Tổ chức và quản lý y tế , GS.TS. Trương Việt Dũng, TS. Nguyễn Duy Luật , NXB y học

208 2.7K 8
Tổ chức và quản lý y tế , GS.TS. Trương Việt Dũng, TS. Nguyễn Duy Luật , NXB y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế Tổ chức và quản lý y tế Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa M số: Đ.01.Z.33 Chủ biên: GS. TS. Trơng việt dũng TS. Nguyễn duy luật Nhà xuất bản y học Hà nội - 2007 1 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: GS. TS. Trơng Việt Dũng TS. Nguyễn Duy Luật Những ngời biên soạn: GS. TS. Trơng Việt Dũng TS. Nguyễn Văn Hiến TS. Nguyễn Duy Luật TS. Vũ Khắc Lơng Tham gia tổ chức bản thảo ThS. Phí Văn Thâm BS. Nguyễn Ngọc Thịnh â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) 2 Lời giới thiệu Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chơng trình khung đào tạo Bác sĩ đa khoa. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo chơng trình trên nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo nhân lực y tế. Sách Tổ chức và quản lý y tế đợc biên soạn dựa trên chơng trình giáo dục của Trờng Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chơng trình khung đã đợc phê duyệt. Sách đợc các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phơng châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống, nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách Tổ chức và quản lý y tế đã đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy - học chuyên ngành bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006, là tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn của Ngành Y tế trong giai đoạn 2006 - 2010. Trong quá trình sử dụng sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các chuyên gia của Bộ môn Tổ chức và Quản lý y tế, Khoa Y tế Công cộng, Trờng Đại học Y Hà Nội đã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách này, kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế. Lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau đợc hoàn thiện hơn. Bộ Y tế 3 4 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới quản lý kinh tế, xã hội, lĩnh vực quản lý chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân cũng đã không ngừng phát triển. Việc đào tạo cán bộ cho ngành y tế hiện nay không chỉ là đào tạo về kiến thức và kỹ năng chuyên môn kỹ thuật chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe mà còn cần đợc đào tạo những kiến thức và kỹ năng về tổ chức và quản lý y tế. Có khá nhiều tài liệu dạy - học về tổ chức và quản lý kinh tế xã hội nói chung bằng tiếng Việt và tiếng nớc ngoài, nhng tài liệu dạy - học về tổ chức và quản lý y tế còn ít và cha thống nhất, đặc biệt trong Trờng Đại học Y Hà Nội và các trờng đại học y khác trong cả nớc chỉ mới có một vài giáo trình về tổ chức và quản lý y tế nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu giảng dạy và học tập của giảng viên, sinh viên đại học và sau đại học. Trờng đại học Y Hà Nội trong những năm vừa qua đã chú ý tới việc hoàn thiện chơng trình và biên soạn tài liệu dạy - học cho nhiều đối tợng khác nhau, trong đó có đối tợng sinh viên đa khoa, một trong những đối tợng đào tạo chính của nhà trờng. Nhiều môn học đã bắt đầu biên soạn lại tài liệu dạy- học cho phù hợp với tình hình và chơng trình mới, trong đó có môn học Tổ chức và quản lý y tế. Với sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trờng và sự nỗ lực của tất cả các cán bộ giảng dạy của bộ môn, chúng tôi đã hoàn thành tập tài liệu dạy - học "Tổ chức và quản lý y tế" cho đối tợng bác sĩ đa khoa theo các tiêu chuẩn của Hội đồng thẩm định tài liệu dạy-học Bộ Y tế đa ra. Tập tài liệu này giúp cho việc dạy- học của thầy và của sinh viên theo những mục tiêu lý thuyết của chơng trình. Phần mục tiêu thực hành sẽ có tập tài liệu thực hành riêng. Tập tài liệu "Tổ chức và quản lý y tế" gồm 12 bài, đề cập đầy đủ đến các nội dung về tổ chức và quản lý các hoạt động y tế, là một tài liệu hớng dẫn học tập về tổ chức và quản lý y tế cho sinh viên đa khoa, cho đối tợng sinh viên chuyên ngành Y học cổ truyền. Tài liệu này còn đợc dùng để tham khảo cho sinh viên chuyên ngành y tế công cộng, điều dỡng và kỹ thuật y học, cũng nh cho tất cả các cán bộ y tế nói chung và đặc biệt cho các cán bộ làm công tác quản lý y tế nói riêng. 5 Với ý nghĩa trên chúng tôi đã biên soạn tập tài liệu "Tổ chức và quản lý y tế", mặc dù tập tài liệu đã đợc chỉnh lý nhiều lần và sử dụng giảng dạy cho sinh viên y đa khoa, nhng với lĩnh vực khoa học mới phát triển, hơn nữa những vấn đề tổ chức và quản lý của Ngành Y tế Việt Nam đang dần từng bớc hoàn thiện thì những nội dung trong tập tài liệu này không tránh khỏi những thiếu sót cần thờng xuyên đợc cập nhật bổ sung. Chúng tôi hy vọng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của tất cả các độc giả và đồng nghiệp. Những ý kiến đóng góp này sẽ là nguồn khích lệ để chúng tôi tiếp tục hiệu chỉnh và bổ sung đầy đủ hơn trong những lần tái bản sau. Thay mặt tập thể tác giả GS.TS. Trơng Việt Dũng 6 7 Mục lục Lời giới thiệu 3 Lời nói đầu 5 Các chữ viết tắt 9 Bài 1. Đại cơng về tổ chức và quản lý y tế 11 1. Các khái niệm cơ bản 11 2. Khoa học tổ chức và quản lý y tế 13 3. Phơng pháp nghiên cứu y xã hội học, tổ chức và quản lý y tế 16 Bài 2. Tổ chức và quản lý hệ thống y tế 20 1. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hệ thống ngành y tế Việt Nam 20 2. Mô hình chung của tổ chức hệ thống y tế (TCHTYT) ở Việt Nam 22 3. Tổ chức y tế theo các tuyến 24 4. Một số nội dung quản lý chính của y tế địa phơng 38 Bài 3. Những quan điểm, chiến lợc và chính sách y tế Việt Nam 41 1. Khái niệm quan điểm, chiến lợc, chính sách y tế 41 2. Các điểm cơ bản trong lịch sử phát triển quan điểm y tế của đảng ta 42 3. Các quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân hiện nay 46 4. Các yếu tố hình thành chính sách y tế 58 5. Các mục tiêu phát triển sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân 60 6. Các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu 61 Bài 4. Luật pháp y tế Việt Nam 65 1. Luật pháp XHCN Việt Nam 65 2. Luật pháp y tế Việt Nam 67 3. Quyền và nghĩa vụ của công dân, nhà nớc, các tổ chức nhà nớc, tập thể và t nhân trong công tác BVSK nhân dân 72 4. Pháp luật trong các nội dung hoạt động y tế 73 Bài 5. Chăm sóc sức khỏe ban đầu 83 1. Mục tiêu hội nghị Alma Ata về chăm sóc sức khỏe ban đầu 83 2. Các khuyến cáo của Hội nghị Alma Ata 84 3. ý nghĩa của Hội nghị Alma Ata về chăm sóc sức khỏe ban đầu 88 4. Khái niệm, nội dung, nguyên lý về chăm sóc sức khỏe ban đầu 89 5. Các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam 92 6. Các giải pháp thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu 97 Bài 6. Tổ chức và quản lý bệnh viện 101 1. Lịch sử, khái niệm và vai trò của bệnh viện 101 2. Tổ chức và cấu trúc của bệnh viện 103 8 3. Phân hạng bệnh viện 105 4. Nhiệm vụ của bệnh viện 108 5. Các nội dung quản lý chính trong bệnh viện 111 6. Đại cơng về Quy chế bệnh viện 112 Bài 7. Các chỉ số sức khỏe và quản lý thông tin y tế 119 1. Các khái niệm về thông tin y tế 119 2. ý nghĩa, vai trò của thông tin y tế 120 3. Các dạng thức của thông tin y tế 121 4. Một số đặc tính của thông tin y tế 122 5. Các loại thông tin y tế 122 6. Phơng pháp và công cụ thu thập thông tin 130 7. Quản lý thông tin y tế 131 Bài 8. Lập kế hoạch y tế 138 1. Khái niệm cơ bản về kế hoạch y tế 138 2. Các bớc lập kế hoạch 143 3. Viết kế hoạch y tế địa phơng 149 Bài 9. Điều hành và giám sát các hoạt động y tế 153 1. Khái niệm và vai trò của điều hành 153 2. Phơng pháp giám sát 155 3. Tiêu chuẩn và chức năng của giám sát viên 156 4. Quy trình giám sát 158 Bài 10. Quản lý nhân lực y tế 165 1. Khái niệm về quản lý nhân lực 165 2. Các nội dung chủ yếu của quản lý nhân lực 166 3. Một số phơng pháp quản lý nhân lực 169 4. Khái niệm về nhóm làm việc và vai trò của nhóm làm việc 171 Bài 11. quản lý tài chính và vật t y tế 176 1. Các khái niệm cơ bản 176 2. Hệ thống và cơ chế hoạt động của hệ thống tài chính y tế Việt Nam 177 3. Quản lý tài chính y tế 178 4. Nguyên tắc quản lý vật t tài sản 187 Bài 12. Đánh giá các hoạt động y tế 190 1. Khái niệm về đánh giá và vai trò của đánh giá hoạt động y tế 190 2. Phân loại đánh giá 192 3. Chỉ số trong đánh giá 193 4. Các phơng pháp thu thập thông tin cho đánh giá 195 5. Các bớc cơ bản của đánh giá 196 Tài liệu tham khảo 203 9 Các chữ viết tắt trong tài liệu BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BVSK Bảo vệ sức khỏe BVSKND Bảo vệ sức khỏe nhân dân BYT Bộ Y tế CBYT Cán bộ y tế CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CM, NV Chuyên môn, nghiệp vụ CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DVYT Dịch vụ y tế GDSK Giáo dục sức khỏe HH Huyết học KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KH-KT Khoa học kỹ thuật KT-VH-XH Kinh tế-Văn hóa-Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính PN Phụ nữ TCHTYT Tổ chức hệ thống y tế TCYT Tổ chức y tế TE Trẻ em Tp. Thành phố TW Trung ơng TYT Trạm y tế TYTX Trạm y tế xã UBND ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ cứu trợ nhi đồng Quốc tế của Liên hợp quốc VLTL-PHCN Vật lý trị liệu-phục hồi chức năng WHO Tổ chức Y tế Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa YTCC Y tế công cộng YTCS Y tế cơ sở 10 [...]... quản lý y tế 2.1 Vị trí và vai trò Y xã hội học và Tổ chức quản lý y tế vừa là khoa học vừa là hoạt động thực tiễn về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân Về khoa học, Y xã hội học và Tổ chức quản lý y tế liên quan đến rất nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau (xem hình 1.1) Y học Dự phòng Y học cơ sở Y xã hội học, Tổ chức và quản lý y tế Kinh tế học Lâm sàng Tổ chức quản lý Xã hội học Triết học Các khoa học. .. nghiên cứu và giảng d y gồm: Những cơ sở lý luận của công tác bảo vệ sức khỏe Lịch sử y học và y tế Thống kê y tế Tình hình sức khỏe nhân dân và các y u tố xã hội Tổ chức các cơ sở y tế Quản lý hoạt động và các cơ sở y tế: (Kế hoạch y t , điều hành và đánh giá ) Chính sách y tế Kinh tế y tế Bảo hiểm y tế Đạo đức y học Luật pháp y tế Tuyên truyền giáo dục y tế Đào tạo, bổ túc cán bộ y tế Y tế thế giới... c ơng về tổ chức và quản lý y tế Mục tiêu 1 Nêu và giải thích đ ợc khái niệm Y xã hội học, Y tế công cộng, Tổ chức và quản lý y tế 2 Trình b y đ ợc vị tr , vai trò của khoa học Tổ chức y tế và quản lý y tế trong việc chăm sóc, bảo vệ và tăng c ờng sức khỏe nhân dân cũng nh trong hệ thống khoa học Y học 3 Nêu đ ợc đối t ợng, nội dung cơ bản và các ph ơng pháp nghiên cứu của môn khoa học n y 1 Các khái... trình quản lý y tế cơ bản 6 Nêu nội dung chính của 8 chức năng cơ bản của chu trình quản lý y tế 7 Nêu các ph ơng pháp nghiên cứu của môn khoa học Tổ chức y tế và quản lý y tế 20 Bài 2 Tổ chức và quản lý hệ thống y tế Mục tiêu 1 Trình b y đ ợc nguyên tắc cơ bản về tổ chức hệ thống Ngành Y tế Việt Nam 2 Nêu đ ợc khái niệm, vị tr , vai tr , chức năng, nhiệm vụ của các tuyến trong hệ thống y tế Việt Nam... của tổ chức hệ thống y tế (TCHTYT) ở việt Nam 2.1 Mô hình TCHTYT theo tổ chức hành chính Nhà n ớc Tuyến y tế trung ơng Tuyến y tế địa ph ơng bao gồm: Tuyến y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Tuyến y tế cơ sở: Phòng Y tế huyện, quận, thị xã; Trạm Y tế x , ph ờng, cơ quan, nhà m y, tr ờng học v.v 2.2 Mô hình TCHTYT theo thành phần kinh tế Cơ sở y tế nhà n ớc Cơ sở y tế t nhân 2.3 Mô hình TCHTYT... 3.2 Tổ chức y tế địa ph ơng và y tế ngành Tổ chức y tế địa ph ơng bao gồm các Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các đơn vị trực thuộc Sở Y t , Phòng Y tế huyện, quận, thị x , thành phố thuộc tỉnh và các Trạm Y tế xã ph ờng, thị trấn 3.2.1 Sở Y tế4 3.2.1.1 Vị tr , chức năng của Sở Y tế Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có chức năng tham m u, giúp... bản B ớc sang thế kỷ XX trong y học có một xu thế phát triển mới, trong các Tr ờng đại học y có một môn học mới: Y xã hội học và Tổ chức quản lý y tế Thuật ngữ Y xã hội học, tổ chức y t , quản lý y tế và y tế công cộng tuy không hoàn toàn là một song rất gần nhau về nội dung 1.1 Y xã hội học Y xã hội học nghiên cứu tình trạng sức khỏe và bệnh tật của xã hội, của cộng đồng, nghiên cứu môi tr ờng xã hội... Khoa học n y đang ng y càng đ ợc phát triển và đ ợc quan tâm một cách đúng mức hơn trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con ng ời tự l ợng giá 1 Nêu và giải thích khái niệm Y xã hội học 2 Nêu và giải thích khái niệm Y tế công cộng 3 Nêu và giải thích khái niệm Tổ chức y tế và quản lý y tế 4 Vẽ sơ đồ và giải thích vị trí của khoa học Tổ chức y tế và quản lý y tế trong hệ thống khoa học Y học 5... gồm: y tế dự phòng, KCB, phục hồi chức năng, y d ợc học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho ng ời, mỹ phẩm ảnh h ởng đến sức khỏe con ng ời, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y t , thực hiện một số nhiệm v , quyền hạn theo phân cấp của UBND cấp tỉnh và y quyền của Sở Y tế Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm... b y khái quát bộ phận tổ chức của các tuyến trong hệ thống tổ chức Y tế Việt Nam, mối quan hệ và cơ chế quản lý giữa các tuyến với nhau và với tổ chức hành chính 4 Trình b y đ ợc các nội dung quản lý chính của các tuyến trong hệ thống y tế Việt Nam 1 các Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hệ thống Ngành Y tế Việt Nam 1.1 Đảm bảo phục vụ nhân dân tốt nhất và có hiệu quả cao Trên cơ sở của nguyên tắc n y, . về tổ chức và quản lý y tế 11 1. Các khái niệm cơ bản 11 2. Khoa học tổ chức và quản lý y tế 13 3. Phơng pháp nghiên cứu y xã hội học, tổ chức và quản lý y tế 16 Bài 2. Tổ chức và quản lý. về tổ chức và quản lý y tế Mục tiêu 1. Nêu và giải thích đợc khái niệm Y xã hội học, Y tế công cộng, Tổ chức và quản lý y tế. 2. Trình b y đợc vị tr , vai trò của khoa học Tổ chức y tế và quản. liệu " ;Tổ chức và quản lý y tế& quot; gồm 12 bài, đề cập đ y đủ đến các nội dung về tổ chức và quản lý các hoạt động y t , là một tài liệu hớng dẫn học tập về tổ chức và quản lý y tế cho sinh

Ngày đăng: 05/04/2015, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan