hấp, tuần hoàn 33 Sốc 52 34 Khã thë 54 35 CÊp cøu ho máu 55 36 Ngạt nớc (đuối nớc) 57 37 Điện giật 58 38 Rắn cắn 59 39 Hôn mê 60 40 Đau ngực 61 41 Tràn khí màng phổi 62 42 Hội chứng tràn dịch màng phổi 64 43 Cổ trớng 65 44 Phù 66 45 Nhức đầu 68 46 §au l−ng 70 47 T¸o bãn x 51 71 II Thái độ Tổ chức mạng lới y tế yếu tố định chất lợng, hiệu hoạt động chăm sóc sức khoẻ Hệ thống y tÕ lµ mét chØnh thĨ thèng nhÊt, cã mèi quan hệ chặt chẽ phận bên nhiều ngành khác Tổ chức quản lý sở y tế phải phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tình hình thực tế sở cán y tế cần phải có kiến thức kỹ quản lý III Kỹ Vận dụng nguyên tắc tổ chức vào việc phát triển sở y tÕ phï hỵp NhËn xÐt vỊ tỉ chøc y tế huyện trạm y tế xà Nhận xét việc thực chức nhiệm vụ cđa mét trung t©m y tÕ hun, qn Nhận xét việc thực chức nhiệm vụ trạm y tế sở Thực quản lý chơng trình sức khoẻ triển khai xà phờng Làm báo cáo, thống kê y tế trung tâm y tế huyện trạm y tế sở Tiếp cận, vận động, thuyết phục hoà với cán xà cộng đồng Xây dựng nhiệm vụ cụ thể giai đoạn để thực chức trách nhân viên y tế xÃ, phờng Lập kế hoạch công tác trạm y tế xÃ: năm, tháng, lịch công tác tuần 10 Điều hành, giám sát hoạt động trạm y tế sở 325 272 LËp kÕ ho¹ch y tÕ I KiÕn thøc II Khái niệm quản lý loại kế hoạch (trên xuống, dới lên, phối hợp) Chu trình quản lý, chức quản lý ý nghĩa tầm quan trọng việc lập kế hoạch Các bớc nội dung bớc lập kế hoạch Khái niệm vấn đề sức khoẻ Phơng pháp thu thập, tính toán xử lý thông tin y tế; số sức khoẻ cộng đồng Một số phơng pháp đơn giản thông dụng phân tích xác định vấn đề sức khoẻ u tiên cộng đồng Khái niệm, phân loại tiêu chuẩn mục tiêu y tế Khái niệm chiến lợc, giải pháp, hoạt động Nguồn lực y tế khai thác nguồn lực y tế Quy trình xây dựng, duyệt tổ chức thực điều chỉnh kế hoạch hoạt động y tế Phơng pháp xác định số, tiêu công cụ để thực theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động y tế Khái niệm báo cáo viết báo cáo Thái độ Mọi hoạt động y tế phải có kế hoạch phải đợc thực nghiêm túc, nhng để kế hoạch có khả thực thi phải xây dựng kế hoạch cách khoa học, dựa vấn đề sức khoẻ điều kiện thực tế cộng đồng Giám sát, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch có tầm quan trọng định hiệu thực kế hoạch III Kỹ Thu thập, tính toán, phân tích thông tin, số sức khoẻ cộng đồng Xác định vấn đề sức khoẻ cộng đồng Lựa chọn vấn đề sức khoẻ u tiên cộng đồng Phân tích nguyên nhân gây nên vấn đề sức khoẻ Xác định mục tiêu, giải pháp thích hợp, hoạt động, thời gian thực hiện, nguồn lực dự kiến mức độ kết đạt đợc hoạt động Viết kế hoạch hành động khả thi để giải vấn đề sức khoẻ cộng đồng Xây dựng công cụ giám sát, theo dõi xác định số đánh giá việc thực kế hoạch 326 Mức độ 1 2 2 1 1 2 2 1 1 273 Điều hành giám sát hoạt động y tế I KiÕn thøc T©m lý giao tiếp Khái niệm quản lý y tế chu trình quản lý Định nghĩa thông tin y tế, số sức khoẻ Khái niệm, định nghĩa điều hành, giám sát Phân biệt: điều hành, giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá Phơng pháp điều hành, giám sát Giám sát viên: tiêu chuẩn, thái độ, hành vi giám sát, chức giám sát viên Phơng pháp xây dựng công cụ giám sát Quy trình giám sát: chuẩn bị, lập kế hoạch, tiến hành sau giám sát Kế hoạch chi tiết cho hoạt động giám sát Thái độ 10 II III Møc ®é 1 1 2 2 Quản lý không điều hành, giám sát buông lỏng quản lý điều hành, giám sát phải đợc tiến hành thờng xuyên để đảm bảo cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ vừa theo tiến độ kế hoạch, vừa chất lợng Kỹ Lựa chọn nội dung u tiên để theo dõi, giám sát hoạt động y tế Xây dựng danh mục giám sát hoạt động y tế sở Xây dựng kế hoạch theo dõi, giám sát hoạt động y tế cộng đồng Thực giám sát: sử dụng công cụ thu thập thông tin, lựa chọn, tính toán số tiến hành theo dõi giám sát hoạt động y tế sở Xác định vấn đề tồn tại, tìm nguyên nhân, giải vấn đề chỗ có thể, tìm giải pháp để động viên, hỗ trợ can thiệp phù hợp, động viên đối tợng thực nhiệm vụ Phân tích, đánh giá kết theo dõi, giám sát, đề xuất giám sát hỗ trợ thực thi cho hoạt động y tế cho giai đoạn kế hoạch cụ thể 1 1 327 274 quản lý nhân lực I II III 328 KiÕn thøc Mức độ Khái niệm quản lý, tâm lý tâm lý quản lý Hành vi quản lý Khái quát nhân lực, nguồn nhân lực ngành y tế Vai trò quản lý nhân lực y tế công tác chăm sóc sức khoẻ Các phơng pháp quản lý nhân lực: - Quản lý theo thời gian - Quản lý theo công việc - Quản lý qua điều hành giám sát - Phối hợp hình thức quản lý Các nội dung quản lý nhân lực: - Kế hoạch nhân lực - Đào tạo bồi dỡng cán - Phân phối sử dụng cán Khái niệm nhóm xây dựng nhóm làm việc Thái độ Nhân lực nguồn lực quí nhất, định số lợng chất lợng mặt công tác sở y tế Quản lý nhân lực việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có trình độ nghệ thuật quản lý để đảm bảo công bằng, đoàn kết, khách quan nhóm công tác đơn vị Kỹ Thảo luận phân công nhiệm vụ nhóm công tác hợp lý dựa nhiệm vụ đơn vị Lập kế hoạch cho hoạt động y tế cộng đồng/đơn vị y tế sở Ra định truyền đạt thông tin đơn vị ngời liên quan Xây dựng đựơc lịch công tác (tuần, tháng, quý, năm) qui định cho cá nhân đơn vị (nhóm, đội) Phân công, điều hành, giám sát phối hợp hoạt động thành viên nhóm Đánh giá, thu nhận thông tin phản hồi từ ngời liên quan công việc Chăm lo, động viên, lôi đồng nghiệp, thành viên nhãm hoµn thµnh nhiƯm vơ 275 kinh tÕ y tế I Kiến thức Mức độ Khái niệm kinh tế ứng dụng y tế - Định nghĩa kinh tế - Định nghĩa kinh tế y tế 1 Khái niệm kinh tế học vi mô Khái niệm cung, cầu, thị trờng ứng dụng khái niệm cung cầu y tế Khái niƯm kinh tÕ häc vÜ m«, øng dơng kinh tÕ học vĩ mô lậ kế hoạch y tế Đánh giá kinh tế: - Khái niệm sản phẩm kết hoạt động y tế - Khái niệm loại chi phí sử dụng tính chi phí - Phơng pháp tính chi phí - Khái niệm phơng pháp đánh giá kinh tế ứng dụng phơng pháp ®¸nh gi¸ kinh tÕ y tÕ Kh¸i niƯm tài kinh tế Các phơng pháp tài y tế: - Các nguồn tài y tế - Vai trò nguồn tài y tế chăm sóc sức khỏe Quản lý tµi chÝnh vËt t− y tÕ : - LËp kế hoạch tài cho hoạt động y tế cụ thể - Phân tích báo cáo tài - Lập kế hoạch tổ chức mua sắm trang thiết bị y tế cho y tế sở - Theo dõi giám sát hoạt động tài quản lý - Giám sát việc mua sắm trang thiết bị vật t y tế II Thái độ Nguồn lực cho y tế luôn hạn hẹp ngày trở nên khan hiếm, việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đóng vai trò quan trọng chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển hệ thống y tế Nguồn lực phải đợc sử dụng tốt nhất, phân phối công bằng, sử 329 dụng quản lý nguyên tắc nhằm hạn chế thất thoát đảm bảo hiệu kinh tế III Kỹ Xác định phân loại chi phí cho hoạt động y tế hoạt động y tế CSSK cụ thể Lập kế hoạch tài cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ Lập kế hoạch mua sắm vật t y tế cho hoạt động y tế sở Xác định phân tích nguồn thu cho hoạt động y tế tuyến y tế sở Phân tích báo cáo tài tuyến y tế sở( huyện, xá), phát chi tiêu không hợp lý đề xuất biện pháp khắc phục Giám sát mua sắm, sử dụng bảo quản vật t, thiết bị y tế Lu giữ thông tin, báo cáo tài tuyến sở Tham gia, giám sát quản lý tài sở Vận dụng nguyên tắc tài cách phù hợp hoạt động tài y tế sở 330 276 Quản lý thông tin y tế I Kiến thức Mức độ Khái niệm th«ng tin y tÕ, tin häc ý nghÜa vai trò thông tin y tế, số sức khoẻ Các yêu cầu thông tin y tế Các nhóm thông tin y tế, cách tính số sức khoẻ ngành y tÕ ý nghÜa cña tõng chØ sè søc khoẻ Phát triển công cụ thu thập thông tin Phơng pháp thu thập thông tin y tế Một số phơng pháp thống kê y học Hệ thống sổ sách y tế cách ghi chép 10 Phơng pháp xử lý, tính toán thông tin y tế thống kê, máy tính tay máy vi tính (các chơng trình phần mềm thông dụng ngành y tế) 11 Tổ chức báo cáo thông tin nghiệp vụ, tổ chức lu giữ thông tin hồ sơ, sổ sách máy vi tính II Thái độ Thông tin y tế huyết mạch công tác quản lý y tế Quản lý phải dựa thông tin đúng, đủ, kịp thời Thông tin sai dẫn đến định sai mang lại hậu nghiêm trọng Thông tin y tế phải phản ánh đợc tình trạng sức khoẻ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân (thông tin sống) Thông tin có nhiều nguồn, đa dạng, phức tạp, phải thận trọng tỉ mỉ thu thập lu giữ thông tin y tế Luôn cải tiến quản lý thông tin y tế III Kỹ Lựa chọn, sử dụng phơng pháp thu thập thông tin y tế phù hợp 2 Phát triển công cụ thu thập thông tin cần thiết Ghi chép đầy đủ, xác, rõ ràng, kịp thời cét mơc c¸c sỉ s¸ch y tÕ 331 Thu thập đầy đủ, xác, kịp thời thông tin Xư lý, tÝnh to¸n c¸c chØ sè sức khoẻ cần thiết Phân tích thông tin, số đà tính toán Trình bày thông tin y tế dới dạng khác nhau: bảng, biểu đồ, đồ thị v.v Tổ chức báo cáo thông tin Tổ chức xếp, lu trữ, bảo quản thông tin y tế 10 Cung cấp đủ thông tin xác, kịp thời cho nhu cầu quản lý hoạt động y tế sở 277 Tổ chức quản lý bệnh viện I Kiến thức Mức độ Khái niệm quản lý quản lý y tế Khái niệm bảo hiểm y tế Khái niệm kinh tÕ y tÕ Kh¸i niƯm vỊ lt pháp sách y tế, chăm sóc sức khoẻ Kh¸i niƯm bƯnh viƯn, hƯ thèng bƯnh viƯn Vai trß cđa bƯnh viƯn hƯ thèng y tế Việt Nam Tiêu chuẩn phân hạng bệnh viện Mô hình tổ chức bệnh viện ®a khoa NhiƯm vơ cđa bƯnh viƯn ®a khoa 10 Quản lý mặt hoạt động bệnh viện đa khoa: kế hoạch, nhân lực, tài chính, trang thiết bị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn, bệnh nhân, chất thải bệnh viện v.v 11 Một số quy chế, chế độ công tác bệnh viện: cấp cứu, trực, tiếp đón bệnh nhân, làm bệnh án, kê đơn, sử dụng an toàn thuốc, thống kê báo cáo, vô trùng v.v II Thái độ Chất lợng hiệu công tác khám chữa bệnh bệnh viện 332 phụ thuộc lớn vào công tác tổ chức quản lý Bệnh nhân đợc điều trị bệnh viện Hợp tác thầy thuốc, bệnh nhân ngời nhà bệnh nhân yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lợng điều trị III Kỹ Lập kế hoạch công tác phòng khám bệnh điều trị: năm, tháng, lịch công tác tuần Thùc hiƯn quy chÕ chèng nhiƠm trïng l©y chÐo bệnh viện Tổ chức, xếp, quản lý phòng cấp cứu bệnh nhân hợp lý Tổ chức, xếp, quản lý phòng khám bệnh hợp lý Tổ chức, xếp, quản lý phòng điều trị bệnh nhân hợp lý Lập kế hoạch thực trực khoa phòng Lập kế hoạch thu nhận bệnh nhân điều trị hàng ngày, hàng tuần khoa phòng Ghi chép báo cáo thông tin phòng khám bệnh phòng điều trị Tính toán phân tích giá trị số sử dụng giờng bệnh ngày điều trị bệnh nhân 10 Lập hồ sơ bệnh nhân từ vào viện đến viện theo quy chế 11 Phân công công việc hợp lý theo chức trách nhân viên y tế phòng khám bệnh phòng điều trị 333 278 Đánh giá hoạt động y tế I Kiến thức Mức độ Chu trình quản lý y tế, chức quản lý Khái niệm ®¸nh gi¸ Kh¸i niƯm ®¸nh gi¸ kinh tÕ Vị trí, vai trò đánh giá công tác quản lý y tế Phân loại đánh giá mô hình đánh giá, công cụ đánh giá Phơng pháp đánh giá Các bớc đánh giá Phơng pháp thu thập thông tin số sử dụng đánh giá chơng trình hoạt động y tế Đánh giá tỷ lệ bao phủ chăm sóc sức khoẻ ban đầu 10 Phơng pháp thu thập thông tin để đánh giá 11 Khái niệm hiệu kinh tế đánh giá II Thái độ Đánh giá chức quản lý, hoạt động, chơng trình y tế cần đợc đánh giá thờng xuyên, liên tục để rút học kinh nghiệm đánh giá hiệu kinh tế hoạt động y tế Đánh giá đúng, mang tính khách quan thực có học giúp ngời quản lý đa định III Kỹ Xác định đợc vấn đề, nội dung, mục tiêu, thông tin, số cần thiết để đánh giá hoạt động y tế cụ thể Lựa chọn thu thập thông tin, tính toán số thích hợp để đánh giá Phân tích so sánh, đánh giá kết hoạt động/ chơng trình y tế Xác định nguyên nhân liên quan đến vấn đề tồn hoạt động/chơng trình y tế Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động/chơng trình y tế 334 279 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKB§) I 10 II III KiÕn thøc T©m lý giao tiÕp, tâm lý xà hội Tổ chức máy ngành y tế Chẩn đoán cộng đồng Các khuyến cáo Hội nghị Alma - Ata khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu ý nghĩa Tuyên ngôn Alma-Ata chăm sóc sức khoẻ ban đầu Các nguyên lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu Các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam Những thuận lợi khó khăn thờng gặp thực CSSKBĐ Biện pháp thực mục tiêu CSSKBĐ Phơng pháp theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu Thái độ Mức độ 1 2 2 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu đáp ứng chăm sóc sức khoẻ thiết yếu cho cộng đồng, góp phần đạt mục tiêu sức khoẻ cho ngời Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trọng tâm công tác ngành y tế, nhiệm vụ tuyến y tế sở mà nhiệm vụ tuyến Hoạt động liên ngành thu hút tham gia cộng đồng chìa khoá đảm bảo thành công chăm sóc sức khoẻ ban đầu Kỹ Tiếp cận cộng đồng Xác định nhu cầu CSSKBĐ cộng đồng lựa chọn u tiên can thiệp Giải thích, vận động cộng đồng tham gia vào hoạt động CSSKBĐ Vận dụng nguyên lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu vào tổ chức, thực chơng trình CSSKBĐ cụ thể Phối hợp liên ngành thực hoạt động CSSKBĐ Tính toán tỷ lệ thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu (có sẵn, tiếp cận ) Đánh giá khái quát ý nghĩa tỷ lệ nói chơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu 1 1 1 335 280 d©n sè - kế hoạch hoá gia đình I 10 11 12 KiÕn thức Tình hình dân số giới Việt Nam Khái niệm dân số học, dân số phát triển Các thông số đo lờng biến động dân số Các yếu tố ảnh hởng đến tăng dân số (tôn giáo, văn hoá, xà hội, tập quán, dân trí, y tế) Đặc điểm dịch tễ học tăng dân số Việt Nam Tác động tăng dân số đến môi trờng - sức khoẻ - kinh tế - xà hội Phơng pháp nghiên cứu dân số học Phơng pháp đo lờng mức sinh yếu tố ảnh hởng đến mức sinh Phơng pháp đo lờng mức chết yếu tố ảnh hởng đến mức chết Phơng pháp nghiên cứu tuổi thọ Phơng pháp dự báo dân số Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ) Việt Nam: Khái niệm yếu tố cấu thành sách DS-KHHGĐ, hƯ thèng tỉ chøc thùc hiƯn − Mơc tiªu cđa sách DS-KHHGĐ Các biện pháp thực sách DS-KHHGĐ Nội dung sách DS-KHHGĐ II 2 2 2 2 Thái độ Mức độ Tăng dân số sức ép gánh nặng lớn gia đình, xà hội cần có phối hợp hoạt động liên ngành để hạn chế gia tăng dân số Chính sách DS-KHHGĐ gắn liền với sách phát triển kinh tế - xà hội Để đạt đợc mục tiêu sách DS-KHHGĐ cần kiên trì giáo dục, vËn ®éng céng ®ång thùc hiƯn III 336 Kỹ Thu thập số liệu, vẽ tháp tuổi, tính toán số số dân sè häc 10 11 12 I 10 11 12 Phân tích thông tin đà thu đợc để nhận định cấu dân số cộng đồng Phân tích ảnh hởng tăng dân số đến sức khoẻ môi trờng Đề xuất giải pháp thích hợp hạn chế tăng dân số Đo lờng tỷ suất sinh xác định yếu tố ảnh hởng đến mức sinh cộng đồng Đo lờng tỷ suất chết xác định yếu tố ảnh hởng đến mức chết cộng đồng Đo lờng số phát triển dân số xác định yếu tố tác động đến phát triển dân số cộng đồng Đánh giá thực trạng DS-KHHGĐ cộng đồng cụ thể dựa vào thông tin số đo lờng dân số Dự báo phát triển dân số phơng pháp đơn giản cộng đồng áp dụng biện pháp thích hợp nhằm đạt đợc mục tiêu DS KHHGĐ cộng đồng cụ thể Vận động thành viên cộng đồng thực sách DSKHHGĐ quốc gia cộng đồng .Lồng ghép hoạt động truyền thông DS - KHHGĐ với hoạt động y tế khác 281 Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ (TT - GDSK) 1 1 1 1 Kiến thức Mức độ Tâm lý: trình nhận thức, tâm lý xà hội, tâm lý lứa tuổi, diễn biến tâm lý, tâm lý hành vi, tâm lý giao tiếp, chẩn đoán tâm lý Giáo dục: trình học tập ngời lớn trẻ em Y học: kiến thức vấn đề bệnh tật/sức khoẻ phổ biến cộng đồng Quản lý thông tin y tế Đại cơng TT - GDSK Sức khoẻ, yếu tố ảnh hởng Định nghĩa, mục đích, vị trí vai trò TT GDSK CSSK Các nguyên tắc truyền thông GDSK 2 Các yêu cầu làm cho truyền thông GDSK có hiệu quả: - Với ngời làm TT - GDSK - Với thông điệp chuyển - Với kênh thông tin Mô hình trun th«ng HƯ thèng tỉ chøc TT - GDSK ngµnh y tÕ Hµnh vi, hµnh vi søc khoẻ yếu tố ảnh hởng đến hành vi sức khoẻ, trình thay đổi hành vi sức kh: 337 13 14 15 16 17 18 II 338 - Khái niệm hành vi, hành vi sức khoẻ - Mô hình yếu tố ảnh hởng đến hành vi sức khoẻ - Các phơng pháp làm thay đổi hành vi sức khoẻ - Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ điều kiện cần thiết cho thay đổi hành vi sức khoẻ Các phơng pháp phơng tiện TT - GDSK: Khái niệm phơng pháp phơng tiện TT- GDSK Phân loại phơng pháp TT - GDSK Phân loại phơng tiƯn TT - GDSK LËp kÕ ho¹ch TT - GDSK: - Các yếu tố cần xem xét lập kế hoạch hoạt động giáo dục sức khoẻ - Xác định vấn đề cần TT - GDSK - Đặc điểm đối tợng đích - Các nguồn lực cho TT - GDSK - Các nguyên lý CSSKBĐ - Các bớc lập kế hoạch TT - GDSK Kỹ giao tiếp: - Khái niệm giao tiếp: giao tiếp lời không lời - Một số kỹ cần rèn luyện TT - GDSK: nói (ngôn ngữ), nghe, hiểu, đặt câu hái, thut phơc Tỉ chøc thùc hiƯn GDSK: - Gi¸o dục sức khoẻ với cá nhân: vai trò t vấn GDSK, tiêu chuẩn cần có ngời làm t vấn, nguyên tắc bớc t vấn, yếu tố ảnh hởng đến trình t vấn - Giáo dục sức khoẻ với nhóm: khái niệm nhóm, tổ chức nói chuyện, tổ chức thảo luận nhóm Giám sát chơng trình, hoạt động GDSK: khái niệm, mục tiêu giám sát chơng trình, hoạt động TT - GDSK, xây dựng bảng kiểm để giám sát t vấn GDSK, xây dựng bảng kiểm giám sát thảo luận nhóm Đánh giá chơng trình TT - GDSK: mục đích, xác định số cho đánh giá, phơng pháp đánh giá TT-GDSK (trớc-sau, có đối chứng) Thái độ Truyền thông giáo dục sức khoẻ có vai trò quan trọng hàng đầu giải pháp bảo vệ vệ nâng cao sức khoẻ, không thay đợc dịch vụ y tế khác nhng mang lại hiệu cao, lâu dài bền vững Truyền thông GDSK nhiệm vụ thờng xuyên, liên tơc cđa mäi c¸n bé y tÕ ë mäi cÊp Thay đổi hành vi trình lâu dài đòi hỏi phải kiên trì thực TT- GDSK, áp dụng phơng pháp, phơng tiện khả thi thích hợp với đặc điểm đối tợng đích, tôn trọng ý kiến cđa ®èi 2 2 1 III 10 11 12 13 14 15 16 17 tợng Để thực tốt truyền thông GDSK, kiến thức y học ngời cán y tế cần có kiến thức tâm lý, giáo dục, xà hội Rèn luyện kỹ truyền thông - giao tiếp thờng xuyên yêu cầu ngời cán bé y tÕ cịng nh− ng−êi thùc hiƯn trun th«ng GDSK Kỹ Xác định nhu cầu TT - GDSK cho cá nhân cộng đồng (kiến thức, thái độ, hành vi) Xác định đối tợng cần TT - GDSK (tuổi, giới, văn hoá, trình độ, tôn giáo, dân tộc ) chơng trình GDSK cụ thể Lập kế hoạch TT - GDSK vấn đề sức khoẻ cộng đồng Xác định sử dụng phơng pháp thích hợp cho chơng trình TT - GDSK cụ thể Chọn sử dụng hợp lý phơng tiện TT - GDSK có sẵn Soạn thảo nội dung viết, nói chuyện vấn đề sức khoẻ đà xác định Tổ chức thực buổi nói chuyện vấn đề sức khoẻ đà xác định Tổ chức thực buổi thảo luận nhóm GDSK T vấn vấn đề bệnh tật/sức khoẻ thông thờng cho cộng đồng Xây dựng, sử dụng bảng kiểm để giám sát tự đánh giá t− vÊn, mét bi th¶o ln nhãm GDSK Lång ghÐp hoạt động TT - GDSK với hoạt động y tế, xà hội khác Tận dụng tham khảo đợc nguồn lực sẵn có cộng đồng cho chơng trình TT - GDSK cụ thể Theo dõi, hỗ trợ thay đổi hành vi sức khoẻ Lựa chọn số thực đánh giá chơng trình TT GDSK cụ thể Huấn luyện nhân viên sức khoẻ cộng đồng phơng pháp kỹ TT- GDSK Thuyết phục cộng đồng tham gia vào hoạt động TT GDSK Theo dõi đánh giá kết hoạt động TT - GDSK 2 1 2 1 1 1 1 339 ... Tăng cờng giảng d? ?y hớng cộng đồng tám Trờng Đại học Y Việt Nam Chính phủ Vơng quốc Hà Lan hỗ trợ kỹ thuật tài ii Lời nói đầu Cuốn sách Kiến thức - Thái độ - Kỹ cần đạt tốt nghiệp bác sĩ đa khoa... pháp d? ?y - học thụ động đà ảnh hởng đến lực thực hành nghề nghiệp bác sĩ đa khoa sau tốt nghiệp Sách Xanh đời nhằm xác định vấn đề sinh viên cần học, Kiến thức - Thái độ - Kỹ cần thiết phải đạt. .. đợc biên soạn để dùng cho th? ?y trò Trờng Đại học Y Đ? ?y đích mà th? ?y trò cần phải tới sau năm d? ?y học Sách giúp th? ?y trò không chệch hớng suốt trình d? ?y học để đào tạo sinh viên Trờng Đại học Y

Ngày đăng: 06/04/2015, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Chi dao

  • Loi noi dau

  • Huong dan su dung sach

  • Muc luc

  • Phan I Khai niem Va Phan chia

    • Khai niem ve kien thuc ,thai di,ky nang, trong dao tao y

    • Chu de suc khoe

    • Phan II Kien thuc -thai do-ky nang-voi moi chu de suc khoe

      • Chuong I Cac chu de chung cho nhieu chuyen nghanh

        • 1. Ngo doc cap

        • 2. Ngo Doc thuc pham

        • 3. Xuat huyet duong tieu hoa

        • 4. Tai bien mach mau nao

        • 5. Hoi chung xuat huyet

        • 6. Hoi chung thieu mau

        • 7. Hoi chung than hu

        • 8. Dai mau

        • 9.Hoi chung vang da

        • Chuong II Chuyen nganh Noi

        • Chuong III Chuyen nganh Ngoai

        • Chuong IV Chuyen nganh San

        • Chuong V Chuyen nganh Nhi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan