công nghệ chiết hydrocacbon thơm

11 342 1
công nghệ chiết hydrocacbon thơm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA: HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ CHIẾT HYROCACBON THƠM  GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TOÀN  THỰC HIỆN: NHÓM 3 NỘI DUNG I. TỔNG QUAN DẦU GỐC II. DUNG MÔI TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH HYDROCACBON THƠM III. CÔNG NGHỆ CHIẾT HYDROCACBON THƠM I. TỔNG QUAN DẦU GỐC  Dầu gốc được gọi là dầu nhờn gốc được chưng cất từ sản phẩm của phân đoạn mazut trong quá trình chưng cất dầu mỏ.  Phân đoạn mazut là phân đoạn cặn chưng cất khí quyển được dùng làm nguyên liệu cho chưng cất chân không. Phân loại  Các loại dầu gốc chính: Dầu thực vật - động vật Dầu gốc khoáng Dầu gốc tổng hợp II. DUNG MÔI TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH HYDROCACBON THƠM  Có ba loại dung môi phổ biến nhất trong quá trình tách hydrocacbon thơm:  Phenol  Furfurol  N-Metylpirolydon a) Phenol C 6 H 5 OH được sử dụng làm dung môi chọn lọc đối với quá trình làm sạch dầu nhờn  Ưu điểm:  Phenol có khả năng hòa tan cao.  Quá trình làm sạch nguyên liệu dầu nhờn tốt, nhất là các loại có chứa nhiều cặn và độ nhớt cao.  Là dung môi rẻ tiền và dễ kiếm.  Nhược điểm: phenol có tỷ trọng thấp, nhiệt độ đông đặc và độ nhớt cao. b) Furfurol Các nhà máy trên thế giới sử dụng nhiều hơn so với phenol do ít độc hại hơn  Ưu điểm:  Có khối lượng riêng lớn.  Nhiệt độ đông đặc thấp, nhiệt độ sôi thấp.  Nhược điểm:  Có độ bền nhiệt thấp và tính oxy hóa mạnh, dễ tạo nhựa khi có mặt không khí và nước. c) NNP Được sử dụng nhiều nhất trên thế giới hiện nay.  Ưu điểm NNP: so với furfurol và phenol. • Có khả năng hòa tan tốt hơn • Độ chọn lọc đối với các hydrocacbon thơm cao hơn. • Bền oxy hóa hơn, chất lượng dung môi ổn định hơn. • Nhiệt độ trích ly thấp hơn sẽ tiết kiệm được năng lượng. • Độ độc hại nhỏ hơn. III. ẢNH HƯỞNG VÀ CÔNG NGHỆ CHIẾT HYDROCACBON THƠM  Ảnh hưởng của hydrocacbon thơm  Các hydrocacbon thơm có chỉ số độ nhớt thấp, có độ nhớt lớn.  Kém bền.  Dễ bị oxy hóa làm tăng khuynh hướng tạo cốc. = > Do đó trong quá trình sản xuất dầu gốc người ta phải loại các hydrocacbon thơm. CÔNG NGHỆ CHIẾT HYDROCACBON THƠM BẰNG FURFUROL I X 3 2 1 31 V 9 6 5 4 8 27 26 30 29 12 13 1 10 1 III IX 18 1 4 1 2 0 91 2 1 32 22 5 52 42 28 VII VII 71 1 6 32 3 3 1,4,28,31 – Bơm; 2,5,8,12,15,16,26,29,23,25 – thiết bị trao đổi nhiệt; 3 – thiết bị tách khí; 6 – tháp trích ly; 29 – bể chưa; 24,30 – bể chứa chân không; 9,13,18 – lò nung; 10,11,14,19,20,21 – tháp hoàn nguyên dung môi furfurol; 17 – tháp tách nước ra khỏi dung môi; 22 – tháp bay hơi tách furfurol ra khỏi nước; 32,33 – bể lắng tách. I – nguyên liệu; II – Furfurol; III – rafinat; IV – dung dich extract; V – dung dịch rafinat; VI – extract; VII – hơi furfurol khô; VIII – nước; IX – không khí và hơi nước; X – hơi nước; XI – nước dung môi. I I IV VI VIII X X X XI XI . & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ CHIẾT HYROCACBON THƠM  GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN TOÀN  THỰC HIỆN: NHÓM 3 NỘI DUNG I. TỔNG QUAN DẦU GỐC II. DUNG MÔI TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH HYDROCACBON. cốc. = > Do đó trong quá trình sản xuất dầu gốc người ta phải loại các hydrocacbon thơm. CÔNG NGHỆ CHIẾT HYDROCACBON THƠM BẰNG FURFUROL I X 3 2 1 31 V 9 6 5 4 8 27 26 30 29 12 13 1 10 1 III IX 18 1. lượng. • Độ độc hại nhỏ hơn. III. ẢNH HƯỞNG VÀ CÔNG NGHỆ CHIẾT HYDROCACBON THƠM  Ảnh hưởng của hydrocacbon thơm  Các hydrocacbon thơm có chỉ số độ nhớt thấp, có độ nhớt lớn.  Kém bền.  Dễ

Ngày đăng: 04/04/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA: HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

  • NỘI DUNG

  • TỔNG QUAN DẦU GỐC

  • Phân loại

  • II. DUNG MÔI TRONG QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH HYDROCACBON THƠM

  • Slide 6

  • Slide 7

  • c) NNP

  • III. ẢNH HƯỞNG VÀ CÔNG NGHỆ CHIẾT HYDROCACBON THƠM

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan