BÁO CÁO KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

36 355 0
BÁO CÁO KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tâm WTO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường tính chủ động số ngành kinh tế quan hệ với Trung Quốc TRUNG TÂM WTO PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang I Bối cảnh II Các tồn chung quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc đề xuất giải pháp tháo gỡ Quan hệ xuất nhập Việt Nam Trung Quốc 1.1 Hiện trạng quan hệ xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc 1.2 Giải pháp đề xuất với Chính phủ 1.2.1 Những giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực 1.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ thực lâu dài Hoạt động nhà thầu Trung Quốc Dự án lớn Việt Nam 2.1 Hiện trạng hoạt động nhà thầu Trung Quốc Việt Nam 2.2 Đề xuất giải pháp 2.2.1 Các giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực 2.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ thực lâu dài III Các tồn quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc số ngành kinh tế đề xuất giải pháp tháo gỡ Ngành dệt may 1.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành dệt may 1.2 Đề xuất giải pháp 1.2.1 Giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực ngay: 1.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ triển khai lâu dài Ngành nông sản 2.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành nông sản 2.2 Đề xuất giải pháp 2.2.1 Giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực 2.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ triển khai lâu dài Ngành khống sản, ngun liệu thơ 3.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành khoáng sản, gỗ, cao su 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực 3.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ triển khai lâu dài 6 11 11 12 12 14 17 17 17 18 18 19 21 21 23 23 26 29 29 31 31 32 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU I Bối cảnh Hội nhập quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế nước ta Thời gian vừa qua, hội nhập mang lại chuyển biến đáng kể cấu hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế Hội nhập mang tới cho ngành kinh tế hội để đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác, tăng cường lực cạnh tranh, góp phần xây dựng kinh tế chung tự chủ thịnh vượng Tuy nhiên, trình này, nhiều lý khác nhau, số ngành kinh tế phát triển với cấu cung cầu sản xuất thiếu cân bằng, dựa lớn vào tác nhân chủ quan bên tính chủ động sản xuất giảm sút, hiệu kinh doanh trở nên mong manh có biến cố từ tác nhân Các nguy nhận biết cảnh báo từ vài năm Cũng vậy, ngành nhiều doanh nghiệp ý thức việc cần thiết điều chỉnh thị trường cung cầu, đa dạng hóa nguồn đầu vào, đầu ra, đảm bảo cân phát triển bền vững Tuy nhiên, nỗ lực để thực mục tiêu điều chỉnh cịn hạn chế, khơng hệ thống đặc biệt thiếu động lực để thực từ góc độ ngành quản lý Nhà nước Từ đầu tháng 5/2014, Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 tàu hộ tống vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Ngày 16/7/2014, Trung Quốc di chuyển giàn khoan Hải Dương 981 khỏi vùng biển Việt Nam Chưa rõ ý định hành động Trung Quốc Tuy nhiên, việc gây hệ lụy xảy tương lai quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc, bước ngoặt thúc đẩy phải kiên hơn, triệt để mạnh mẽ nỗ lực để tăng tự chủ kinh tế số ngành kinh tế, trước hết với thị trường Trung Quốc Với mục tiêu rà soát đưa kiến nghị giải pháp cấp bách lâu dài nhằm tăng tính tự chủ số ngành kinh tế quan hệ thương mại với Trung Quốc, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có sáng kiến tập hợp chuyên gia kinh tế hàng đầu, hiệp hội doanh nghiệp ngành kinh tế liên quan để thảo luận, xác định tranh trạng chung trao đổi đề xuất thích hợp trình Chính phủ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Sau kết thảo luận này, xếp theo vấn đề chung ngành kinh tế cụ thể II Các tồn chung quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc đề xuất giải pháp tháo gỡ Quan hệ xuất nhập Việt Nam Trung Quốc 1.1 Hiện trạng quan hệ xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc Trong tổng thể, khái qt đặc điểm hệ tương ứng quan hệ thương mại hai Bên sau: (i) Thương mại với Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại Việt Nam Tình hình Thương mại Việt Nam Trung Quốc gia tăng liên tục, mạnh mẽ mười năm qua Trong tổng thể, kim ngạch thương mại với Trung Quốc chiếm 20% tổng thương mại Việt Nam Trung Quốc chiếm 25% kim ngạch nhập 10% kim ngạch xuất Việt Nam Đánh giá Việc Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại Việt Nam trường hợp ngoại lệ không đương nhiên gắn với nguy phụ thuộc Theo thống kê Trung Quốc chiếm tới 24% tổng thương mại Hàn Quốc 40% tổng thương mại Đài Loan Tuy nhiên, nguy phụ thuộc đến từ tỷ trọng thương mại mà lực cạnh tranh kinh tế Với Đài Loan, Hàn Quốc, với lực cạnh tranh mạnh, dù Trung Quốc có chiếm tỷ trọng lớn tổng thương mại, khu vực quan ngại vấn đề phụ thuộc kinh tế với Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam lại có lực cạnh tranh thấp, mức độ ảnh hưởng thị trường chiếm 20% thương mại Việt Nam lớn khả thoát khỏi ảnh hưởng Việt Nam thấp tương ứng Những biến động từ đối tác này, có, ảnh hưởng trực tiếp tức thời tới thương mại Việt Nam, với mức độ lớn nhỏ khác tùy thuộc vào ngành kinh tế (ii) Việt Nam chủ yếu nhập hàng hóa từ Trung Quốc phục vụ sản xuất Tình hình BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Nhập siêu tăng nhanh, liên tục, biến Việt Nam từ chỗ có thặng dư nhỏ với Trung Quốc (135 triệu USD năm 2000) tới chỗ thâm hụt nặng nề từ thị trường (23, tỷ USD năm 2013) Phần lớn hàng nhập từ Trung Quốc hàng trung gian (chiếm 67,8%, bao gồm công nghiệp phụ trợ cho dệt may, da giày, điện tử….), hàng hóa vốn (chiếm 20,6%, bao gồm loại máy móc thiết bị, cơng nghệ…), cây-con giống, phân bón, thức ăn gia súc…) Nếu xét riêng phần nhập siêu hàng trung gian hàng hóa vốn chiếm tỷ trọng lớn nhập siêu từ Trung Quốc vào Việt Nam Diễn tiến nhập siêu sản phẩm tương ứng với diễn tiến trình hội nhập Việt Nam: hội nhập sâu nhập siêu loại hàng hóa lớn Đánh giá Bức tranh nhóm hàng nhập từ Trung Quốc cho thấy Việt Nam nhập phần lớn sản phẩm bản, cốt yếu phục vụ sản xuất hàng hóa mình, đặc biệt nhóm hàng hóa sử dụng để xuất tiêu dùng nội địa, từ Trung Quốc Đây măt lợi Việt Nam ngành sản xuất có hội nhập đầu vào cho sản xuất với giá hợp lý so với nhiều nước khác giới phải nhập đầu vào từ Trung Quốc (ít chi phí vận chuyển thấp hơn), từ tác động tích cực tới lực cạnh tranh (mà dựa chủ yếu vào giá) ngành Mặt khác, với cấu hàng nhập vậy, thấy sản xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Quốc (đặc biệt số ngành xuât mũi nhọn dệt may, da giày…) Điều đồng nghĩa với việc thị trường có biến động, lý gì, sản xuất số ngành kinh tế bị ảnh hưởng tức thời, dẫn tới tình trạng mong manh, dễ bị tác động ngành Ngoài ra, diễn tiến song trùng nhập siêu hàng hóa trung gian, hàng hóa vốn với tăng trưởng xuất Việt Nam hàng hóa gia cơng thời gian qua khiến doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp FDI Việt Nam động lực đầu tư vào công nghiệp phụ trợ, công nghệ – hay phát triển sản phẩm trung gian khiến ngành dựa sâu vào Trung Quốc (iii) Xuất vào Trung Quốc chủ yếu nguyên liệu thô nông sản BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tình hình Trong 10 năm qua, xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng thấp nhiều so với mức tăng nhập Xuất Việt Nam sang thị trường tập trung nhiều nhóm hàng trung gian (chiếm 51,5%, bao gồm nhiên liệu thơ, khống sản, cao su…), tiêu dùng (chiếm 22,4%, bao gồm rau quả, gạo…), xăng dầu (17,9%)… Đánh giá Cơ cấu hàng xuất nói không mang lại nhiều lợi nhuận cho Việt Nam sản phẩm xuất có giá trị gia tăng khơng cao Trong đó, việc xuất lượng lớn loại hàng hóa sang Trung Quốc ảnh hưởng khơng tốt tới quỹ tài ngun dần trở nên hạn hẹp Việt Nam (đặc biệt với nhóm ngun liệu thơ) khiến phận dân cư nhạy cảm bị phụ thuộc vào biến động thị trường (đặc biệt với nhóm nơng sản) (iv) Tình trạng xuất nhập lậu ngày phổ biến – Chất lượng hàng hóa nhập khơng kiểm sốt Tình hình Việt Nam có 62 cửa biên giới bộ, sơng, biển, có 29 cửa biên giới với Trung Quốc (tại 07 tỉnh miền núi biên giới Bắc) Ngồi có 43 cửa phụ, 160 đường mịn, lối mở, 30% Việt Nam Trung Quốc Việc kiểm soát thương mại xuất nhập qua tất cửa chính-phụ, lối mở thách thức quan quản lý Số liệu thống kê xuất nhập qua biên giới Việt Nam Trung Quốc ln có chênh lệch, số liệu phía Trung Quốc thường cao số liệu Việt Nam thu thập Ví dụ năm 2012, Việt Nam thống kê nhập từ Trung Quốc 28,8 tỷ đô la Mỹ, số liệu Trung Quốc 34 tỷ (cao 18% so với số liệu Việt Nam); số liệu Việt Nam xuất sang nước 12.8 tỷ đô la Mỹ, Trung Quốc lại ghi nhận số liệu 16.2 tỷ (cao 26,6% so với số liệu Việt Nam) Nguyên nhân chênh lệch này, theo nhiều chuyên gia, xuất phát từ lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập lậu qua biên giới (không khai báo, trốn thuế) Số liệu chênh lệch lớn tới 1/4, 1/5 tổng thương mại cho thấy tượng buôn lậu đang diễn biến phức tạp BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Liên quan tới việc kiểm sốt chất lượng hàng hóa nhập khẩu, thông tin từ nhiều nguồn thống thực tế việc kiếm sốt chất lượng hàng hóa nhập lỏng lẻo, khiến nhiều sản phẩm chất lượng nhập ạt vào Việt Nam, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Đánh giá Những tác động từ tượng buông lỏng kiếm sốt chất lượng bn lậu khơng dừng lại việc Chính phủ thất thu nguồn thuế từ hàng hóa nhập mà làm giảm đáng kể hiệu kiểm sốt chất lượng hàng hóa sách quản lý sản phẩm hạn chế/cấm xuất/nhập từ ảnh hưởng tới lợi ích cơng cộng quan trọng (mơi trường, an ninh, tính mạng sức khỏe, hiệu sản xuất…) Đặc biệt, việc nhiều sản phẩm tiêu dùng mà nước sản xuất bị nhập lậu tràn lan, với chất lượng thấp từ biên giới nguyên nhân phá hoại, làm đổ vỡ sản xuất nước Hơn nữa, tình trạng bn lậu cơng khai thời gian dài cịn điều kiện nuôi dưỡng phương thức kinh doanh chụp giật, khơng chun nghiệp, thiếu bền vững, thói quen coi thường pháp luật phận thương nhân làm hỏng phận cán Nhà nước, tạo điều kiện cho tham nhũng (đặc biệt tượng tham nhũng vặt, dùng cơng cụ kiểm sốt khơng mục tiêu kiểm sốt mà để nhũng nhiễu doanh nghiệp, thương nhân), khiến cho doanh nghiệp nội địa làm ăn chân bị thiệt hại nặng nề, chí khơng thể cạnh tranh 1.2 Giải pháp đề xuất với Chính phủ Điều chỉnh cấu xuất nhập khẩu, giảm nhập siêu với Trung Quốc tốn đặt lâu nay, với khơng sách triển khai Tuy nhiên hiệu hoạt động chưa mong muốn Một phần nguyên nhân cốt lõi chưa xử lý rốt ráo, phần khác nỗ lực triển khai chưa thực liệt, triệt để Những giải pháp đề xuất đưa sở phân tích chuyên gia nguyên nhân trạng xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc nói đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ từ trạng Việt Nam 1.2.1 Những giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực (i) Siết chặt hoạt động kiểm soát biên giới để ngăn chặn tối đa tượng buôn lậu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Mục tiêu – Lợi ích: Việc tiến hành hoạt động giúp đạt mục tiêu ngăn chặn tối đa tượng vi phạm pháp luật biên giới, làm lành mạnh hóa hoạt động thương mại với thị trường quan trọng này, qua giải bất cập lâu quan hệ thương mại hai Bên, đặc biệt là: - Xử lý tình trạng thất thu thuế hàng hóa nhập trốn thuế gian lận thuế (buôn lậu, nhập tiểu ngạch sai quy định…) - Bảo đảm việc thực thi quy định cấm/hạn chế xuất khẩu, nhập loại hàng hóa liên quan, bảo vệ triệt để mục tiêu sách sản phẩm liên quan - Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, xóa bỏ thói quen bn bán chụp giật số thương nhân Nội dung: Giải pháp bao gồm chuỗi giải pháp tổng hợp nhằm tăng cường hiệu cơng tác kiểm sốt hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung, bao gồm nội dung sau - Xây dựng khẩn cấp chế kiểm sốt bn lậu hiệu - Tăng cường lực lượng nguồn lực cho việc kiểm sốt tình trạng bn lậu (cả xuất – nhập khẩu); - Cải cách thủ tục hành triệt thuế, hải quan, đảm bảo thơng quan nhanh chóng, thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu; - Xử lý nghiêm, triệt để trường hợp vi phạm (cả thương nhân cán Nhà nước); - Các địa phương khu vực biên giới tạo điều kiện giải việc làm cho phận cư dân biên giới bị đối tượng buôn lậu lợi dụng để “buôn lậu” hợp pháp việc sử dụng thẻ cư dân biên giới để vận chuyển hàng thuê qua biên giới (ii) Tăng cường hiệu công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập qua biên giới Mục tiêu – Lợi ích: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Việc triển khai hoạt động giải bất cập liên quan tới hàng hóa chất lượng, nguy hại tới cộng đồng nhập qua biên giới, qua đó: - Giải tình trạng hàng hóa nhập khơng đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật, từ đảm bảo an tồn sử dụng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng hàng hóa làm nguồn cung đầu vào; - Ngăn chặn kịp thời sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, từ góp phần bảo vệ tốt sức khỏe người tiêu dùng trồng, vật ni, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lấy lại niềm tin người tiêu dùng; - Gián tiếp tăng cường tiêu thụ sản phẩm nội địa có chất lượng (vốn trước khơng cạnh tranh với sản phẩm nhập giá rẻ, chất lượng kém); - Ngăn chặn tình trạng phận cán Nhà nước lợi dụng quy định kiểm tra hàng hóa để nhũng nhiễu doanh nghiệp, thương nhân thay kiểm tra để đảm bảo việc tuân thủ doanh nghiệp, thương nhân Nội dung Giải pháp cần triển khai với hoạt động sau đây: - Xây dựng thực thi tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc sản phẩm, đặc biệt thực phẩm máy móc thiết bị, qua có pháp lý để kiểm soát ngăn chặn sản phẩm chất lượng nhập vào Việt Nam; - Xây dựng chế kiểm sốt chất lượng nhanh chóng, hiệu - Mua sắm trang thiết bị kỹ thuật phục vụ việc kiểm soát chất lượng chỗ (tại biên giới); - Tăng cường lực lượng cho việc kiểm soát chất lượng hàng nhập khẩu; - Xử lý, truy cứu trách nhiệm cán quản lý để lọt trường hợp hàng hóa chất lượng khơng đảm bảo thơng quan vào thị trường Việt Nam (iii) Triệt để cải cách thủ tục hành hoạt động xuất nhập BÁO CÁO NGHIÊN CỨU trung đông doanh nghiệp liên quan/các Khu vực quy hoạch tập trung ngành với nhiệm vụ: - Đào tạo nghề (đặc biệt đào tạo nhân viên kỹ thuật, thiết kế, cán quản lý từ cấp trung trở lên, cán thị trường) - Tổ chức đào tạo lại, đào tạo nâng cao - Kết nối với trường đại học, cao đẳng đào tạo nhân lực cho ngành dệt nhuộm, may để có phương pháp kế hoạch đào tạo bản, bám sát đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp (ii) Hỗ trợ phát triển công nghệ dệt may Biện pháp thực thơng qua việc thiết lập trì Trung tâm nghiên cứu, hợp tác, chuyển giao công nghệ dệt may miễn phí/hoặc thu phí hiệu thực tế cho doanh nghiệp dệt may với nhiệm vụ - Thực việc nghiên cứu cải tiến công nghệ cho ngành dệt may chuyển giao kết cho doanh nghiệp cần - Thực việc hợp tác công nghệ với nước để chuyển giao lại cho doanh nghiệp (iii) Các biện pháp hỗ trợ khác - Chính sách hỗ trợ di dời sở sản xuất ngoại thành - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghệ - Chính sách hỗ trợ, kết nối giao dịch nguyên phụ liệu - Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh, uy tín dệt may Việt Nam giới (đặc biệt khía cạnh mơi trường, lao động, kỹ năng… Chú ý: Để đạt hiệu mong muốn, sách hỗ trợ cần thể quy định pháp luật cụ thể hóa biện pháp hỗ trợ tương ứng (tránh trường hợp nêu sách chung chung Chiến lược/Kế hoạch phát triển ngành, không rõ thực hiện, biện pháp thực sở pháp lý để thực hiện) 19 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Ngành nông sản 2.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành nông sản Hiện trạng Trao đổi thương mại hàng nông sản Việt Nam Trung Quốc có gia tăng mạnh, từ 689 triệu USD vào năm 2002 lên đến gần 5,6 tỷ USD vào năm 2012, tăng lần sau 10 năm, tương ứng với mức trung bình 23,3%/năm Xét diễn biến năm năm trở lại mức tăng chậm lại đôi chút (sau giai đoạn tăng đỉnh điểm năm 2011) đáng kể Trong quan hệ thương mại này, Việt Nam xuất chủ yếu, với thặng dư tăng từ mức 306 triệu USD năm 2002 lên 3,8 tỷ USD vào năm 2012 Theo số liệu năm 2012 Trung Quốc thị trường gần nửa tổng số nông sản xuất Việt Nam (5,6 tỷ USD/17,7 tỷ USD) Số liệu chưa tính hết số nơng sản xuất khơng khai báo Đặc biệt, Trung Quốc thị trường xuất lớn số mặt hàng nông sản cụ thể Việt Nam: - Thị trường tiêu thụ tới 85% sản lượng sắn tinh bột sắn xuất khẩu; - Tuy thị trường tiêu thụ chưa tới 30% gạo Việt Nam (theo số liệu thức) lại thị trường gạo lớn Việt Nam; - Thị trường chiếm tới 92% kim ngạch xuất đường… Theo chiều ngược lại, Việt Nam nhập lượng đáng kể nông sản từ Trung Quốc Số liệu nhập thức khơng q lớn so với xuất đáng kể, đặc biệt số liệu phản ánh phần số lượng nhập nông sản thực từ Trung Quốc sang Việt Nam qua đường phi thức Thủ tục kiểm dịch động thực vật vệ sinh an toàn thực phẩm hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam thực sở kiểm dịch/kiểm tra qua mẫu nhỏ hàng hóa thực tế thơng quan nhiều ngày trước có kết kiểm dịch/kiểm tra 20 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Bảng 1: Giá trị xuất nhập hàng nông nghiệp Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2002-2012 Đơn vị tính: Triệu USD 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Xuất 497 528 662 994 1.448 1.604 1.842 1.866 2.554 4.199 4.674 Nhập 191 278 232 313 354 Tổng 689 806 893 1.307 1.802 2.081 2.416 2.492 3.232 4.977 5.588 477 2008 575 2009 626 2010 677 2011 778 2012 914 Đánh giá Sản xuất xuất nơng sản ngành có ý nghĩa quan trọng kinh tế Việt Nam, lại gắn với thu nhập người nông dân, nhóm dân cư chiếm đa số lực lượng lao động, có thu nhập thấp đặc biệt nhạy cảm nước ta Do đó, biến động theo chiều hướng bất lợi thị trường nhóm hàng hóa cần kiểm sốt cách chặt chẽ nhằm giảm thiểu tác động tới nhóm chủ thể Trung Quốc thị trường lớn, dễ tính cạnh Việt Nam Vì khơng khó để lý giải thị trường đầu lớn cho nông sản Việt Nam Mặc dù vậy, thị trường thiếu ổn định, với quy định hải quan, kiểm dịch thiếu minh bạch, hay thay đổi nhiều trường hợp hình thức rào cản ép giá nông sản Việt Nam Việt Nam thị trường tiêu thụ lượng nông sản lớn từ Trung Quốc nhập qua cửa khẩu, lối mở Trong đó, việc kiểm tra, kiếm sốt chất lượng nơng sản nhập qua đường cịn hạn chế Tình trạng thị trường đặt ngành nông sản Việt Nam trước nhiều rủi ro: - Dễ bị tổn thương có biến động từ thị trường Trung Quốc - Chịu cạnh tranh không lành mạnh với hàng Trung Quốc thị trường nội địa 21 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Cách thức mua bán nông sản thương nhân Trung Quốc tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp: - Rất nhiều trường hợp thương nhân Trung Quốc vào sâu thị trường Việt Nam để thu gom trực tiếp từ người dân mà quan quản lý Việt Nam khơng kiểm sốt được, dẫn tới tình trạng bất ổn, cạnh tranh khơng lành mạnh với thương nhân Việt Nam; - Một số trường hợp việc thu mua thương nhân Trung Quốc với yêu cầu chất lượng thấp (thậm chí chấp nhận nơng sản bẩn) khuyến khích cách làm ăn dễ dãi, tạm thời, gian dối, không quan tâm tới chất lượng phận người sản xuất Việt Nam; - Một số trường hợp thương nhân Trung Quốc tạo nhu cầu ảo số loại nông sản, người nông dân đồng loạt chuyển sang trồng loại nơng sản thương nhân lại khơng mua nữa; - Một số trường hợp thương lái Trung Quốc thu gom với giá cao số loại sản phẩm nông nghiệp bất thường (lá, thân, rễ cây…) ảnh hưởng bất lợi tới môi trường sinh thái sản xuất nông nghiệp lâu dài Cuối cùng, thủ tục kiểm dịch/kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản Trung Quốc nhập cửa cịn q sơ sài khiến: - Nơng sản Việt Nam phải cạnh tranh bất bình đẳng với nơng sản Trung Quốc giá rẻ, chất lượng thấp Việt Nam; - Xuất nhiều nguy sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam 2.2 Đề xuất giải pháp 2.2.1 Giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực (i) Mở rộng thị phần nội địa cho nơng sản Việt Nam, kiểm sốt hoạt động thương nhân nước ngồi thu mua nơng sản thị trường Việt Nam Mục đích – Lý Thị trường tiêu thụ nơng sản Việt Nam có quy mơ lớn, nhiên lại bị chiếm lĩnh nông sản nhập khẩu, đáng kể nơng sản nhập từ Trung Quốc qua đường thức phi thức 22 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Mở rộng thị phần nội địa cho nông sản Việt Nam không giúp giải thị trường đầu quan trọng cho sản xuất nông nghiệp thời điểm (trước biến động có thị trường Trung Quốc) mà giải pháp ổn định lâu dài cho nông nghiệp Việt Nam Nội dung Giải pháp cần triển khai với hoạt động sau đây: - Tăng cường việc kiểm soát chất lượng nông sản nội địa - Thiết lập Trung tâm/kênh phân phối nơng sản nội địa có chất lượng tốt, tạo uy tín thị trường (hiện khơng có cách thức để người tiêu dùng phân biệt nông sản Việt Nam với nông sản Trung Quốc với nông sản khác không Việt Nam) - Tăng cường quảng bá cho nông sản Việt Nam địa phân phối phương tiện thông tin đại chúng; - Yêu cầu sử dụng bắt buộc nông sản Việt Nam sở sử dụng nguồn NSNN (bệnh viện, trường học…); - Tiến hành bảo hộ dẫn địa lý cho nông sản đặc thù khu vực địa lý (ii) Kiếm sốt chặt chẽ chất lượng nơng sản Trung Quốc nhập vào Việt Nam Mục đích – Lý Việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng nông sản cho phép giải đồng thời vấn đề thị trường Việt Nam bị nông sản chất lượng từ Trung Quốc chiếm lĩnh, cạnh tranh không lành mạnh tăng cường hiệu trách nhiệm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Việt Nam Nhà nước Hơn nữa, việc làm phù hợp với cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO thỏa thuận với Trung Quốc Chi phí bỏ cho việc mua máy móc thiết bị, bổ sung nhân lực vận hành máy phục vụ việc kiểm sốt chất lượng nơng sản khơng phải lớn so với chi phí xã hội phải bỏ tiêu dùng sản phẩm chất lượng nhập Ngay chưa có đủ nguồn lực để thực Khuyến nghị (phần chung) việc kiểm soát chất lượng sản phẩm nhập cần kiểm sốt chất lượng nông sản nhập 23 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Giải pháp thực đồng giúp tăng thị phần nông sản Việt Nam thị trường nội địa (khi mà hàng nông sản Trung Quốc chất lượng tiếp cận thị trường Việt Nam) Nội dung Bên cạnh biện pháp đề xuất phần chung liên quan tới việc kiểm soát chất lượng sản phẩm nhập từ Trung Quốc nêu Phần trên, riêng nông sản, cần ý: - Xây dựng lại chế cho phép kiểm sốt chặt chẽ, nhanh chóng hợp lý chất lượng nông sản nhập (trước mắt cửa với Trung Quốc) Trong trường hợp nguồn nhân lực vật lực hạn chế triển khai kiểm soát chặt chẽ chất lượng tất loại sản phẩm nhập phải ưu tiên hàng đầu cho việc kiểm sốt hàng nơng sản nhập khẩu; - Đầu tư mua sắm trang thiết bị tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động kiểm soát chất lượng nông sản, đảm bảo hoạt động suôn sẻ, không gây cản trở bất hợp lý cho hoạt động giao thương hai bên - Xây dựng chế phối hợp quan liên quan tới việc kiểm sốt chất lượng nơng sản (đặc biệt Cơ quan Hải quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn) để đảm bảo việc kiếm sốt đạt hiệu cao có thể; đồng thời ý cơng tác đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán làm nhiệm vụ (iii) Tăng cường kiểm soát thực thi quy định pháp luật liên quan tới thương nhân nước ngồi thu mua nơng sản Việt Nam Pháp luật hành có quy định việc hạn chế, cấm thương nhân nước vào Việt Nam thu mua trực tiếp sản phẩm nông sản Tuy nhiên, thực tế, việc giám sát thực thi quy định cịn bị bng lỏng, dẫn tới tình trạng nhiều vùng nơng sản, thương nhân nước trực tiếp vào thu mua mượn danh thương lái Việt Nam để thu mua cách lộ liễu Do đó, cần thiết phải thực biện pháp nhằm lập lại trật tự lĩnh vực này, mà cụ thể tăng hiệu thực thi tính nghiêm minh quy định liên quan, bao gồm: - Tăng cường lực lượng kiểm tra thị trường (phối hợp Bộ Công thương địa phương nơi có khu vực sản xuất) để giám sát việc thu mua nông 24 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU sản (trước mắt giám sát đến vụ chính, lâu dài cần giám sát thường xuyên); - Xây dựng kênh thông tin để kịp thời phát trường hợp thu mua nông sản lạ, bất thường thương nhân (đặc biệt trường hợp có thương nhân nước trực tiếp đứng đằng sau thương nhân Việt thực việc thu mua/hứa hẹn thu mua), từ có biện pháp xử lý kịp thời (iv) Giải pháp hỗ trợ số ngành nông sản cụ thể So với mặt chung, số loại nơng sản có mức độ phụ thuộc vào thị trường đầu Trung Quốc lớn (như sắn, gạo, đường…) Nông dân doanh nghiệp sản xuất loại nông sản phải đối mặt với khó khăn đặc biệt lớn từ hệ kinh tế kiện Biển Đơng cần có giải pháp riêng cấp tập cho ngành để xử lý khó khăn Các biện pháp cần triển khai với nhóm nơng sản bao gồm: - Ưu đãi tín dụng cho người nông dân doanh nghiệp trồng, chế biến nơng sản liên quan; - Ưu tiên hồn thuế doanh nghiệp ngành này; - Các biện pháp xúc tiến thương mại ưu tiên cho sản phẩm để tìm kiếm thị trường bổ sung (hội trợ triển lãm quốc tế…) 2.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ triển khai lâu dài Với nông nghiệp nay, nông sản tiếp tục ngành cần trọng phát triển bền vững Để làm điều này, Chính phủ cần thiết phải có biện pháp tổng thể đồng để tạo điều kiện phát triển ngành theo hướng tăng cường chất lượng thị trường cho nông sản Các biện pháp đề xuất thiết kế theo mục tiêu nói cần thực cách triệt để: (i) Hỗ trợ phát triển công nghệ nuôi trồng, chế biến nơng sản sạch, có chất lượng cao Biện pháp thực thơng qua việc thiết lập trì Trung tâm nghiên cứu, hợp tác, chuyển giao cơng nghệ trồng, chế biến nơng sản miễn phí/hoặc thu phí hiệu thực tế (chỉ áp dụng đối 25 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU với doanh nghiệp chế biến nông sản) Nông sản VN phải chiếm lĩnh thị trường VN chất lượng - Thực việc nghiên cứu cải tiến công nghệ nuôi trồng, chăm sóc chuyển giao kết cho khu vực nông thôn liên quan; - Thực việc hợp tác cơng nghệ với nước ngồi để chuyển giao lại cho nông dân, doanh nghiệp; Hỗ trợ đa dạng hóa thị trường đầu cho nơng sản Việt Nam thông qua đàm phán quốc tế (ii) - Đàm phán thuế quan: Nỗ lực đàm phán để nông sản mạnh Việt Nam tiếp cận thị trường lớn với thuế quan ưu đãi (mặc dù mục tiêu khó khăn hầu hết đối tác tiềm khu vực trợ cấp/bảo hộ mạnh sản phẩm nông nghiệp họ, mục tiêu bất khả thi phần lớn nông sản Việt Nam nông sản nhiệt đới, không cạnh tranh trực tiếp với nông sản mạnh khu vực này); - Đàm phán TBT, SPS: Đàm phán biện pháp phối hợp để hỗ trợ nông sản Việt Nam vượt qua rào cản TBT, SPS cách thuận lợi nhất; - Tích cực thực thủ tục để có nhiều nông sản Việt Nam (đặc biệt loại trái cây) tiếp cận thị trường lớn (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản…) (iii) Các biện pháp hỗ trợ sản xuất cho nông dân nhằm nâng cao lực cạnh tranh Theo WTO, Việt Nam phép thực trợ cấp nông nghiệp, nông dân miễn không vượt mức cho phép (mà theo thơng tin từ nhiều chun gia hỗ trợ Chính phủ với nơng dân cịn thấp xa mức cho phép, thực thoải mái) - Chính sách hỗ trợ tín dụng - Chính sách hỗ trợ sở hạ tầng (đường xá, xử lý sau thu hoạch, kho bãi…) - Chính sách hỗ trợ cung cấp miễn phí cây, giống, đào tạo miễn phí kỹ thuật/cơng nghệ ni trồng - Các sách hỗ trợ khác 26 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU - Hỗ trợ quảng bá nông sản Việt Nam thị trường (đặc biệt thông qua Hội chợ triển lãm nông sản quốc tế) với phương pháp quảng bá hiệu quả, đại có chiến lược cụ thể (iv) Các biện pháp tạo kênh phân phối hiệu cho nông sản Bên cạnh giải pháp thiết lập Trung tâm phân phối nông sản (thuộc nhóm giải pháp cấp bách) nhằm tăng cường khả tiếp cận thị trường nội địa nông sản Việt Nam, lâu dài cần tính tới việc thiết lập kênh phân phối nước quốc tế cho nơng sản Việt Nam, ví dụ: - Các biện pháp hỗ trợ để tăng cường hiệu quả, mở rộng phạm vi hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa cho nơng sản Việt Nam; - Các biện pháp hỗ trợ vùng trồng nông sản tập trung tiếp cận với kênh phân phối lớn (các siêu thị) nước quốc tế 27 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Ngành khống sản, ngun liệu thơ 3.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành khoáng sản, gỗ, cao su Hiện trạng Theo số liệu thống kê năm 2012 Tổng cục thống kê Trung Quốc thị trường tiêu thụ số loại khoáng sản (đặc biệt than đá) nguyên liệu thô khác (gỗ nguyên liệu, cao su…) Hàng hóa xuất Số lượng xuất % (tấn) Kim ngạch xuất % (nghìn USD) Trung Quốc Thế giới Than đá 12106213 15219169 79,5% 808945 1239820 65% Cao su 492659 1023503 48% 1326381 2860156 46% 566848 1270605 44,6% Gỗ nguyên liệu Trung Quốc Thế giới Theo số nguồn thơng tin tỷ lệ xuất khống sản, ngun liệu thô sang thị trường Trung Quốc giảm vài năm trở lại sách siết chặt xuất ngun liệu thơ Chính phủ Mặc dù vậy, tình hình xuất sang thị trường diễn biến phức tạp: - Một tỷ lệ lớn nguyên liệu thô xuất lậu sang Trung Quốc đường khác nhau; - Chính sách xuất ngun liệu thơ khơng ổn định (ví dụ đầu năm 2013, để giải tình trạng tồn kho hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ Công thương ban hành loạt văn cho phép xuất khoáng sản thô khiến tỷ lệ xuất tăng đột biến tới 35% so với kỳ năm 2012 – nhiều trường hợp lợi dụng sách để xuất khống sản mà thời gian trước bị dừng lại) - Một số loại khống sản thơ có chất lượng thấp mà doanh nghiệp lại khơng có cơng nghệ xử lý, khơng có thị trường khác thị trường Trung Quốc; 28 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU - Một số loại khoáng sản khai thác xử lý công nghệ Trung Quốc sản phẩm đạt chất lượng xuất Trung Quốc mà thị trường khác chấp nhận Đánh giá Khống sản ngun liệu thơ nhóm sản phẩm khan hiếm, khơng khó tái tạo có giá trị xuất thấp nhiều so với giá trị xuất sản phẩm chế biến liên quan Do đó, sách hạn chế việc xuất loại sản phẩm phù hợp cần áp dụng ổn định, triệt để Với quan điểm này, mặt nguyên tắc, lo ngại khả biến động thị trường xuất nói chung thị trường Trung Quốc nói riêng sản phẩm Tuy nhiên, nhìn sâu vào việc xuất sản phẩm thấy số rủi ro cần xử lý: - Chính sách quản lý xuất khoáng sản nguyên liệu thô thời gian qua không ổn định, lúc thắt lúc mở, khiến số trường hợp lợi dụng thay đổi để tăng xuất hàng hóa liên quan, dẫn tới tình trạng hiệu lực sách chung; - Hiện tượng buôn lậu sản phẩm diễn phổ biến, với khối lượng lớn (và khả lớn có tiếp tay số cán quản lý Nhà nước khu vực cửa khẩu) dẫn tới tình trạng chảy máu tài ngun dù có sách hạn chế xuất khẩu; - Một số loại tài nguyên đặc thù phép xuất chế sách khơng rõ ràng, khiến doanh nghiệp khơng thể tính tốn hay tìm kiếm thị trường lâu dài; - Một số loại khống sản thơ khai thác sử dụng công nghệ thấp (chủ yếu Trung Quốc) nên sản phẩm thu không sử dụng Việt Nam (khơng có cơng nghệ xử lý tiếp), khơng bán cho thị trường khác trừ Trung Quốc; - Trong số trường hợp, tài nguyên thô xuất sang Trung Quốc xử lý, chế biến nhập ngược trở lại Việt Nam (với tính chất nguyên liệu chế phẩm thiếu cho số ngành kinh tế) việc hạn chế xuất sản phẩm gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu số ngành sản xuất Việt Nam 29 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Những thực tế địi hỏi Chính phủ cần có biện pháp xử lý nhằm mặt đảm bảo hiệu kiểm sốt hạn chế tối đa tình trạng chảy máu tài nguyên đồng thời có chế hợp lý để kiểm soát việc khai thác khoáng sản khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp chế biến khống sản nước nhằm tăng hiệu kinh tế hoạt động 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Giải pháp cấp bách kiến nghị Chính phủ thực (i) Triệt để ngăn chặn tình trạng xuất lậu khống sản, ngun liệu thơ Mục đích – Lý Xuất lậu tài nguyên tượng nhức nhối, gây hậu nghiêm trọng trực tiếp, tức thời (chảy máu tài nguyên tại) lâu dài (ảnh hưởng xấu đến môi trường, phát triển bền vững) Xuất lậu làm vơ hiệu hóa sách Chính phủ liên quan tới nhóm hàng hóa đặc biệt Nguy hiểm hơn, tình trạng xuất lậu động chủ yếu thúc đẩy kiểu khai thác bừa bãi, tận diệt tài nguyên số người dân, doanh nghiệp dung dưỡng tượng tiêu cực phận cán thực thi kiểm soát Trong đó, tài nguyên bị xuất lậu có khối lượng, kích thước lớn khơng q khó để ngăn chặn có tâm làm triệt để Nội dung Giải pháp cần triển khai với hoạt động tương tự với hoạt động đề xuất cho mục tiêu tăng cường chống bn lậu nói chung (ở trên) đồng thời kết hợp với hoạt động đặc trưng riêng phục vụ mục tiêu chống buôn lậu tài nguyên Cụ thể: - Xây dựng khẩn cấp chế kiểm sốt bn lậu hiệu - Tăng cường lực lượng nguồn lực cho việc kiểm soát tình trạng bn lậu khu vực điểm nóng xuất lậu khống sản ngun liệu thơ; - Nâng mức xử lý trường hợp liên quan tới bn lậu khống sản ngun liệu thơ; - Xử lý nghiêm khắc, triệt để trường hợp vi phạm (cả đối tượng buôn lậu cán Nhà nước) 30 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 3.2.2 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ triển khai lâu dài Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tận dụng triệt để giá trị kinh tế tài nguyên khai thác để phục vụ phát triển kinh tế bền vững mục tiêu quan trọng cần đạt biện pháp Chính phủ lâu dài cần thiết kế cách tổng hợp hướng tới mục tiêu Trên thực tế sách, biện pháp hướng tới mục tiêu có chưa thực triệt để, trọng tâm phối kết hợp nhuần nhuyễn chưa đạt hiệu mong muốn Các biện pháp đề xuất góp phần thực mục tiêu nói cần thiết phải thực đồng bộ: (i) Chính sách rõ ràng khai thác, sử dụng khoáng sản, tài nguyên nguyên liệu khan thực hóa quy định pháp luật cụ thể, thống tất ngành, giai đoạn Một hệ thống sách, pháp luật đáp ứng điều kiện nói sở để quản lý hiệu hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, nguyên liệu thô Việt Nam (Nhà nước quản lý ổn định, doanh nghiệp yên tâm đầu tư công nghệ sản xuất mà lo ngại thay đổi sách) Biện pháp thực thông qua hoạt động cụ thể sau: - Rà sốt tất sách, pháp luật hành liên quan tới quản lý, khai thác, chế biến, xuất khoáng sản, tài nguyên thực việc sửa đổi, điều chỉnh để đảm bảo tính rõ ràng định hướng sách, pháp luật này; - Có chế “gác cửa” để đảm bảo tất sửa đổi sau sách, pháp luật liên quan (đặc biệt sửa đổi có tính tình thế, giải vấn đề tạm thời) phải rà soát kỹ, đảm bảo khơng làm chệch hướng mục tiêu hay vơ hiệu hóa mục tiêu sách ấn định - Quy định rõ ràng loại khoáng sản cho phép xuất (thông qua Danh mục cụ thể) đồng thời nêu rõ lộ trình cắt giảm việc xuất khống sản, nguyên liệu thô Biện pháp áp dụng tạm thời loại khoáng sản mà Việt Nam chưa thể xử lý buộc phải xuất Tuy nhiên tương 31 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU lai loại khống sản xử lý (bởi cơng nghệ xử lý hồn tồn nhập được), cần có lộ trình cắt giảm, tiến tới khơng xuất khống sản, ngun liệu thô Hỗ trợ chuyển giao công nghệ lĩnh vực chế biến khống sản, ngun liệu thơ để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao (ii) Vấn đề công nghệ tồn chủ yếu khiến khống sản Việt Nam khơng xử lý, chế biến sản phẩm có giá trị kinh tế cao (sản xuất sản phẩm “tinh” thay xuất “thô”) Trước chủ trương hạn chế xuất khống sản Chính phủ, nhiều doanh nghiệp bắt đầu tính tới giải pháp thay đổi cơng nghệ để chế biến sâu sản phẩm khai thác Tuy nhiên, chi phí cho cơng nghệ khai thác tương đối lớn rào cản đáng kể cho doanh nghiệp Nhóm giải pháp tập trung xử lý vướng mắc này: - Chính sách hỗ trợ tín dụng cho đổi cơng nghệ chế biến, xử lý khống sản, ngun liệu thơ - Chính sách thuế quan hợp lý (cắt giảm, loại bỏ) thuế quan loại máy móc thiết bị công nghệ sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm “tinh” cơng nghiệp khống sản; - Các Viện nghiên cứu Nhà nước thực việc nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp liên quan (miễn phí trả phí thấp) (iii) Các biện pháp tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư giải pháp thu nhập cho cộng đồng Một phận không nhỏ khống sản, ngun liệu thơ xuất lậu cộng đồng dân cư quanh khu vực có nguồn khống sản nơng dân sản xuất nguyên liệu nhận thức hạn chế, cần thu lợi trước mắt và/hoặc khơng có nguồn thu nhập từ hoạt động khác Đối với nhóm này, cần thiết phải thực biện pháp: - Tăng cường tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Nhà nước quản lý, khai thác, xuất khoáng sản biện pháp xử lý vi phạm; - Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật khai thác, mua bán khoáng sản để tạo hiệu lực răn đe với người khác; 32 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU - Có giải pháp cơng ăn việc làm để tạo thu nhập cho người dân khu vực (biện pháp giải cho tình trạng khai thác khống sản trái phép người dân và/hoặc tình trạng người dân tham gia vào lực lượng vận chuyển lậu khoáng sản qua biên giới) Bên cạnh đó, số lượng đáng kể ngun liệu thơ (ví dụ gỗ nguyên liệu) người dân (ví dụ chủ rừng) xuất hợp pháp có giá trị gia tăng thấp (ví dụ xuất gỗ non, chưa đạt kích thước chuẩn) lợi ích trước mắt Đối với nhóm này, giải pháp cần: - Tuyên truyền phổ biến tác hại việc khai thác, xuất nguyên liệu thô với giá trị gia tăng thấp; - Xử lý nghiêm trường hợp xuất sản phẩm nguyên liệu thô thuộc dạng bị cấm xuất khẩu; - Có giải pháp nhằm hỗ trợ vốn đầu sản phẩm cho hộ gia đình trồng rừng, đặc biệt khu vực tỉnh miền núi phía Bắc; - Các giải pháp tài sở hạ tầng để khuyến khích doanh nghiệp gỗ Việt Nam thu mua gỗ rừng trồng hộ giai đình, hạn chế việc thương lái Trung Quốc sang mua vét tài nguyên giá (iv) Các biện pháp tăng cường kiểm sốt để ngăn chặn tình trạng chảy máu tài ngun Bên cạnh biện pháp áp dụng chung cho việc kiểm soát sản phẩm xuất khẩu, riêng đối xuất khống sản ngun liệu thơ, với mục tiêu kiểm soát tối đa để ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng chảy máu tài nguyên, số biện pháp sau cần ý thực hiện: - Thiết lập lại chế phối hợp tăng cường hiểu biết pháp luật liên quan quan Hải quan, Công an, Quản lý thị trường (và Kiểm lâm trường hợp kiểm soát nguyên liệu gỗ) để đảm bảo tính hiệu việc kiểm sốt, tránh chồng chéo, dẫm chân lên đẩy trách nhiệm cho nhau; - Rà soát điều chỉnh lại chế tạm nhập tái xuất sản phẩm khống sản, ngun liệu thơ nhằm giải tình trạng lợi dụng chế để xuất lậu sản phẩm này./ 33 .. .TRUNG TÂM WTO PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ TRONG QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC Hà Nội,... Nam – Trung Quốc số ngành kinh tế đề xuất giải pháp tháo gỡ Ngành dệt may 1.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành dệt may 1.2 Đề xuất giải pháp 1.2.1 Giải pháp cấp bách kiến nghị Chính... Các tồn quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc số ngành kinh tế đề xuất giải pháp tháo gỡ Ngành dệt may 1.1 Hiện trạng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngành dệt may Hiện trạng Dệt may ngành kinh

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan