368 Lập kế hoạch Marketing tại Xí nghiệp Mây tre Ngọc Sơn

19 441 3
368 Lập kế hoạch Marketing tại Xí nghiệp Mây tre Ngọc Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

368 Lập kế hoạch Marketing tại Xí nghiệp Mây tre Ngọc Sơn

I/Tóm lợc kế hoạch Giới thiệu sơ lợc công ty Tên gọi: Xí Nghiệp Mây Tre Ngọc Sơn (DNTN) Địa chỉ: Thị Trấn Trúc Sơn, Chơng Mỹ,Hà Tây Xởng sản xuất nay: Khu chợ Ninh Sơn, Xà Ngọc Sơn, Hà Tây Điện thoại: (034)866934 (034)866185 Far: (034)8660778 Email: ngoc-son @hn.vnn.vn hc ngäcsonk@hn.vnn.vn Website: http://ngocson.com.vn GiÊy phÐp thành lập số 80GP/UB cho UBND tỉnh Hà Tây cấp ngày 15/2/1993 Đăng ký kinh doanh số: 015137 trọng tài kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây cấp ngày 17/2/1993 Ngành nghề kinh doanh đăng ký: sản xuất, kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN): Mây, tre, giang, cói, guột, nhập nguyên vật liệu để phục vụ hàng thủ công xuất Hai thị trờng, bạn hàng làm ăn lâu dài với xí nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc, xí nghiệp đà trì đợc mối quan hệ mua bán hàng tốt với khách hàng truyền thống doanh số ngày phát triển, sản phẩm doanh nghiệp đà có chỗ đứng nhà nhập Nhật Bản xí nghiệp muốn mở rộng thị trờng xuất vào Nhật Một thị trờng có nhu cầu mặt hàng TCMN lớn nhng ngời tiêu dùng khó tính yêu cầu cao.Qua điều tra thÞ trêng xÝ nghiƯp nhËn r»ng xu híng ngời dân Nhật ngày gia tăng mua sắm sản phẩm TCMN Việt Nam sản xuất, hành TCMN Việt Nam quen thuộc đà tạo nên sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan mua sắm ngày nhiều Công việc mở rộng thị trờng để tạo ổn định, lâu dài cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần thiết chúng tội làm thờng xuyên, liên tục Trong thị trờng thời điểm có ý tới thị trờng Nhật Bản, thị trờng khó tính, đòi hỏi sản phẩm thủ công xuất vào thị trờng phải đảm bảo đợc yêu cầu thẩm mỹ, giá hợp lý, an toµn sư dơng nhng cã thuận lợi chi phí vận chuyển thấp, thời gian vận chuyển ngắn quan trọng phủ Nhật Bản đà cho Việt Nam hởng quy chế tối huệ quốc hoạt động thơng mại Chúng đà nghiên cứu hiểu biết văn hoá thị hiếu ngời tiêu dùng Nhật Bản, phong tục tập quán thói quen tiêu dùng họ, đà có thành công nhỏ bé thị trờng thể qua mức tăng doanh thu từ 25,9% năm 1999 lên 38,4% năm 2000 lên 47,7% năm2001 đạt 80,4% tháng đầu 2002, định mở rộng thị trờng Nhật xí nghiệp II Mô tả sản phẩm Sản phẩm xí nghiệp hàng thủ công mây tre đan để xuất khẩu, phần mặt hàng toàn mây, số khác tre, đa số kết hợp hai hay ba loại nguyên liệu Doanh thu năm tính theo nhóm sản phẩm- mặt hàng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng doanh (đồng VN) (đồng VN) (đồng VN) 3.486.946.855 3.903.185.995 5.045.594.331 tháng đầu năm 2002(đồng VN) 6.584.067.237 nghiệp Trong chia ra: Hàng mây Hàng tre 313.825.216 468.382.319 1.261.250.000 2.633.626.895 1.568.700.000 1.834.497.417 2.018.237.600 2.785.060.441 Hµng cãi 522.900.000 975.796.498 756.839.100 131.681.345 Hµng guét 697.200.000 390.300.000 655.927.220 592.566.051 Hµng giang 384.321.639 234.209.761 353.340.411 441.132.505 S¶n phÈm cđa xÝ nghiƯp hoàn toàn đợc làm từ nguyên liệu sẵn có nớc, bao gồm mây, tre, nứa, lá, guột loại mùa vụ, trồng cấy thu hoạch theo mùa vụ hàng năm Quy trình làm hàng đa dạng, phong phú, bắt đầu tự suy nghĩ tìm cách làm, quy trình làm trình làm lại nảy sinh sáng kiến mới, xuất phát từ nhu cầu gợi ý khách hàng mà có cách làm quy trình làm hàng khác Các sản phẩm mây tre đan đà xuất làm để xuất bao gồm nhiều mà hàng, chủng loại lớn bé, có mặt hàng đơn giản chẳng hạn nh dùng để ơm non, lại có mặt hàng đòi hỏi chất lợng thẩm mỹ cao nh lọ hoa, đồ trang trí phòng, đựng mỹ phẩm, đựng đồ dùng văn phòng dùng làm quà tặng Lại số mặt hàng để dùng nhà bếp, dùng đựng thực phẩm, sản phẩm đòi hỏi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, nhìn bề phải thấy đợc sẽ, mức độ an toàn sử dụng phải theo tiêu chuẩn yêu cầu nớc nhập Vì theo quy trình sản xuất chia sản phẩm thủ công mây tre xuất thành ba nhóm mặt hàng với quy trình chung nh sau: *Nhóm hàng văn phòng trang trí, quà tặng: mục đích ngời sử dụng chủ yếu trang trí cho dù văn phòng gia đình, mục tiêu phải đạt đợc phải có hình thức, kiểu dáng phù hợp với thẩm mĩ đại, trình làm hàng phải đảm bảo hạn chế sai sót tới mức nhỏ nhất, màu sắc hài hoà, đảm bảo độ bền sử dụng tơng đối, không mối mọt,do nhóm hàng đòi hỏi đầu t nhiều công lao động *Nhóm hàng bao bì: nhóm hàng chủ yếu dùng nh bao bì chẳng hạn nh dùng để ơm giống, dùng vào việc khác tơng tự Làm loại hàng quy trình đơn giản hơn, thời gian làm hàng nhanh hơn, sử dụng lao động có tay nghề thấp học viƯc *Nhãm hµng dïng nhµ bÕp: nhãm hµng nµy có đặc điểm yêu cầu kỹ thuật không cao nhóm hàng văn phòng trang trí nhng cao nhóm hàng bao bì, điều quan trọng nhìn mắt phải thấy đợc sẽ, màu sắc đồng nhất, không mói mọt, mùi lạ đặc biệt không đợc dùng hoá chất độc hại trình sơ chế hay bảo quản loại hàng Về quy trình sản xuất nhóm mặt hàng xin trình bày phần phụ lục Còn cụ thể mẫu mÃ, tên sản phẩm, giá mặt hàng bạn xem chi tiÕt t¹i trang web cđa doanh nghiƯp VỊ sản phẩm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh có nhận xét chung chất lợng mặt hàng TCMN doanh nghiệp Việt Nam tơng đồng khác biệt, chênh lệch hẳn chất lợng sản phẩm chúng đợc sản xuất từ làng nghề truyền thống đất nớc Nên sản phẩm mang đậm sắc văn hoá dân tộc, thể tài khéo léo ngời thợ thủ công tài hoa Việt Nam Và điều đà khiến cho khách hàng khó tính Nhật Bản đà phải đánh giá cao hàng TCMN Việt Nam Dới xin trích dẫn số nhận xét cá nhân tổ chức thơng mại Nhật Bản hàng TCMN Việt Nam: Có nhiều hội chờ đón doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm hàng TCMN sang thị trờng Nhật Bản Ông Yasumi Higo trởng văn phòng đại diện Việt Nam tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản ( Jetro) đà nhận xét: Có thể nói, thị trờng hàng TCMN Nhật Bản mảnh đất mầu mỡ mà hàng Việt Nam mạnh riêng để tham gia Ông Sumio Hasegawa, Chủ tịch trung tâm xúc tiến hàng tiêu dùng Nhật Bản cho biÕt: “ HiƯn ngêi tiªu dïng NhËt tá a chuộng hàng TCMN đồ lu niệm nhập từ Việt Nam Ông Hiroshi Yokokawa đà đa thông tin xu hớng ngời dân Nhật ngày gia tăng mua sắm sản phẩm TCMN Việt Nam sản xuất: Hàng TCMN Việt Nam có sức thu hút kết hợp văn hoá phơng Đông văn hoá phơng Tây, đại truyền thống, màu sắc tơi sáng Tính tỷ mỷ tinh tế sản phẩm yếu tố ngời tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao Ông nhận xét Hàng TCMN Việt Nam quen thuộc đà tạo nên sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan mua sắm ngày nhiều Theo ông Yokokawa, năm 1999 đà có 87000 lợt doanh nhân khách du lịch Nhật đến Việt Nam so với năm 1994 31400 lợt Trong số chủ yếu nữ giới độ tuổi 20-30, ngời đại diện giới tiêu dùng quan tâm nhiều đến đẹp, thời trang Đây thời điểm thích hợp để doanh nghiệp Việt Nam đa hàng vào thị trờng Tuy nhiên, theo số liệu Jetro, tính chung nhóm hàng tạp phẩm (bao gồm hàng TCMN, đồ chơi quà tặng) Việt Nam chiếm 2% tổng giá trị nhóm hàng nhập vào Nhật chín tháng đầu năm 2000, so với Thái Lan 4%, Inđônêxia 3% Trung Quốc lên đến 42% Chính vậy, ngành TCMN Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Ông Yokokawa nói lại lời nhắn nhủ doanh nghiệp Nhật Bản, mong muốn doanh nghiệp Việt Nam cần ý đảm bảo giao hàng số lợng, chất lợng ổn định, đặc biệt giữ cam kết thời hạn giao hàng Ông lu ý doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến mẫu mÃ, kiểu dáng ngời tiêu dùng Nhật quan tâm đến yếu tố sản phẩm TCMN Nh vậy, qua nhận xét đánh giá tổ chøc cđa NhËt chóng ta cã thĨ thÊy ViƯt Nam có nhiều hội để xuất hàng TCMN sang Nhật Tuy nhiên sản phẩm TCMN ta yếu điểm hạn chế: mẫu mà đợc cải tiến, chất lợng thấp, giá thành cao cộng với hoạt động xúc tiến thơng mại, tiếp cận thị trờng doanh nhân yếu Nên tình hình khó khăn cạnh tranh trì chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ Sản phẩm xí nghiệp mây tre Ngọc Sơn có nhiều yếu điểm nh chủng loại hàng hoá cha phong phú, giá cao yếu khâu mẫu mà sản phẩm xí nghiệp đội ngũ thiết kế có trình độ chuyên môn III Phân tích thị trờng phân tích môi trờng kinh doanh Phân tích môi trờng kinh doanh bên Nhật Bản quốc gia nằm phía Đông Bắc á, với tổng diện tích 378.000 km vuông, trải dài gần 4000 km Quần đảo Nhật Bản gồm 3900 đảo, phần lớn đảo nhỏ, có đảo lớn Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu Với lÃnh thổ trải dài, Nhật Bản có khác biệt rõ ràng khí hậu miền Miền Bắc có mùa đông lạnh, có tuyết, hè ôn hoà, miền Nam ấm Khí hậu đợc phân làm mùa rõ rệt, với hệ động thực vật phong phú Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đà có giao thoa thờng xuyên với văn hoá nớc nhng tạo dân tộc Nhật Bản đến lạ kỳ với tính độc lập tự chủ, tính dân tộc vào loại cao giới Cũng nh văn hoá khác, văn hoá Nhật Bản bao gồm nhiều yếu tố tác động để tạo nên phong cách riêng ngơì Nhật kinh doanh thói quen tiêu dùng Nhật Bản quốc gia có công nghệ phát triển vào bậc nhÊt trªn thÕ giíi Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Nhật Bản đà làm cách mạng thần kỳ kinh tế, từ nớc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh trở thành quốc gia phát triển hàng đầu giới Công nghệ cao đà tạo sản phẩm chất lợng tốt giá phù hợp Ngời dân Nhật đà quen sử dụng sản phẩm chất lợng cao nớc, cộng với thói quen tiêu dùng hàng nội địa đà khiến cho quốc gia khác gặp phải nhiều khó khăn vấn đề gia nhập thị trờng Nhật Bản Tuy nhiên theo tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (Jetro) ngời dân Nhật không phân biệt đối xử với hàng hoá nớc sẵn sàng trả giá cao chút miễn hàng hoá có chất lợng cao Nh vấn đề chất lợng vấn đề cần phải đợc quan tâm hàng đầu muốn đa hàng vào thị trờng Cũng nh Anh, Nhật Bản quốc gia theo thể quân chủ hình thức, quốc hội đợc gọi nghị viện mà thợng nghị viện có tính hình thức hạ viện thật nắm giữ quyền lực, thủ tớng phủ đợc chọn quốc hội thay tổng tuyển cử Cỗ máy cai trị Nhật không can thiệp sâu vào hoạt ®éng kinh tÕ cđa c¸c doanh nghiƯp níc, nhiên lại đề sách bảo hộ cao Trong quan hệ thơng mại với Việt Nam diễn thông thoáng Nhật Bản cho Việt Nam hởng quy chế tối huệ quốc Nhật bạn hàng làm ăn lớn Việt Nam Đây điều thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng vào thị trờng Nhật có hai luật luật tiêu chuẩn công nghiệp (JIS) luật tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS) hàng hoá muốn tiêu thụ thị trờng cần đáp ứng yêu cầu hai luật Việc mua sắm hàng ngày nh trang hoàng nhà cửa Nhật phụ nữ thực họ quan tâm đến kết hợp màu sắc cách bày trí Đối với ngời Nhật họ a thích màu sáng họ luôn a thích mẻ Do doanh nghiệp xuất hàng TCMN Việt Nam phải ý đến vấn đề trên, phải tìm hiểu nhu cầu để thay đổi kiểu dáng, mẫu mà sản phẩm cho phù hợp, tạo mẻ độc đáo cho sản phẩm có nh trì giữ đợc khách hàng Phân tích môi trờng kinh doanh bên Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đến tháng 9/2000, nớc có 1000 làng nghề với 243 làng nghề truyền thống, thu hút đợc 10 triệu lao động sản xuất khối lợng hàng hoá trị giá hàng trăm tỷ đồng Hiệu việc xuất hàng TCMN (TCMN) từ làng nghề lớn Theo ông Nguyễn Xuân Vinh, chuyên gia cao cấp Bộ Thơng Mại, với kim ngạch 230-250 triệu USD tơng đơng xuất triệu gạo,nhóm hàng thuộc diện 10 nhóm hàng có kim ng¹ch lín nhÊt hiƯn NÕu so víi mét sè mặt hàng xuất chủ lực khác, năm kim ngạch xuất hàng TCMN gấp đôi kim ngạch xuất cao su, gấp ba chè.Với đóng góp to lớn đó, đầu năm 2000 Bộ Thơng mại đà trình Chính phủ Đề án xuất hàng TCMN Chiến lợc xuất đến năm 2010 Những kiến nghị Bộ Thơng mại sách- biện pháp thúc đẩy sản xuất xuất hàng TCMN phần lớn đà đợc Thủ tớng Chính phủ xem xét giải theo Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Đây hệ thống sách- biện pháp tơng đối đồng nhằm sử lý nhiều vấn đề đặt hoạt động doanh nghiệp địa phơng, làng nghề là: Đất đai cho xây dựng sở sản xuất-kinh doanh, Các sách thuế lệ phí, Chính sách- biện pháp hỗ trợ xúc tiến thơng mại, có hỗ trợ thông tin thị trờng, Các quy định khoa học công nghệ môi trờng, Chính sách nghệ nhân, Các quy định trách nhiệm Bộ, ngành UBND địa phơng Chẳng hạn, thứ trởng Mai Văn Dâu cho hay định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 thủ tớng Chính phủ đà quy định rõ giảm 50% chi phí thuê gian hàng hội chợ triển lÃm cho sở ngành nghề nông thôn tham gia hội chợ triển lÃm nớc tài trợ phần chi phí cho sở ngành nghề nông thôn, nghệ nhân ®ỵc ®i tham quan, häc tËp, tham gia héi chỵ triển lÃm, giới thiệu sản phẩm tìm hiểu thị trờng nớc Phải nói Chính phủ, Nhà nớc có tác động lớn đến phát triển ngành hàng TCMN Trớc Chính phủ không cho phép doanh nghiệp quốc doanh đợc phép trực tiếp xuất hàng TCMN Điều đà ảnh hởng lớn đến phát triển doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh hàng TCMN muốn xuất hàng nớc họ phải uỷ thác xuất qua doanh nghiệp Nhà nớc Nhng năm gần ®©y, theo xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, tăng kim ngạch cho Nhà nớc Để đạt đợc điều Chính phủ có sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ViƯt Nam tiÕp cËn, më réng thÞ trêng míi cịng nh trì thị trờng truyền thống thông qua sách nh cho vay hỗ trợ xuất ngắn hạn thởng kim ngạch xuất hỗ trợ kinh phí xúc tiến thơng mại Từ sách đà tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, thâm nhập vào thị trờng lớn Mặt khác hàng TCMN có thuế suất 0%, doanh nghiệp đợc hoàn thuế đầu vào thu mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất Những sách Chính phủ để khuyến khích xuất hàng TCMN chắn góp phần làm ngành phát triển mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Đó tác động Chính phủ tới hoạt động ngành hàng TCMN, nhng phát triển mặt hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Đặc điểm hàng TCMN chủ yếu đợc sản xuất từ nguyên liệu nớc Trị giá nguyên phụ liệu nhập thờng chiếm từ 3-5% giá thành sản phẩm, nhiều loại không đáng kể Nguồn lao động dồi dào, lại sử dụng đợc lao động nhàn rỗi Theo kinh nghiệm thực tế, sản xuất đợc triệu USD hàng TCMN thu hút đợc 3,5-4 ngàn lao động chuyên nghiệp /năm, lao động nhàn rỗi số lợng tăng gấp 2-3 lần Nh với kim ngạch xuất năm 2000 300 triệu USD sử dụng tới triệu lao động Vốn đầu t sản xuất, kinh doanh hàng TCMN nói chung không lớn Máy móc đơn giản, dùng nhiều công đoạn thủ công nên giá thành hạ Nhu cầu tiêu thụ mặt hàng có xu hớng tăng lên nớc Tuy nhiên, sản xuất, kinh doanh mặt hàng TCMN gặp không khó khăn Do phần lớn doanh nghiệp lĩnh vực loại vừa nhỏ, chí hộ gia đình sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, nên khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn u đÃi, kể vốn đầu t cho sản xuất mua nguyên liệu Sản xuất hàng TCMN phần lớn đợc tiến hành làng nghề từ lâu đời, nhu cầu mở rộng mặt gặp nhiều khó khăn, điều kiện sở hạ tầng Nếu hỗ trợ từ Trung ơng vấn đề khó khăn Thị trờng tiêu thụ vấn đề có tính định cho sản xuất nhng để nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, xây dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài ổn định việc khó khăn, doanh nghiệp làm đợc Về nguồn nguyên liệu cho sản xuất có thực trạng nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành hàng mây tre giang đan Việt Nam đến từ thị trờng tự do, quan hệ sản xuất cung cấp nguyên liệu chịu điều chỉnh theo quan hệ cung cầu quan hệ giá trị, số lợng hàng xuất tơng ứng với loại nguyên liệu tăng lên nhanh có nghĩa giá loại nguyên liệu tăng tơng ứng, có tình tranh mua giá nguyên liệu tăng lên nhanh chất lợng lại có xu hớng giảm xuống, điều xẩy lợi cho nhà sản xuất hàng thủ công hợp đồng đà đợc ký với khách hàng nớc nhà xuất phải thực lợi nhuận chắn bị giảm kết tất yếu giá nguyên liệu tăng chất lợng hàng xuất lại không đợc đảm bảo nh mong muốn nguyên nhân dẫn tới khiếu nại phạt hợp đồng Ngợc lại, số lợng hàng xuất tơng ứng với loại nguyên liệu giảm đi, có nghĩa giá nguyên liệu giảm, quyền lợi ngời trồng sản xuất nguyên liệu bị giảm tơng ứng lỗ vốn, dẫn tới thị trờng cung cấp nguyên liệu thu hẹp dần, lòng tin ngời cung cấp nguyên liệu với ngời sản xuất hàng thủ công bị mai một, hay nói khác họ mặn mà việc đầu t trồng cấy, chăm sóc, đầu t giá thị trờng bấp bênh, dẫn tới loại nguyên liệu lại rơi vào chu kỳ khan ảnh hởng tới đà tăng trởng chung ngành thủ công xuất khẩu, ví dụ rõ nguyên liệu mây cói Vấn đề nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng TCMN đà đợc tính đến đề án trình Chính Phủ tơng lai hy vọng vấn đề đợc giải Trong hội chợ hàng TCMN Thái Lan Việt Nam đà nhận thức đợc rõ thách thức hàng TCMN Việt Nam là: -Đầu cho sản phẩm -Chiến lợc dài định hớng rõ ràng -Đầu t cho nghiên cứu phát triển -Phối hợp ngành du lịch thủ công -Cuộc sống sức khoẻ ngời lao động khó khăn: +Duy trì phơng pháp sản xuất tay truyền thống sử dụng công nghệ đại +Vốn cho công nghệ +Sản xuất thơng mại trì nguồn tài nguyên bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo vệ môi trờng +Duy trì nghề phơng pháp thủ công truyền thống sức khoẻ ngời lao động +Giữ gìn nghề truyền thống vận động công nghiệp hoá đại hoá Ngoài khó khăn nêu ngành TCMN Việt Nam phải cạnh tranh lớn với hàng TCMN Trung Quốc với giá thấp mÉu m· rÊt phong phó, nhiỊu chđng lo¹i 10 Mét vấn đề thị trờng đà xuất sản phẩm hàng TCMN tơng tự đợc sản xuất máy Tất nhiên khó nói tới khác biệt hai loại sản phẩm, đợc sản xuất máy đợc sản xuất hoàn toàn thủ công Song giá sản phẩm máy thấp đe doạ lớn Tuy nhiên việc xuất hàng TCMN Việt Nam sang Nhật đợc hỗ trợ lớn tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (Jetro) Tổ chức tiến hành nhiều hoạt động nhằm xúc tiến xuất mặt hàng TCMN Việt Nam sang Nhật nh thông qua mạng TTPP ( chơng trình thúc đẩy hợp tác thơng mại) doanh nghiệp Việt Nam tìm đến đối tác tiềm để quan hệ làm ăn, qua sáu trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp (business support center) Jetro thành phố Nhật để làm đầu mối, địa giao dịch miễn phí điều kiện cha thể lập văn phòng Bên cạnh việc phối hợp với quan xóc tiÕn cđa ViƯt Nam tỉ chøc c¸c triĨn l·m, hội chợ đa đoàn thơng nhân Nhật sang tham quan nh đà làm đây, ông Yokokawa (Phó chủ tịch điều hành Jetro) cho biết, Jetro tiếp tục đa chuyên gia sang giới thiệu thị trờng, tập quán làm ăn, yêu cầu chất lợng, tiêu chuẩn cụ thể số mặt hàng Việt Nam có triển vọng xuất sang Nhật Đây cách tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc thị trờng Nhật điều kiện sang trực tiếp thị trờng Ngoài Jetro có chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam sang dự hội trợ triển lÃm, tìm đối tác thị trờng Nhật Đối với xí nghiệp mây tre Ngọc Sơn xuất sản phẩm TCMN sang Nhật thuận lợi khó khăn chung ngành xí nghiệp có điểm khác nh: đợc hỗ trợ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Hà Tây quỹ tín dụng hỗ trợ phát triển tỉnh Hà Tây xí nghiệp đà thuê đợc địa điểm để mở rộng sản xuất đà vay đợc vốn tín dụng để tiến hành việc mở rộng quy mô sản xuất xí nghiệp nhằm tạo công ăn việc làm cho ngời dân làng nghề truyền thống Hà Tây, đồng thời góp phần vào phát triĨn kinh tÕ cđa c¶ níc Víi mét tiỊm lùc vững mạnh nh vấn đề lại giải 11 thị trờng đầu cho sản phẩm xí nghiệp mà Hiện có nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng TCMN sang Nhật nhng doanh nghiệp xác định đối thủ cạnh tranh xí nghiệp mà chí họ hợp tác với doanh nghiệp thành lập hiệp hội nhà xuất hàng TCMN VN sang Nhật để tăng cờng sức mạnh hàng VN thị trờng này, doanh nghiệp xác định đối thủ cạnh tranh sản phẩm TCMN Trung Quốc với màu sắc, mẫu mà phong phú giá thấp so với doanh nghiệp VN Từ phân tích môi trờng kinh doanh bên môi trờng kinh doanh bên xí nghiệp nêu xin đợc đa ma trận SWOT xí nghiệp S) Xí nghiệp nhận đợc khuyến O) Xí nghiệp đà xác lập uy tín khích từ phía Chính phủ với t cách chất lợng sản phẩm thị trờng Nhật nhà xuất sản phẩm TCMN Tất nhiên hoạt động khuyếch Nguồn nhân lực, vật lực vững trơng cần thiết để sản phẩm mạnh xí nghiệp đợc nhiều ngời biết đến Xí nghiệp có khả kiểm soát Có nhiều doanh nghiệp VN ngời sản xuất n- xuất sang thị trờng Nhật nên có ớc Nó yêu cầu nhà sx thực thể liên kết với thành hiệp hội sx sản phẩm theo thiết kế xuất nhằm tăng cờng sức mạnh, mẫu mÃ, chất liệu xí nghiệp bảo vệ giá thị phần Sản phẩm xí nghiệp đợc công Sự hỗ trợ tích cực Jetro nhận có chất lợng tốt W) Cha nắm đợc tình hình kinh T) Sản phẩm tơng tự Trung doanh sản phẩm loại với sản Quốc xuất sang Nhật có nhiều lợi phẩm xí nghiệp Nhật cha có đặc biệt giá đầu t vào hoạt động Các sản phẩm tơng tự đợc sản xuất Sản phẩm công ty cha phong máy đà xuất thị trờng phú đa dạng với giá thấp mà khó phân biệt Giá cao với sản phẩm làm thủ công 12 Cha có đội ngũ nhân viên chuyên Sự không chủ động không ổn thiết kế sản phẩm định nguồn nguyên liệu đầu vào Từ ma trận trên, theo có phơng án chiến lợc: ã Xí nghiệp liên kết với công ty khác xuất sản phẩm sang Nhật Sự liên kết giúp hai giảm đợc chi phí tăng lợi nhuận ã Cần xem xét kênh phân phối cho loại sản phẩm để giảm cạnh tranh giá Cần nói thêm khách hàng xí nghiệp nhà nhập Nhật Bản khách hàng tiêu dùng cuối Do đó, có hai phơng án là: * Thứ nhất: Xí nghiệp tìm đến khách hàng mục tiêu khách hàng tiêu dùng sản phẩm cuối Điều có nghĩa xí nghiệp tiến hành xâm nhập thị trờng Nhật Bản tức xí nghiệp phải xây dựng từ đầu kênh phân phối thị trờng Nhật Bản Có nghĩa xí nghiệp phải đầu ngời tiêu dùng Nhật Bản cha biết danh tiếng nh sản phẩm doanh nghiệp Điều thật khó khăn vợt tầm doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa vay đợc vốn để mở rộng sản xuất mục tiêu trớc mắt doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng nhằm thu lợi nhuận trả vốn vay Mặt khác theo thông tin điều tra Jetro kênh phân phối hàng TCMN có hiệu Nhật là: 1.Nhà sản xuất/ xuất nớc 2.Nhà nhập 3.Nhà bán buôn 13 4.Cửa hàng bách hoá Ngời tiêu dùng 5.Siêu thị 6.Cáccửahàngbánlẻ,chuyênd oanh hàng đồ thủ công Do phơng án thời gian gần tính hiệu * Thứ hai: Xí nghiệp tiếp tục hoạt động với khách hàng truyền thống Nhật nhà nhập nhng với quy mô lớn Các sách Marketing mix để thực chiến lợc + Chính sách sản phẩm: Xí nghiệp phát triển dòng sản phẩm theo hớng tập trung vào sản phẩm đợc a chuộng mạnh doanh nghiệp, đồng thời thuê chuyên gia thiết kế có chuyên môn để liên tục thay đổi mẫu mà sản phẩm với kiểu dáng phong cách phù hợp với thị trờng Nhật Và đặc biệt vấn đề chất lợng phải đợc đặt lên hàng đầu Chính sách doanh nghiệp khác biệt hoá sản phẩm chất lợng độc đáo, mẻ nhng mang đậm sắc văn hoá dân tộc + Chính sách giá: Tận dụng u đÃi từ phía phủ với cố gắng doanh nghiệp để nhằm hạ giá thành sản phẩm nhằm cạnh tranh với sản phẩm thủ công Trung Quốc hàng sản xuất máy + Chính sách phân phối: Xí nghiƯp biÕt r»ng viƯc lùa chän c¸ch thøc tiÕp cËn kênh phân phối chìa khoá dẫn tới thành công thị trờng Nhật Khi lựa chọn kênh phân phối công ty nên chọn đối tác phù hợp để phân phối sản phẩm tới nhóm khách hàng mục tiêu Có cách thức phân phối hàng nhập Nhật Bản là: 14 -Phát triển kênh đại lý nhập dựa sở hợp đồng đại lý -Sử dụng công ty thơng mại chuyên doanh công ty thơng mại tổng hợp - Thiết lập chi nhánh hay liên doanh - Hợp tác với nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm liên quan tới sản phẩm - Thành lập văn phòng bán hàng Nhật Biết đợc thông tin này, sở mặt hàng kinh doanh chiến lợc đà lựa chọn doanh nghiệp định chọn việc sử dụng công ty thơng mại chuyên doanh để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp với đối tác, tìm bạn hàng cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến nhu cầu thị trờng, thị hiếu, thói quen tiêu dùng ngời tiêu dùng Nhật Bản Các công ty thơng mại có đặc điểm có hiểu biết chuyên môn lĩnh vực kinh doanh nh kinh nghiệm việc giới thiệu sản phẩm, tìm đối tác nghiên cứu thị trờng nên cách hiệu xí nghiệp * Chính s¸ch xóc tiÕn: XÝ nghiƯp tÝch cùc tham gia c¸c hội trợ, triển lÃm hàng thủ công mỹ nghệ Nhµ níc vµ tỉ chøc Jetro thùc hiƯn nh»m quảng bá sản phẩm ký kết hợp đồng xuất Tiến hành kết hợp xúc tiến bán với hoạt động du lịch dịp tham quan du lịch địa bàn, tỉnh Hà Tây nơi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh nên hàng năm thu hút đợc đông khách du lịch đến thăm Doanh nghiệp nên kết hợp việc kinh doanh thơng mại làm du lịch chắn mang lại hiệu phù kợp với mặt hàng TCMN Hơn nữa, doanh nghiệp nên tích cực quảng cáo cho doanh nghiệp qua trang web doanh nghiệp trang web lớn Các mục tiêu Marketing doanh nghiệp: Về doanh thu: Để thấy rõ mục tiêu doanh thu cđa doanh nghiƯp chóng ta h·y xem b¶ng biểu doanh thu năm gần doanh nghiệp: 15 Năm kế hoạch Doanh thu So với năm 1999 So với năm trớc (đồng VN) 1999 3.486.946.855 100% 2000 3.903.185.995 111,94% 111,94% 2001 5.045.594.331 144,70% 129,27% 6.584.067.237 188,82% 130,49% tháng đầu 2002 Do mục tiêu tăng doanh thu hàng năm 40% Về thị phần: thị phần chung ngành TCMN Việt Nam xt sang NhËt míi chØ lµ 2% vµ doanh nghiệp chiếm phần nhỏ số nhng mục tiêu tăng trởng thị phần 3% Xây dựng kế hoạch hoạt động ngân sách: Thời gian 1/12/2002 Công việc Chi phí (Đồng VN) Nghiên cứu bàn giấy để 1.000.000 tìm đối tác liên kết 1/3/2003 Nhật Cử đại diện 50.000.000 doanh nghiệp tới công ty định hợp tác Nhật để bàn cụ thể việc hợp 8/2003 tác Chuẩn bị số sản 2.000.000 phẩm đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng 10/2003 Nhật để giới thiệu Thực thi chiến lợc 16 17 Phụ lục: Phân tích điều kiện khả doanh nghiệp: Các tiêu Năm 2000 Năm2001 tháng 2002 1.Tổngdoanh thu (Đồng VN) 3.903.185.995 (Đồng VN) 5.045.594.331 (§ång VN) 6.584.067.237 3.610.112.333 4.939.126.690 5.679.584.887 248.916.621 90.340.851 207.792.871 79.653.318 28.909.072 66.493.719 850.000 850.000 850.000 36.177.901 64.055.281 91.359.905 2.Tổng chi phí 3.lợi nhuận trớc thuế 4.Thuế nộp ngân sách nhà nớc Thuế TNDN Thuế môn 5.Số thuế đà đợc hoàn *Đánh giá tình hình tài Xí nghiệp: Về cấu tài sản Chỉ tiêu Đơn vị:Triệu đồng Năm 2000 Số Tỷ Các khoả n Biến ®éng Sè Tû th¸ng 2002 Sè Tû tut A TSLĐ Tiền Năm 2001 Số Tỷ trọng tuyệt trọng tuyệt träng tut träng ®èi 813 185 420 % 71 23 52 ®èi 1021 136 573 % 71 13 56 ®èi 208 46 153 % 71 24 74 ®èi 2079 723 1172 % 87 38 56 312 415 1436 31 29 100 104 86 294 50 29 26 184 316 2395 13 100 phải thu 208 26 B TSCĐ kho 329 29 Hàng tồn Tổng 1142 100 Qua bảng ta thấy: 18 Giá trị tài sản năm sau tăng lên so với năm trớc từ 1142 triệu đồng năm 2000 đà tăng lên tơng ứng 1436 triệu đồng năm 2001 2395 triệu đồng vào tháng đầu năm 2002 Điều chứng tỏ quy mô sản xuất ngày mở rộng Tuy nhiên đặc thù nghành Mây Tre Đan công việc chủ yếu thủ c«ng ngêi thùc hiƯn vËy kh«ng sư dụng máy móc, thiết bị nhiều mà tài sản cố định gồm nhà kho, nhà xởng, giá trị nhỏ nên phần lớn tài sản xí nghiệp tài sản lao động tồn dới dạng nguyên vật liệu, thành phần qua sơ chế hàng tồn kho chờ xuất Các khoản phải thu tuyệt đối tăng lên nhng tỉ trọng tổng tài sản năm tơng đối ổn định 52% - 56%, nguyên nhân tăng xí nghiệp phải ứng trớc phần tiền hàng cho sở thu mua gia công mua nguyên vật liệu giao cho sở sản xuất giá trị lô hàng cha đến kỳ toán Giá trị hàng tồn kho chiến tỷ trọng nhỏ đơn vị phải mua nguyên vật liệu dự trữ để phục vụ sản xuất mà chủ yếu thu mua sản phẩn thô sản phẩn tồn kho chờ xuất Điều chứng tỏ đơn vị đà sử dụng đồng vốn tơng đối có hiệu quả, tránh đợc công việc bảo quản lu kho Về cấu nguồn vốn: Chỉ tiêu 2000 2001 Biến động năm 2002 Số hạn a.Vay ngắn hạn b Phải trả khách hàng c.Thuế nộp Tỉ trọng tuyệt trọng đối trả 1- Nợ ngắn Số tuyệt A/ Nợ phải Tỉ % ®èi % 196 17 479 33 283 144 699 29 196 100 479 100 283 144 699 100 0 0 0 0 196 100 479 100 283 144 678 97 0 0 0 0 19 Số tuyệt đối Tỉ tháng đầu trọng % Số tuyệt đối Tỉ trọng % Nhà nớc d.Phải trả ngời lao động e.Các khoản 0 phải trả khác 2-Nợ dài hạn B/Nguồn vốn 946 chủ së h÷u 1.Ngn vèn 950 kinh doanh 2.L·i cha sư -4 dơng C¸c q Tỉng Nvèn 1.142 0 0 0 0 0 20 0 0 0 83 957 67 11 1.696 71 100 933 97 -17 1.484 88 0 -4 -1 194 11 100 24 1.436 100 24 294 26 18 2.392 100 *Về khả toán: Chỉ tiêu Hệ số khả toán tổng quát Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán tức thời Năm 2000 5,8 4,15 3,09 Năm 2001 3,0 2,13 1,48 th¸ng/ 2002 3,4 2,97 2,71 Các hệ số đảm bảo (>1) Xí nghiệp có khả trang trải khoản nợ đến hạn trả * Về khả tự tài trợ đơn vị: Chỉ tiêu Năm 2000 0,17 4,34 0,83 HƯ sè nỵ Tû st lỵi nhn (%) HƯ số tự tài trợ 20 Năm 2001 0,33 1,22 0,67 tháng/ 2002 0,29 2,15 0,71 Hệ số nợ có chiều hớng tăng lên nhu cầu vốn lu động phục vụ cho sản xuất ngày lớn nhng nh×n chung vÉn chiÕm tû lƯ nhá so víi Tỉng nguồn vốn Tỷ suất lợi nhuận có xu hớng tăng, kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa XÝ nghiƯp cã lÃi, hệ số tự tài trợ lớn 50% Tổng nguồn vốn, thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Trong phần viết có nói đến quy trình sản xuất nhóm mặt hàng, nhng cầu kỳ nhóm hàng văn phòng, trang trí, quà tặng nhóm khác tơng tự nhng bớt số khâu đòi hỏi nhóm không cần thiết xin nêu minh hoạ nhóm hàng văn phòng, trang trí, quà tặng: 21 Nghiệp vụ ký kết hợp đồng Thông báo sở chuẩn bị nguyên liệu Kiểm tra lần Khâu định hình Xử lý màu yêu cầu Phơi khô sấy khô Làm nhẵn, làm bóng Đốt xơ, tớp nhỏ Cắt tỉa tớp lớn Kiểm tra lần Đóng gói chờ xuất Kiểm tra hàng lần Hớng dẫn sở sản xuất Làm bóng hoàn thiện 22 Nhập hàng kiển tra lần Xử lý chống mối mọt MC LC I/Tóm lợc kế hoạch 23 ... 2002, định mở rộng thị trờng Nhật xí nghiệp II Mô tả sản phẩm Sản phẩm xí nghiệp hàng thủ công mây tre đan để xuất khẩu, phần mặt hàng toàn mây, số khác tre, đa số kết hợp hai hay ba loại nguyên... thị trờng tiêu thụ Sản phẩm xí nghiệp mây tre Ngọc Sơn có nhiều yếu điểm nh chủng loại hàng hoá cha phong phú, giá cao yếu khâu mẫu mà sản phẩm xí nghiệp đội ngũ thiết kế có trình độ chuyên môn... trỵ triĨn lÃm, tìm đối tác thị trờng Nhật Đối với xí nghiệp mây tre Ngọc Sơn xuất sản phẩm TCMN sang Nhật thuận lợi khó khăn chung ngành xí nghiệp có điểm khác nh: đợc hỗ trợ Uỷ ban nhân dân

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan