HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN HIỂU BIẾT SƯ PHẠM THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG

66 5.2K 11
HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN HIỂU BIẾT SƯ PHẠM THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN HIỂU BIẾT SƯ PHẠM THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG 1 A. CÂU HỎI TIẾNG VIỆT Câu 1. Tên tác giả của các ca khúc: “Người thầy”; " Em đứng giữa giảng đường hôm nay"; " Bài ca người giáo viên nhân dân"; “ Ước mơ xanh”; “ Em yêu trường em”; “ Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi”; “ Cô nuôi dạy trẻ”;“ Em yêu trường em”;“Ngày đầu tiên đi học”; “Bài ca người giáo viên nhân dân”;“Bài ca sư phạm”; “Yêu người bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu”;“ Vì đàn em thân yêu”; “ Mái trường mến yêu”;“Hành khúc ngày và đêm”; “ Bụi phấn”; “Ở trường cô dạy em thế”;“Cô giáo về bản”; “Vết chân tròn trên cát”; “‘Đi học”; “Mái trường mến yêu”; “Con đường đến trường”; “Chiều thu nhớ trường”; “Khi tóc thầy bạc trắng”; “Bài học đầu tiên”. Câu 2. Tìm hai từ còn thiếu trong trích đoạn lời ca khúc “Người thầy” sau đây: … “Người thầy, vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa, Dòng đời, từng ngày qua êm đềm trôi mãi, Chiều trên phố bao người … , Dòng sông vắng bây giờ …., Còn ai nhớ, ai quên con đò xưa” Câu 3. Tìm lời câu hát thích hợp còn thiếu trong trích đoạn lời ca khúc “Vì đàn em thân yêu” sau đây: …“Vì học sinh thân yêu, vì ngày mai đang lên, ……………………………………………… , Ta chăm sóc vườn ươm, nâng niu những chồi non Trông về tương lai dạt dào niềm tin”… Câu 4. Trong bài hát: " Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi", cô giáo đã đến dạy tại bản của người dân tộc nào? Câu 5. Trích đoạn sau đây là của bài hát nào? Ai sáng tác? …“Vì ngày mai tương lai, hỡi những măng non vô cùng yêu quý Hỡi tuổi thanh niên phới mùa xuân Học nhiều đi em ơi Biết bao điều kì diệu từ cuộc sống đang giục giã đi lên 2 Bao trang sách bấy nhiêu là khối óc Và học được mỗi lớp một khúc ca”… Câu 6. Tên tác giả và tên bài hát mà trong đó cô giáo được ví “hiền như con nai rừng”? Câu 7. Bài hát có đoạn “Một con đò sang ngang. Ôi lòng thầy mênh mang. Cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao…” là của tác giả nào? A. Trần Tiến B. Hàn Ngọc Bích C. Lưu Hà An D. Trần Đức Câu 7. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng ghi trong văn bản nào sau đây? A. Điều lệ trường Cao đẳng B. Luật giáo dục C. Nghị quyết của Đảng D. Tất cả các văn bản trên Câu 8. Tháng 01/1993, Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ương (Khóa 7) ra Nghị quyết chuyên đề đầu tiên về giáo dục và đào tạo. Tên của Nghị quyết này là: A. “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo”. B. “Giáo dục cùng với khoa học và công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu”. C. “Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. D. “Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước”. Câu 9. Quy định về tiền lương trong Luật Giáo dục sửa đổi 2009, nhà giáo được hưởng thêm khoản phụ cấp nào khác so với Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005? A. Phụ cấp khu vực; 3 B. Phụ cấp thâm niên; C. Phụ cấp ưu đãi theo nghề; D. Phụ cấp thu hút. Câu 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 6290/QĐ –BGDĐT, ngày 13/12/2011 về phê duyệt chương trình Phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 bao gồm mấy chuyên đề: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 11: Trong quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” của thủ tướng Chính phủ thì giải pháp nào là then chốt? A. Đổi mới quản lý giáo dục; B. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; C. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quan hệ quốc tế về giáo dục; D. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Câu 12. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được quy định tại: A. Luật giáo dục B. Quy chế 43/2007/QĐ-GDĐT C. Quy chế 25/2006/ QĐ-GDĐT D. Quyết định số 31/2001/ QĐ-GDĐT Câu 13. Chỉ thị số 10/CT- TTg ngày 12/6/ 2013 của Thủ tướng chính phủ đã đưa nội dung nào vào chương trình dạy học tại các cơ sở giáo dục? A. Giáo dục phòng chống tham nhũng B. Giáo dục Kỹ năng sống C. Giáo dục giới tính D. Giáo dục pháp luật Câu 14. Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT ngày 22/07/2008 đã phát động phong trào: A. “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” 4 B. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” C. Chương trình “Vận động hai không trong trường học” D. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Câu 15. Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về dạy thêm, học thêm đang được áp dụng hiện nay là: A. Thông tư số 16/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012. B. Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012. C. Thông tư số 18/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012. D. Thông tư số 19/2012/TT-BGDĐT ngày 16/05/2012. Câu 16. Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi: A. từ 6 đến 14 tuổi. B. từ 6 đến 13 tuổi. C. từ 6 đến 12 tuổi. D. từ 6 đến 11 tuổi. Câu 17. Một trong những chủ trương, biện pháp để thực hiện xã hội hoá hoạt động giáo dục và đào tạo là gì? A. Xây dựng môi trường thuận lợi B. Chú trọng các trường công lập C. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục D. Tổ chức các hoạt động đa dạng Câu 18. Thẩm quyền quyết định thành lập trường trung học phổ thông là: A. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo D. Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, thành phố Câu 19. Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay, trường chuyên được thành lập ở cấp: A. Tiểu học 5 B. Trung học cơ sở C. Trung học phổ thông D. Tất cả các cấp học Câu 20. Trong chương trình hành động của ngành giáo dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010-2020 ban hành ngày 4/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, được chia ra làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào A. 2 giai đoạn: 2010-2015 và 2015 đến 2020 B. 2 giai đoạn: 2013-2015 và 2016 đến 2020 C. 3 giai đoạn: 2010-2013; 2013-2015 và 2016 đến 2020 D. 1 giai đoạn: 2010 đến 2020 Câu 21. Theo quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, khối lượng học tập tối thiểu mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên được xếp hạng học lực bình thường là: A. 15 tín chỉ B. 14 tín chỉ C. 12 tín chỉ D. 10 tín chỉ Câu 22. Trong quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy số 60/2007/QĐ-BGDĐT, học sinh sinh viên có quyền gì? A. Quyền tố cáo B. Quyền khiếu nại C. Quyền tự đánh giá D. Quyền sử dụng kết quả rèn luyện. Câu 23. Chỉ thị 40/2004/ CT-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quán triệt ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện vấn đề nào sau đây? A. Đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa B. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong nhà trường 6 C. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh D. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Câu 24. Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) bắt đầu được thí điểm ở 6 tỉnh, thành phố của bậc Tiểu học từ năm học nào? A. Năm học 2010-2011 B. Năm học 2011-2012 C. Năm học 2012-2013 D. Năm học 2013-2014 Câu 25. Điểm mới của mô hình trường học mới ở Việt Nam là: A. Thay đổi nội dung dạy học B. Thay đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, C. Thay đổi việc dự giờ đánh giá giáo viên D. Cả B và C. Câu 26. Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động: A. “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” B. “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” C. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” D. Cả A và B. Câu 27. Cuộc vận động nào trong ngành Giáo dục được phát động chính thức vào ngày 20/11/2007 nhân kỷ niệm 25 ngày Nhà giáo VN và được tổng kết vào ngày 20/11/2012: A. Chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. B. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh C. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo D. Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo, không ngồi nhầm lớp 7 Câu 28. Những nội dung chính của cuộc vận động “Hai không” do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát động là: A. Nói không với tiêu cực trong thi cử B. Nói không với bệnh thành tích trong giáo dục, không tiêu cực trong thi cử, nói không đào tạo không đạt chuẩn và nói không với không đáp ứng yêu cầu của xã hội. C. Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không với tiêu cực trong thi D. Không thương mại hoá trong giáo dục, Không có hành vi tiêu cực, gian lận trong học tập, thi cử Câu 29. Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” nhằm mục đích: A. Nâng cao phẩm chất người thầy trong giáo dục B. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục C. Phát huy khả năng sáng tạo của giáo viên trong hoạt động dạy học D. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà giáo đối với nghề Câu 30. Chủ trương Xã hôi hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là thể hiện sinh động quan điểm nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh A. Quan điểm “Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” B. Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là bước đầu tiên của sự sống còn trong một quốc gia” C. Quan điểm “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” D. Quan điểm “Giáo dục phải toàn diện” Câu 31. Chủ trương Xã hôi hoá giáo dục của Đảng và Nhà nước ta là thể hiện sinh động quan điểm nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh A. Quan điểm “Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” B. Quan điểm “Giáo dục và đào tạo là bước đầu tiên của sự sống còn trong một quốc gia” C. Quan điểm “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” D. Quan điểm “Giáo dục phải toàn diện” 8 Câu 32. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ GD&ĐT phối hợp triển khai với các đơn vị khác nhằm mục đích: A. Để giáo dục toàn diện đạo đức, nhân cách cho học sinh Việt Nam. B. Để nâng cao nhận thức của người dân Việt Nam. C. Để quảng bá với thế giới. D. Để thực hiện xã hội hóa giáo dục. Câu 33. Giải pháp “ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục” trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đã đề ra đến năm nào 100% giáo viên phổ thông có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học? A. 2015 B. 2017 C. 2018 D. 2020 Câu 34. “ Sáng tạo ngay trong từng bài giảng, sáng tạo trong việc làm và sử dụng đồ dùng, tích cực tham gia các cuộc hội thảo, các chuyên đề, tham gia nghiên cứu khoa học các đề tài, viết sáng kiến kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm có chất lượng tốt” là 1 trong những yêu cầu của cuộc vận động nào? A. Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục B. Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo C. Dân chủ , kỷ cương, tình thương, trách nhiệm D. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Câu 35. Một trong những nguyên tắc được quán triệt trong xây dựng chương trình và sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 là gì? A. Thống nhất, liên thông B. Lí luận, hiện đại C. Khoa học thực nghiệm D. Khoa học cơ bản 9 Câu 36. Câu nói: “Người thầy giáo tốt là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh” là của ai? A. Phạm Văn Đồng B. Trường Chinh C. Hồ Chí Minh D. Lê Duẩn Câu 37. Trong các lời dạy dưới đây, lời dạy nào là của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. “Gốc của sự học là học làm người”. B. “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi phải vất vả, khó nhọc mới lên tới đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi, trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu”. C. “Nghề thầy giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. D. “Muốn lãnh đạo phải biết người. Muốn biết người phải nghe họ nói”. Câu 38. Người đầu tiên trong lịch sử đã xây dựng một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh trong công xưởng cho người lao động từ ấu thơ đến người lớn là: A. R. Owen (1771-1858) B. J.A.Cômenxki (1592 - 1670). C. A.X.Makarenko (1888 – 1939) D. K.D.Usinxki (1824 – 1870) Câu 39. Người đề cao vai trò của giáo dục với khẳng định “Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển phải có Thứ (đông dân), Phú (giàu), Giáo (được giáo dục)” là: A. Lê Quý Đôn (1726 -1784) B. Khổng Tử (551- 479 trước CN) C. Mạnh Tử (trước CN 372 –trước CN 289) D. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 – 1804) Câu 40. Người đầu tiên đưa chữ nước nhà (chữ Nôm) vào chương trình dạy học là: A. Lê Quý Đôn (1726 -1784) B. Chu Văn An (1292 – 1370) C. Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871) 10 [...]... Không ngừng C Phấn đấu D Không thêm từ Câu 55 Trong lịch sử cách mạng nước ta, đây vừa là một phong trào cách mạng, vừa là một thi t chế văn hóa giáo dục Hãy cho biết đây là phong trào gì? A Bình dân học vụ B Truyền bá quốc ngữ C Thi đua hai tốt D Xã hội hóa giáo dục phổ thông Câu 56 Ông là người đầu tiên đề ra quan điểm giáo dục theo lứa tuổi cụ thể, lên lớp theo hệ thống “lớp - bài”, giảng dạy thông... Nguyên Giáp D Phạm Văn Đồng Câu 58 Nói về ông, nhà sử học Phan Huy Chú đã ca ngợi: “Học nghiệp tinh thông, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông”, bạn cho biết ông là ai? A Chu Văn An 14 B Nguyễn Trãi C Nguyễn Bỉnh Khiêm D Nguyễn Khuyến Câu 59 “Dạy không nghiêm là lỗi ở thầy, chỉ nuôi con mà không dạy là lỗi ở cha mẹ Cha mẹ khuyên răn, thầy giáo dạy bảo mà học hành không thành... tổ” của nền sư phạm cận đại là ai? A J J.Rút xô B.J A.Kômenxky C A.X.Makarencô D.K.D.Usinxki Câu 74 Ai là hiệu trưởng đầu tiên của trường Quốc Tử Giám? A Chu Văn An B Nguyễn Thi p C Lê Quý ôn D Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 75 “Học với hành phải đi đôi Học mà không hành thì học vô ích Hành mà không học thì không trôi chảy”, câu nói này của ai? A Lê nin B A.X Makarencô 18 C Chu Văn An D Hồ Chí Minh Câu 76 Nhà... thi t bị dạy học có các chức năng: A minh hoạ, định hướng B thông tin, bồi dưỡng C minh hoạ, bồi dưỡng, thông tin, D bồi dưỡng, định hướng, minh hoạ, thông tin Câu 124 Để tìm hiểu môi trường giáo dục, người giáo viên trung học cần có năng lực: A Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lí các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn B Tổ... Học mà không hành thì học vô ích Hành mà không học thì không trôi chảy” là câu nói của ai? A Lê nin B A.X Makarencô C Chu Văn An D Hồ Chí Minh Câu 70 Câu nói: “ Nghề dạy học là nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo” là của ai? A Trường Chinh B Phạm Văn Đồng C Hồ Chủ Tịch D Tôn Đức Thắng 17 Câu 71 “Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất Dù tên tuổi không đăng... coi là “ông tổ của nền giáo dục cận đại”, “Gallilê trong giáo dục”, ông là ai? A J.J Ruxô B Usinxki C Côrupxcaia D Cômenxki Câu 57 “Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài mà không có đức thì tham ô hủ hoá, có hại cho nước Có đức mà không có tài như ông bụt ngồi trong chùa không giúp ích gì được ai” Câu nói trên là của ai? A Trường. .. của muôn đời” là: A Lê Quý ôn B Chu Văn An 23 C Nguyễn Đình Chiểu D Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 98 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đầu tiên của nước ta là ai? A Nguyễn Văn Huyên B Đặng Thai Mai C Nguyễn Thị Bình D Vũ Đình Hoè Câu 99 Bác Hồ viết “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập. .. Chu Văn An C Lê Quý ôn D Lê Hữu Trác Câu 66 "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người" là câu nói của Bác Hồ trong sự kiện nào? A Về thăm trường Đại học sư phạm Hà Nội B Dự lớp học chính trị của giáo viên cấp 2 - 3 toàn miền Bắc 16 C Phát động phong trào thi đua "Hai tốt" D Nói chuyện tại lễ khai mạc trường đại học nhân dân Việt Nam Câu 67 Câu nói: “Trẻ em hư... để cùng chung sống D Giáo dục suốt đời Câu 152 Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trực tiếp trong qúa trình hình thành và phát triển tâm lý con người? A Bẩm sinh – di truyền B Môi trường C Giáo dục D Tính tích cực hoạt động cá nhân Câu 153 Bạn cho biết môi trường sư phạm bao gồm; A Cảnh quan nhà trường B Quan hệ giữa người với ngươi trong nhà trường mang tính mô phạm C Giáo viên gương mẫu, học sinh tích... C Einstein D Aristos Câu 52 Vị vua nào cho xây dựng Quốc tử giám bên cạnh Văn Miếu? A Lý Thánh Tông B Lý Nhân Tông C Lý Thái Tông D Lý Anh Tông Câu 53 “Bạch Vân cư sĩ ” là tên hiệu của người thấy giáo nào ? A B C D Chu Văn An Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Trần Nguyên Đán Câu 54 Hãy chọn một trong những phương án sau đây để hoàn chỉnh câu: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải …… thi đua dạy tốt và học

Ngày đăng: 05/04/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 24. Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) bắt đầu được thí điểm ở 6 tỉnh, thành phố của bậc Tiểu học từ năm học nào?

  • A. Năm học 2010-2011

  • B. Năm học 2011-2012

  • C. Năm học 2012-2013

  • D. Năm học 2013-2014

  • Câu 25. Điểm mới của mô hình trường học mới ở Việt Nam là:

  • A. Thay đổi nội dung dạy học

    • Câu 133. Người giáo viên phải đạt được những yêu cầu nào thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm?

    • A. Chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động

    • B. Lập được kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh. Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy.

    • C. Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục.

    • D. B và C

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan