báo cáo thực tế công tác xã hội với cá nhân

47 3.5K 8
báo cáo thực tế công tác xã hội với cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tế công tác xã hội cá nhân, mục lục, phần mở đầu, phần nội dung, tông quan về cơ sở thực tế, nhận diện vấn đề của thân chủ, lên kế hoạc giải quyết vấn đề của thân chủ, những kiến thức và kỹ năng được ứng dụng trong đợt thực tế, phần kết luận.

LỜI CẢM ƠN "Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" Trẻ em là chồi non của mỗi gia đình và chủ nhân tương lai của đất nước của đất nước. Bên cạnh những bạn trẻ sinh ra đã được quan tâm, chăm sóc và bảo vệ, còn có những bạn sinh ra không biết cha mẹ là ai, không được quan tâm và chăm sóc, không được may mắn như những người khác. Những mảnh đời bất hạnh ấy luôn mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ cộng đồng. Chúng ta là những nhân viên công tác xã hội tương lai đang gắng sức giúp đỡ các em cố gắng khơi gợi tiềm năng cho các em để các em có thể vượt qua khó khăn thiệt thòi, mặc cảm, tự ti. Chúng ta phải tạo thêm sức mạnh cho các em để các em vươn lên thoát khỏi mảnh đời bất hạnh của mình. Vì vậy, trong suốt thời gian vừa qua, với yêu cầu của môn học “ thực hành công tác xã hội cá nhân” và xuất phát từ lòng yêu nghề với mong ước được góp phần sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của xã hội thì tôi đã thực tế tại UBND xã Trung Đồng - Tân Uyên - Lai Châu. Với tư cách là một sinh viên của trường được đào tạo về Công tác xã hội, cần phải hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của một nhân viên xã hội trong thời kỳ đổi mới. Tuy rằng Công tác xã hội đang ở giai đoạn đầu mới hình thành và còn rất non trẻ ở nước ta. Nhưng Công tác xã hội đã, đang và sẽ giúp cho những mảnh đời bất hạnh và bao số phận éo le vươn lên trên số phận, vượt qua những cám dỗ của cuộc đời để trở về với cuộc sống bình thường, hòa nhập lại với cộng đồng một cách tốt nhất. Trong một tháng thực tế tại UBND xã Trung Đồng, với sự nỗ lực của bản thân thì tôi đã thu được kết quả như trong bài báo cáo sau. Vì chưa có kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của tôi còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến cho bài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31/07/2014. 1 1 Sinh viên Lò Văn Bích PHẦN A BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN I. THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN - Họ và tên : Lò Văn Bích - Mã sinh viên :DTZ1257601010003 - Sinh ngày : 11/11/1994 - Sinh viên trường :Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên - Chuyên ngành :Công tác xã hội - Sinh viên năm : Thứ 2 - Quê quán :Pá Pặt - Trung Đồng - Tân Uyên - Lai Châu II. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẾ - Tên cơ sở thực tế: UBND xã Trung Đồng - Địa chỉ: Trung Đồng - Tân Uyên - Lai Châu 2 2 - Chức năng, nhiêm vụ: UBND xã Trung Đồng quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. - Qúa trình hình thành và phát triển: UBND xã Trung Đồng được thành lập theo quyết định số: 41/2008/ND-CP ngày 8/4/2008 của chính phủ, chính thức vào hoạt động từ 01/06/2008, cách trung tâm huyện 3km về phía đông nam. Tổng diện tích đất tự nhiên: 6282,43ha. Phía đông giáp xã Hố Mít huyện Tân Uyên, Phía tây giáp xã Thân Thuộc và thị trần Tân Uyên, Phía bắc giáp xã Tả Van huyện sa pa tỉnh lào cai, Phía nam giáp xã Pắc Ta và xã Tà Mít huyện Tân Uyên. Dân số của xã Trung Đồng hiện nay là: Có 21 thôn bản với số hộ 1219 hộ/6363 khẩu, gồm 4 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó: Dân tộc Thái chiếm 67,03%, dân tộc Mông chiếm 19.01%, dân tộc Khơ Mú chiếm 13,06%, dân tộc Kinh chiếm 0,9%. Là xã tiếp nhận tái định cư nhiều bản của huyện Than Uyên chuyển đến: 8 bản tái định cư số hộ 339/1715 khẩu. Phát triển kinh tế xã hội chủ yếu là nông nghiệp, Nhân Dân chủ yếu trồng cây lương thực như: lúa, ngô, cây chè, cây dược liệu thảo quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đời sống của nhân còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao chiếm 40%. Về vị trí địa lý: Nhìn chung xã Trung Đồng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao thông đi lại thuận lợi có quốc lộ 32 chạy qua trung tâm xã, đảm bảo thuận lợi cho Nhân Dân đi lại trong cả 2 mùa: (mùa khô, mùa mưa). Bên cạnh đó công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân cũng được quan tâm, tại xã có 01 trạm y tế có đầy đủ các lực lượng y, bác sĩ để phục vụ cho người dân trên địa bàn. Ngoài ra Đảng bộ và UBND xã luôn quan tâm và đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong các ngày lễ, tết: Vận động người dân tham gia phong trào xây dựng nông thôn mới. Xã có đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao. Đội ngũ cán bộ luôn tận tình và tâm quyết với công việc, luôn xử lý công việc kịp thời và khoa học, cấp lãnh đạo thì luôn động viên nhắc nhở, uốn nắn kịp thời cho cán bộ, nhờ đó đã hạn chế sai phạm trong cán bộ và đạt được về chất và lượng. 3 3 Trên địa bàn xã cón có 01 bưu điện văn hóa và hầu như mỗi Hộ gia đình đều có điện thoại riêng, thuận tiện cho việc liên lạc thông tin. Hàng năm bưu chính viễn thông đã phát hành sách báo tới tay người dân, đảm bảo thông tin liên lạc về thời sự, kinh tế, chính trị xã hội của Đảng và Nhà nước cho nhân dân trên địa bàn xã. Về giáo dục và đào tạo luôn nhận được quan tâm chỉ đạo Ban lãnh đạo xã. Tại xã có trường học từ: Mầm non đến THPT, chất lượng dạy học từng bước được nâng lên, tỷ lệ học sinh đến trường ngày càng cao, xã còn quan tâm đến công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục trung học cơ sở nhằm nâng cao kiến thức và trình độ nhận thức cho người dân trên địa bàn xã. Tuy nhiên bện cạnh đó xã vẫn còn tồn tại những mặt sau: tỷ lệ mù chữ vẫn còn nhiều chiếm 15%, trên địa bàn xã vẫn còn tồn tại các tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc, bạo lực gia đình, còn nhiều trẻ em phải bỏ học giữa chừng để đi làm giúp bố mẹ, tỉ lệ tảo hôn khá phổ biến ở các thôn bản, ngoài ra còn có trẻ mổ côi không nơi nương tựa và trẻ khuyết tật do ảnh hưởng của chiến tranh. Trên địa bàn xã tỷ lệ trẻ mồ côi không nơi nương tựa chưa được hưởng các chính xã hội giành cho trẻ mồ côi chiếm 1,5%. Do vậy nhiều em đang đi học phải bỏ giữa chừng để lấy vợ, lấy chồng và chăm lo công việc gia đình, thay cha mẹ chăm sóc và bảo vệ các em mặc dù còn rất nhỏ tuổi. Điển hình như em: Lù Thị Ngoai, bản Tát Xôm 3. - Cơ cấu lãnh đạo và sơ đồ tổ chức cơ sở: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA UBND XÃ TRUNG ĐỒNG NĂM 2014 4 Đảng Uỷ xã Trung Đồng Bí thư: Lường Xuân Hòa PBT: Trần Thị Huế 4 5 HĐND xã Trung Đồng Chủ tịch : Lò Văn Sáu PCT :Nguyễn Hải Thắng. UBND xã Trung Đồng Chủ tịch: Tòng Văn Muôn PCT: Vàng Văn Thượng PCT: Trương Thị Trang Công An xã Lò Văn Hặc Xã Đội Tòng Văn Vui VP.UBND xã Lò Văn Oan Nông nghiệp xã Hoàng Văn Ngắm Ban Tài Chính Lò Thị Hương Trạm Y tế: Lò Văn Bia Nhà trường Tổ CCHC Nguyễn Văn Bình LĐ.TBXH xã: Hà Văn Trung VHXH xã: Phan Thị Đào Tư Pháp xã: Sìm Văn Chính Địa chính xã: Vũ Văn Mùi 5 Từ sơ đồ trên cho chúng ta thấy quan hệ giữa các phòng ban trong xã là quan hệ phụ thuộc. Xã Trung Đồng hình thành và phát triển như ngày hôm nay là nhờ vào công sức, trí tuệ của đội ngũ cán bộ xã, đứng đầu là Đảng bộ. Xã có 32 cán bộ, biên chức, tất cả các đoàn thể nằm tại xã. Trong xã có từng chi bộ riêng, mỗi chi bộ có từ 3 Đảng viên trở lên. -Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở thực tế: Xã Trung Đồng mới được thành cách đây 6 năm, còn trẻ và gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư cho cơ sở vật chất và hạ tầng, chất lượng cuộc sống của người dân nhưng bên cạnh đó xã cũng đã từng bước củng cố nhằm và khắc phục, từng bước đi lên để thay đổi và phát triển kinh tế- văn hóa xã hội. Trong những năm vừa qua xã liên tiếp nhận được khen thưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của UBND huyện và UBND tỉnh. Xã có đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao. Đội ngũ cán bộ luôn tận tình và tâm huyết với công việc, xử lý công việc luôn kịp thời và khoa học, cấp lãnh đạo thì luôn động viên nhắc nhở, uốn nắn kịp thời cho cán bộ, từ đó đã hình thành nên một đội ngũ cán bộ đạt cả về chất và lượng. Theo em nghĩ với chất lượng đội ngũ cán bộ của xã trẻ và nhiệt tình ngày càng được củng cố và nâng cao thì UBND xã Trung Đồng sẽ ngày càng có vị thế cao trong lòng người dân, sẽ đáp ứng nhu cầu cũng như tâm tư nguyện vọng của mọi người dân trên địa bàn xã. 6 21 Thôn bản 6 7 7 III. NỘI DUNG BÁO CÁO 3.1. Nhận thức của sinh viên về đợt thực tế: 3.1.1. Nhân tức: Thực tế chuyên môn là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo của "Cử nhân công tác xã hội". Đây là một quá trình hoạt động chuyên môn rất thiết thực và hữu ích đối viên sinh viên ngành Công tác xã hội, là cơ hội để sinh viên tiếp xúc với môi trường thực tế và làm việc trực tiếp với thân chủ. Đồng thời vận dũng những kiến thức đã học vào thực tiễn để giải quyết vấn đề cho thân chủ của mình để có thêm hiểu biết và có kinh nghiệm làm việc sau khi ra trường. Không những vậy, khi đi thực tế chuyên môn I một còn giúp tôi - Nhân viên công tác xã hội tương lai - hiểu hơn về những việc mà nhân viên Công tác xã hội cần phải làm và không được làm, từ đó thấy gắn bó và yêu nghề của mình hơn. 3.1.2. Mục tiêu: - Đạt được các kỹ năng làm việc với cá nhân và phát triển sự tự tin khi làm việc với cá nhân. -Tạo được mối quan hệ tốt với cơ sở thực tế để có thể nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ tại cơ sở. -Tạo mối quan hệ tốt với thân chủ để góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc giúp đỡ thân chủ vượt qua khó khăn trong cuộc sống và hòa nhập với công đồng. -Trong đợt thực tế này mỗi sinh viên phải tiếp xúc và làm việc với một thân chủ cụ thể do mình lựa chọn, qua đó vận dụng các kiến thức, kỹ năng và phương pháp của công tác xã hội với cá nhân vào thực tiễn khi làm việc với thân chủ, để thu thập thông tin, nhận diện vấn đề và giải quyết vấn đề cho thân chủ -Xây dựng được mối quan hệ nghề nghiệp và tạo được sự tin tưởng với thân chủ để giải quyết vấn đề cho thân chủ một cách dễ dàng hơn và rút kinh nghiệp trong quá trình thực tế, nâng cao khả năng nghề nghiệp, chuyên môn về công tác xã hội với cá nhân. 8 -Rèn luyện và phát triển các kỹ năng và phương pháp nghề nghiệp như một nhân viên công tác xã hội khi làm việc với thân chủ. - Hiểu được vai trò của người làm công tác xã hội trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội, nắm vững chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong công việc. Từ đó hình thành ý thức, đạo đức nghề nghiệp, thúc đẩy quá trình tự rèn luyện theo yêu cầu của nghề nghiệp và chuyên môn công tác trong tương lai. - Thiết lập được mối quan hệ với những người liên quan tới thân chủ để hiểu rõ và hiểu chính xác hơn về vấn đề của thân chủ. 3.1.3. Nhiệm vụ: -Mỗi sinh viên phải tự liên hệ với cơ sở thực tế và tự lựa chộn cho mình một thân chủ cụ thể để tác nghiệp. -Thu thập các thông tin về thân chủ, nhận diện vấn đề của thân chủ, phân tích các vấn đề mà thân chủ đang gặp phải, cùng thân chủ lên kế hoạch giải quyết vấn đề và cùng thân chủ thực hiện kế hoạch đó. -Lượng giá kết quả, xem những gì đã đạt được và chưa đạt được từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. - Nỗ lực hết mình, có ý thức trong quá trình thực tế, làm việc như một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp. Rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình thực tế. 3.2. Những thuận lợi và khó khăn: Trước khi đi thực tế tôi rất băn khoăn và lo lắng không biết mình đi thực tế sẽ như thế nào? Mình có tiếp xúc và làm việc được với thân chủ hay không? Mình có thiết lập được mối quan hệ nghề nghiệp hay không? Nhưng khi đến cơ sở thực tế thì tôi lại suy nghĩ không biết các bác , các anh, chị có tạo điều kiện giúp đỡ mình hay không? Mình có chọn được đối tượng cho mình hay không, tôi luôn sợ rằng mình sẽ không áp dụng được những kiến thức đã học vào quá trình làm việc, giải quyết vấn đề của thân chủ. Có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Nhưng kết quả của đợt thực tế này của tôi đã chứng minh tất cả. Trong một tháng thực tế tại bản Tát Xôm 3 - Trung Đồng- Tân Uyên - Lai Châu tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 9 3.2.1. Thuân lợi - UBND xã Trung Đồng đã tạo điều kiện cho tôi đến thực tế. Quan tâm và chỉ bảo tôi tận tình, giới thiệu kỹ cho tôi biết về các đối tượng trong công tác xã hội. - Kiểm huấn viên cũng tốt nghiệp chuyên ngành công tác xã hội và chị đã hướng dẫn tôi tận tình trong suốt qúa trình thực tế tại cơ sở, khi gặp khó khăn trong quá trình tạo mối tương tác với thân chủ thì kiểm huấn viên luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn đó. - Vì thực tế trên địa bàn xã nên điều kiện đi lại cũng thuận lợi hơn. - Thân chủ cũng rất thân thiện, hòa đồng, dễ gần gũi và sẵn sàng hợp tác với tôi. Thân chủ có khả năng nhận thức và giao tiếp bình thường, nên việc tiếp xúc và thu tập thông tin cũng thuận lợi, dễ dàng hơn. - Tôi được trang bị khá đầy đủ kiến thức, kỹ năng và phương pháp nên sẵn sàng vận dụng vào quá trình tiếp xúc, làm việc với thân chủ. 3.2.2. Khó khăn: - Do thực tế Tại UBND xã, không phải là các trung tâm nuôi dưỡng trẻ nên tôi phải thường xuyên xuống cơ quan và do thực tế ở nhà nên nhiều khi tôi phải đi làm việc nhà giúp gia đình mà không có thời gian đi gặp, làm việc với thân chủ, có lúc tôi phải đi bù vào buổi tối. - Do thời gian thực tế ít và không có thầy cô hướng dẫn nên tôi gặp khá nhiều khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ và giải quyết vấn đề của thân chủ. - Do trình độ nhận thức của thân chủ và người dân địa phương về ngành Công tác xã hội còn hạn chế nên tổi phải mất nhiều thời gian trong việc giải thích về chuyên ngành mình. 3.3. Đối chiếu kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành vào quá trình thực tế Tôi đã vận dụng các kiến thức, kỹ năng và phương pháp sau vào quá trình thực tế: 3.3.1. Môn tham vấn: 10 [...]... thực tế Đây cũng là môn học mà tôi vận dụng thành công nhất Công tác xã hội cá nhân vừa là một quá trình, vừa là một phương pháp can thiệp, giúp đỡ từng cá nhân thân chủ có vấn đề về chức năng (bị mất, bị giảm thiểu hoặc bị phát triển lệnh lạc các chức năng xã hội) thông qua mối quan hệ 1-1 ( giữa nhân viên công tác xã hội và thân chủ) Đây là môn học được tôi sử dụng trong suốt quá trình làm việc với. .. dụng: 2.1.1 Những phương pháp vận dụng: - Phương pháp công tác xã hội cá nhân: 25 Đây là phương pháp quan trọng mà tôi đã sử dụng trong suất quá trình thực tế: Bởi tôi đang thực hành công tác xã hội với cá nhân, vì vậy tôi đã sử dụng trong quá trình tiếp cận và làm việc với thân chủ Tôi đã tiếp cận thận chủ bằng các cách sau: + Tiếp cận tâm lý: đây là cách tiếp cận đầu tiên mà tôi đã sử dụng để tôi xem... trình làm việc với thân chủ Các kiến thức, kỹ năng và phương pháp mà tôi đã sử dụng đó là: 3.3.6.1 Các nguyên tắc hành động trong Công tác xã hội cá nhân: Trong quá trình thực tế tôi đã thực hiện theo đúng các nguyên tắc hoạt động của Công tác xã hội cá nhân và thu được kết quả khá tốt - Chấp nhận thân chủ: Sau khi được ban lãnh đạo cơ sở giới thiệu thì tôi đã chấp nhận thân chủ với những điểm yếu như:... chuẩn bị tốt hơn cho đợt thực tế thì tôi đã timg hiểu xem các đối tượng trong công tác xã hội tại địa bàn xã Với sự hướng dẫn tận tình của chị kiểm huấn viên và sự hợp tác giúp đỡ tận tâm của cấp lãnh đạo, bản thân tôi đã được phân công vào thực tế tại bản Tát Xôm 3 để làm quen và thiết lập mối quan tác nhiệp với thân chủ 1.2 Hồ sơ xã hội của thân chủ: 1.2.1 Thông tin về cá nhân thân chủ: - Họ và tên... lên trong cuộc sống Lần gặp gỡ đầu tiên của tôi với thân chủ tôi đã giới thiệu về mình và về ngành Công tác xã hội Tôi cũng giải thích cho 2 em của thân chủ hiểu về Công tác xã hội và các công việc mà Nhân viên công tác xã hội làm Áp dụng các kiến thức của môn học này vào để nhận diện vấn đề của thân chủ Ngay lần đầu tiên thực hiện vấn đàm để thu thập các thông tin của thân chủ thì tôi đã nhận diện... pháp công tác xã hội với nhóm.Đây là phương pháp mà tôi sử dụng để tăng cường và củng cố chức năng xã hội của thân chủ thông qua các hoạt động và khả năng ứng phó với các vấn đề của thân chủ Tuy nhiên sử dụng chưa nhiều, nó chỉ là phương pháp bổ trợ cho phương pháp công tác xã hội với cá nhân Tôi đã dùng phương pháp này để làm việc với nhóm và tạo sự tương tác của nhóm tới thân chủ của mình như: Tác động... việc với thân chủ Vì các vấn đề của thân chủ không liên quan tới pháp luật và không cần người biện hộ 3.3.6.4 Các kỹ năng trong công tác xã hội cá nhân: - Kỹ năng lắng nghe: Lắng nghe trong công tác xã hội khác với lắng nghe thường ngày, lắng nghe ở đây không đơn thuần là lắng nghe những gì thân chủ nói mà phải sử dụng các giác quan và lắng nghe bằng cả tâm hồn, để hiểu được thân chủ nhân viên xã hội. .. đã xử lý im lặng bằng cách sau: Khi thân chủ im lặng thì tôi thường để cho thân chủ một khoảng thời gian ngắn tầm 1 - 2 phút và sau đó, tôi nói chúng ta tiếp tục được chứ? 3.3.2.Môn nhập môn công tác xã hội: Đây là môn học mà tôi khó vận dụng nhất các kiến thức mà tôi đã sử dụng trong quá trình thực tế là: Tôi đã hiểu được nhân viên công tác xã hội là gì? Nhân viên công tác xã hội không phải là người... thể vận dụng được được theo các kiến thức và kỹ năng của môn học, tôi chỉ vận dụng theo cách hiểu của mình về gia đình 23 PHẦN B BÁO CÁO NHẬN DIỆN THÂN CHỦ I THÔNG TIN CHUNG VỀ THÂN CHỦ: 1.1 Bối cảnh của thân chủ: Sau khi đã được học xong lý thuyết môn Công tác xã hội với cá nhân thì bản thân đã áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tế Tôi đã đến thực tế tại UBND xã Trung Đồng sau khi gặp... thực hiện ước mơ của bản thân +Tiếp cận giải quyết vấn đề: là việc lôi kéo thân chủ tham gia cùng giải quyết vấn đề Tôi đã vận dùng cách tiếp cận này để làm việc với thân chủ, cố gắng lôi kéo thân chủ cùng tham gia xem xét, phân tích và cùng lên kế hoạch giải quyết vấn đề của mình - Phương pháp công tác xã hội với nhóm: Ngoài phương pháp công tác xã hội với cá nhân thì tôi còn sử dụng phương pháp công . tịch : Lò Văn Sáu PCT :Nguyễn Hải Thắng. UBND xã Trung Đồng Chủ tịch: Tòng Văn Muôn PCT: Vàng Văn Thượng PCT: Trương Thị Trang Công An xã Lò Văn Hặc Xã Đội Tòng Văn Vui VP.UBND xã Lò Văn Oan Nông. xã Hoàng Văn Ngắm Ban Tài Chính Lò Thị Hương Trạm Y tế: Lò Văn Bia Nhà trường Tổ CCHC Nguyễn Văn Bình LĐ.TBXH xã: Hà Văn Trung VHXH xã: Phan Thị Đào Tư Pháp xã: Sìm Văn Chính Địa chính xã: Vũ Văn. Nguyên, ngày 31/07/2014. 1 1 Sinh viên Lò Văn Bích PHẦN A BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN I. THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN - Họ và tên : Lò Văn Bích - Mã sinh viên :DTZ1257601010003 -

Ngày đăng: 04/04/2015, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trên địa bàn xã cón có 01 bưu điện văn hóa và hầu như mỗi Hộ gia đình đều có điện thoại riêng, thuận tiện cho việc liên lạc thông tin. Hàng năm bưu chính viễn thông đã phát hành sách báo tới tay người dân, đảm bảo thông tin liên lạc về thời sự, kinh tế, chính trị xã hội của Đảng và Nhà nước cho nhân dân trên địa bàn xã. Về giáo dục và đào tạo luôn nhận được quan tâm chỉ đạo Ban lãnh đạo xã. Tại xã có trường học từ: Mầm non đến THPT, chất lượng dạy học từng bước được nâng lên, tỷ lệ học sinh đến trường ngày càng cao, xã còn quan tâm đến công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục trung học cơ sở nhằm nâng cao kiến thức và trình độ nhận thức cho người dân trên địa bàn xã.

  • 3.3. 3. Môn Tâm lý học xã hội và Tâm lý học phát triển:

  • 3.3.4. Môn An sinh xã hội:

  • 3.3.5. Môn Chính sách xã hội:

  • 3.3.6. Môn Công tác xã hội với cá nhân:

  • 3.3.7. Môn Điều tra xã hội học:

  • 3.3.8. Môn Hành vi con người và môi trường xã hội:

  • 3.6. Những biểu hiện cơ bản của hành vi:

  • 3.7. Điểm mạnh, điểm hạn chế của thân chủ:

  • 3.10.1. Tên kế hoạch: “Giúp thân chủ hòa nhập với mọi người tại địa phương”.

  • 3.10.2. Mục đích của kế hoạch:

  • 3.10.3. Nội dung của kế hoạch:

  • 3.10.4. Mục tiêu tổng quát:

  • 3.10.5. Mục tiêu cụ thể:

  • 3.10.6. Các phương pháp thực hiện

  • 3.10.7. Các kỹ năng sử dụng

  • 3.10.8. Các nguồn lực hỗ trợ.

  • 3.10.9. Vai trò của Nhân viên công tác xã hội trong quá trình can thiệp:

  • 3.11. Lượng giá kết quả:

  • IV. ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan