Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á

19 358 0
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Tính đến tháng 7/97, tức là sau 30 năm trong lịch sử Asean lần đầu tiên phải chịu biến cố đầy sóng gió cả về kinh tế và chính trị. cuộc khủng khoảng Tài chính - Tiền tệ đầu tiên nổ ra ở Thái Lan vào tháng 7 -1997. Sau đó nhanh chóng lan rộng hầu hết ra các khu vực Châu Á. Khiến cho nền kinh tế ASEAN lâm vào tình trạng vô cùng khó khăn. Việt Nam tuy mức độ ảnh hưởng có Ýt hơn nhưng cũng không tránh khởi những ảnh hưởng nhất định do cuộc khủng hoảng đem lại. Với mong muốn tìm hiểu để làm quen với nghiên cứu khoa học, bằng kiến thức kinh tế của mình em đã thu thập và sử lý những thông tin cập nhật nhất về vấn đề và qua đó cũng mạnh dạn đưa ra những quan điểm riêng của mình về cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực Châu Á. ảnh hưởng đối với Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế Việt Nam. 1 Chng I nguyờn nhõn ca cuc khng hong ti chớnh - tin t khu vc Chõu ỏ tài chính - tiền tệ khu vực Châu á I-/S lc din bin, tỡnh hỡnh ca cuc khng hong ti chớnh tin t. Sơ lợc diễn biến, tình hình của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Thỏng 2 nm 1997, du hiu bt thng trờn h thng ti chớnh Thỏi Lan: giỏ c bt ng sn khụng tng nh ngi ta d oỏn m ngc li ang gim vi tc rt mnh ti vi chc phn trm. Tỡnh hỡnh ny khụng ch din ra Thỏi Lan m cũn hu ht cỏc nc ang phỏt trin khỏc Chõu Châu . Nhiu cụng ty bt ng sn ln ng bờn b phỏ sn do cỏc khon vay quỏ hn tr lờn quỏ ln. Ch s th trng chng khoỏn tip tc gim mnh hng lot cụng ty chng khoỏn bin mt trong bng ln. Nh mt phn ng dõy truyn, dõn chỳng v cỏc nh u t tr lờn nghi ng v kh nng suy thoỏi ton din. Mt lỏn súng rỳt tin mt va ngoi t ca cụng chỳng v gii kinh doanh lan rng trờn ton b h thng ngõn hng thng mi ca Thỏi Lan d n s iờu ng ca cỏc ngõn hng thng mi ln ú bt chp nhng n lc cui cựng ca Ngõn hng trung ng nhm duy trỡ s n nh ca dũng u t v qy h tr ngoi t. Trc tỡnh hỡnh ú, chớnh ph Thỏi Lan a ra quyt nh cui cựng vo ngy 2/71997, tuyờn b th ni ng baht nhm hn ch s thoỏi lui du t v hn ch s chy mỏu ngoi t ca Ngõn hng trung ng. S kin ngy 2/7/1997 ó ỏnh du cho s bt u ca nhng ngy thỏng cc k khú khn cho nn kinh t ASEAN núi riờng v Chõu núi chung. Cuc khng hong diộn ra theo tớnh cht lỏn súng, lan ta tng ta ui bt nhau nh Hiu ng ụmino v bt u t nhng chn ng ti cỏc nc Trung tõm nhy cm khụng c nh khu vc. Cuc khng hong bựng n t cỳ sc t giỏ ngy 2/7/97 ti Thỏi Lan, sau ú qua Philipin ri Indonexia, sang Hn Quc v Nht Bn, xu hng chiyn dch cỏc trung tõm khng hong ny s cũn tip tc m ngy cng v sau cng 2 phát tán những mầm mèng lây nhiễm rộng và đòi hỏi những phối hợp quốc tế rộng lớn và mạnh mẽ hơn, tốn kém hơn với thời gian khắc phục dài hơn. Đồng Baht mất giá 100% từ 25 baht/USD xuống mức trên 40 baht/USD (mức thấp nhất là 53 baht/USD). Đồng thời, chính phủ Thái Lan yêu cầu sự trợ giúp của qũy tiền tệ quốc tế IMF cũng như các nước phát triển khác với một cảnh báo rằng nguy cơ của Thái Lan có thể xảy ra ở bất cứ quốc gia đang phát triển nào trong khu vực và đám cháy Thái Lan sẽ bùng lên và lan sang các quốc gia khác nếu như không có sự ứng phó kịp thời. Đáp lại sự cảnh báo trên, IMF đã không ngần ngại rót hàng chục tỷ USD để trợ giúp Thái Lan nhưng dường như là đã quá muộn. Cuộc khủng hoảng kinh tế này bước đầu đã làm Thái Lan thiệt hại khoảng 120 tỷ USD, số người thất nghiệp lên hơn 3 triệu người. Tốc độ tăng trưởng năm 1998 gần như 0% so với mức 7,1% năm 1997. Những khó khăn do cuộc khủng hoảng đem lại không chỉ riêng mình Thái Lan gánh chịu mà nó đã lan rộng như một dịch bệnh ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế Châu Á. Hàn Quốc có một nền kinh tế được xem là bền vững nhất trong các nước đang phát triển lại phải đương đầu liên miên với khủng hoảng chính trị có căn nguyên kinh tế. Sự sụp đổ của tập đoàn kinh tế khổng lồ Hanboo đã mở đầu cho sự khủng hoảng của các Cheabol khác. Các khoản nợ của Cheabol lên tới gần 50 tỷ USD quá hạn và theo dự đoán nếu không có sự giúp đỡ từ bên ngoài thì Hàn Quốc sẽ phá sản vào cuối năm 1997. Để giúp đỡ Hàn Quốc IMF đã cho vay tới 57 tỷ USD, điều này cũng chứng tỏ sự khủng hoảng các khoản vay của Hàn Quốc ghê gớm đến mức nào. Đồng Won đã mất giá trị 914,9 won/USD (25/9/97) xuống còn 1.390 won/USD (11/6/1998). Số người thất nghiệp là 1,43 triệu người, chiếm 6,7% lực lượng lao động. Nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Inđônêsia. Sự suy thoái kinh tế ở nước này trầm trọng đến mức có thể nói là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến những cuộc biểu tình của sinh viên và sự từ chức của tổng thống Suharto. Khủng hoảng kinh tế và chính trị đã làm đồng Rupiah mất giá từ mức 2.500 rupiah/USD trước khủng hoảng xuống đến 17.000 rupiah trong thời gian cuối năm 1998. Số người thất nghiệp lên tới 10,27 triệu người, chiếm 10,2% lực lượng lao động, nợ nước ngoài trên 140 tỷ USD. 3 Nht Bn l mt nc cú nn kinh t ln th 2 trờn th gii cng chu nh hng ca cuc khng hong. ng Yờn gim giỏ t 79 yờn/USD vi nm trc õy xung cũn 146,55 yờn/USD (15/6/1998). Mc tng trng kinh t ca Nht l - 0,4%. Trong quớ IV nm 1997, sang quớ I nm 1998 tip tc suy gim. S ngi tht nghip trong thỏng 5 nm 1998 t k lc l 2,93 triu ngi (4,1%). Tn tht ca cuc khng hong l cỏi giỏ phi tr cho nhng gỡ l yu kộm, sai sút ca mt nn kinh t v nú cng l mt bi hc kinh nghim cho nn kinh t mi sau ny, ỏng cho nhng nh nghiờn cu, qun lý kinh t lu tõm. II-/Nguyờn nhõn ca cuc khng hong Ti chớnh - tin t Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng Tài chính - tiền tệ II.1.Thõm ht ti khon vóng lai nn kinh t phỏt trin mt cõn i: Thâm hụt tài khoản vãng lai nền kinh tế phát triển mất cân đối: Thõm ht trong cỏn cõn thanh toỏn vóng lai l mt cn bnh kinh niờn ca ASEAN do hu qu ca vic m rng u t nhp khu nhiu mỏy múc sn xut, vay n nc ngoi vi khi lng ln. Vn ny din ra nghiờm trng Thỏi Lan v Malaysia. Thõm ht trong cỏn cõn thanh toỏn vóng lai l lý do chớnh khin cho ng baht Thỏi Lan b tn cụng t 1996 n nay, tc l lỳc m khon d tr ngoi t ca nc ny gim xung ti mc bỏo ng v sau ú buc phi th ni ng baht. Thỏi Lan v mt s nc ụng Nam núi chung cú tc tng trng cao 7,5% n 8% trong thp k qua ó ngm bỏo hiu s mt cõn i bờn trong dn n khng hong kinh t. S mt cõn i trờn th hin l mõu thun gia tc tng trng quỏ nhanh ó to lờn sc ép vi giỏ c, do chi phớ tin lng v chi phớ u vo ca sn xut ngy cng tng. Tr li tc tng trng núng cao cú c cú th l do trong thp k qua. 1. Chớnh ph ca th tng Prem Tinsulanon iu hnh t nc cú hiu qu, gi c n nh chớnh tr v ti chớnh, c s tớn nhim ca nc ngoi. 4 2. Hệ thống chuyển đổi ngoại hối gắn chặt vào đồng USD. Năm 1989, Thái Lan giảm giá đồng baht theo USD, khiến xuất khẩu nước này tăng mạnh do giá hàng hóa rẻ khiến Thái Lan có lợi thế cạnh tranh với các nước khác có đồng tiền mạnh hơn. Ngoài ra đồng baht yếu còn thu hót vốn đầu tư đổ vào Thái Lan với số lượng lớn. 3. Việc tuyên bố chính sách tự do hóa tài chính năm 1990 của Ngân hàng TW Thái Lan khiến cho cơ cấu kinh tế nước này gắn chặt với thị trường thế giới và nguồn vốn đầu tư lớn còn do giá nhân công, đất đai, đều hạ. 4. Việc qui định lãi suất cho vay ở Thái Lan cao hơn nước ngoài nên khu vực kinh tế tư nhân Thái Lan trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tài chính để vay vốn của nước ngoài. Việc chỉ số giá cả tiêu dùng tăng nhanh đạt 5,9% năm 1996 so với 3,4% của năm 1993, nên chính phủ phải tăng lương tối thiểu, trung bình 8,5% năm. Trong khi đó năng suất lao động chỉ tăng trung bình 3% năm. Đặc điểm này cũng diễn ra tương tự ở Malaysia, Inđônêsia, Phillipin. Bên cạnh đó, trừ Inđônêsia phần nào còn dùa vào nguồn dầu mỏ xuất khẩu, còn Thái Lan và Malaysia đều rơi vào tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở mức báo động. Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan năm 1995 là 8,1% GDP, 1996 là 9,7% GDP. Tương tự như vậy Malaysia năm 1996 là 9,7 GDP. Đây là mức thâm hụt tài khoản vãng lai bằng mức của Mêhicô khi bùng nổ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1994. Trong khi đó mức thâm hụt của Inđônêsia là 4% GDP và Philippin là 3,2% (1996). Bàn về nguyên nhân của sự thâm hụt tài khoản vãng lai có thể là do: 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của các nước Đông Nam Á từ 1945 giảm mạnh. Tính đến năm 1996 xuất khẩu của Thái Lan tăng chưa đầy 4% so với mức tăng trung bình hơn 25% của giai đoạn 1985-1995. Tương tự xuất khẩu của Malaysia trong 6 tháng đầu năm 1997 chỉ tăng 2% so với 14% và thâm hụt cán cân ngoại thương 2,7 tỷ Ringgit so với mức thâm hụt 687,6 triệu Ringgit cũng vào thời điểm này trong năm 1996. Đối với Inđônêsia người ta ước tính trong năm 1997 thâm hụt tài khoản vãng lai của Inđonesia sẽ là 10,6 tỷ USD, tăng 800 triệu USD so với 5 dự tính ban đầu là 9,8 tỷ USD. Đối với Philippin thâm hụt tài khoản vãng lai vào 3 tháng đầu năm 1997 là 1,12 tỷ USD so với 923 triệu USD cùng thời kỳ này năm ngoái. Lý do giảm mạnh xuất khẩu của các nước này là do tập trung xuất khẩu vào các ngành công nghiệp điện tử, dệt sợi trước một thực trạng bão hòa về các sản phẩm này trên thị trường thế giới. 2. Do thâm hụt cán cân thanh toán và tài khoản vãng lai ngày càng nghiêm trọng đã buộc các nước trong khu vực phải vay nóng từ các khoản vay ngắn hạn của nước ngoài để bù đắp cho các khoản chi tiêu quá mức. Nói cách khác, tốc độ tăng trưởng nóng của các nước trong khu vực những năm qua dùa vào một phần chủ yếu đồng vốn nước ngoài. Thực trạng này diễn ra ngày càng tăng ở Thái Lan, Inđonesia, Philippin, Malaysia. Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP của Thái Lan liên tục gia tăng từ 40,6% 1993, 44,3% năm 1994, 49,5% năm 1995 và 52,4% GDP năm 1996. Nếu Mêhicô, trước khi xảy ra khủng hoảng cuối năm 1994, tỷ lệ nợ nước ngoài chiếm 35% GDP thì tỷ lệ trên của Thái Lan lớn hơn nhiều. Theo số liệu của ngân hàng thanh toán quốc tế, tính đến cuối năm 1996 Thái Lan đã vay 70,2 tỷ USD của nhóm G10 và 7 nước Châu Âu khác. Khi Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng baht, giảm giá trên 30% vào thời điểm cuối tháng 8,97, số nợ nước ngoài của Thái Lan đã tăng thêm 20 tỷ USD so với tổng số nợ gần 100 tỷ USD. Nguy hiểm hơn là gần 60% số nợ trên thuộc diện vay nóng và sắp đến kỳ hạn thanh toán. Tương tự như vậy nợ nước ngoài của Inđônêsia năm 1995 là 116,5 tỷ USD, năm 1996 là 118 tỷ USD và dự tính cuối năm 1997 là 120,5 tỷ USD. Trong đó có 34,3 tỷ USD vay ngắn hạn, chiếm 28,5% tổng số nợ. Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP là 40%. Đối với Philippin nợ nước ngoài chiếm 46% GPD, với tổng số nợ hiện nay khoảng 40 tỷ USD. Malaysia được đánh giá là nền kinh tế phát triển tương đối lành mạnh và là nước có số nợ thấp nhất nhưng dự tính 1997 nợ nước ngoài là 41 tỷ USD so với 38,3 tỷ USD năm 1996, chiếm 39% GDP. Vấn đề ở đây còn là do tính toán sai lầm của các cơ quan ngân hàng tài chính đã sử dụng phần lớn số nợ này đầu tư vào bất động sản và bành 6 chướng quá mức cơ sở hạ tầng dẫn đến tình trạng khê đọng vốn và làm tăng thêm nguy cơ bất ổn định và mất cân đối vốn có của nền kinh tế khu vực. Hiện nay Thái Lan còn mắc kẹt 32 tỷ USD chiếm 14% tổng số vốn lưu động ở thị trường bất động sản. Đối với Malaysia, Philippin, Inđônêsia cũng diễn ra tương tự. Các công trình khổng lồ như tháp sinh đôi Penonas của Malaysia với diện tích 360.000 m 2 và tòa nhà chọc trời dài 20 km, cao 187 m ngốn mất 3,6 tỷ USD hay ở Inđônêsia 14% diện tích các khu vực thương mại với 1/5 số nợ ngân hàng đang trôi nổi trên thị trường bất động sản. II.1.2Tỷ giá hối đoái dồn nên 1 cách miễn cưỡng: Tû gi¸ hèi ®o¸i dån nªn 1 c¸ch miÔn cìng: Nếu vấn đề trên là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng thì chính sách neo giá giữa đồng tiền khu vực với đồng đô la Mỹ đã tạo nên một hệ thống tỷ giá miễn cưỡng, đó là nguyên nhân dẫn đến việc phá giá hàng loạt đồng tiền khu vực vừa qua. Thực tế cho thấy sau những đợt phá giá liên tiếp các đồng tiền khu vực vào đầu thập kỷ 80, từ 1984 đến nay, đồng baht và các đồng Pêsô, Ringgit, Rupi ngày càng cột chặt hơn vào đồng đô la Mỹ và giữ nguyên tỷ giá cố định từ đó đến nay. Theo lý thuyết chế độ tỷ giá hối đoái cố định theo hệ thống Brettơn woods có ý nghĩa tích cực trong việc ổn định đồng nội tệ và hỗ trợ cho quá trình tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên nếu lạm dụng vào chế độ tỷ giá cố định trong điều kiện đồng nội tệ trên thực sự bị giảm giá so với các đồng tiền mạnh khác thì cũng như cơ cấu kinh tế vĩ mô mất cân đối lớn sẽ dẫn đến những nguy cơ khủng hoảng. Trong những năm qua các quốc gia trên đã cột chặt đồng tiền quốc gia mình vào đồng USD bởi lẽ Mỹ là thị trường hàng hóa chính của ASEAN. Sự phụ thuộc của đồng tiền các nước vào USD có tác dụng tốt trong những năm qua nhất là thời kỳ 1990-1994 khi đồng USD giảm giá gần 50% so với đồng Yên Nhật và Mác Đức nhờ đó sức cạnh tranh của ASEAN trên thị trường thế giới mạnh lên, xuất khẩu liên tục tăng cao trong nhiều năm. Điều này làm cho sự ảo tưởng xuất hiện ở các nhà doanh nghiệp, các ngân hàng trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài đều tin vào sự ổn định của tỷ giá hối đoái cố định theo USD. Thể hiện sự tin tưởng 7 tuyt i hay sai lm rừ rt l Thỏi Lan trong 13 nm qua ó bng nhiu bin phỏp ó c gng duy trỡ t giỏ 25 baht/USD. Nhng khi cú s tha thun gia M, Nht v vic nõng giỏ ng USD so vi ng Yờn thỡ ng baht cng nh cỏc ng tin khỏc cng lờn giỏ so vi ng Yờn khin cho hng xut khu ca ụng Nam t lờn Nht v Chõu u dn n li th cnh tranh ca khu vc gim mnh, cng vi nguyờn nhõn vn cú l s tng trng cao, lm phỏt thp, c s kinh t khỏ vng chc trong nhng nm qua khin cho ng tin ASEAN tng giỏ tr thc t dn n xut khu ca ASEAN nm 1996 gim mnh cha tng cú trong nhng nm qua. C th: 1996 xut khu ca ASEAN ch tng 8% so vi mc tng 20% trong hai nm 1994, 1995. Xut khu tng chm ó lm cho cỏc nh u t t chớnh quc t cho rng cỏc nc ụng Nam khi cú th duy trỡ chớnh sỏch lói sut cao n nh t giỏ. Sỏu thỏng u nm 1997 h ó bt u rỳt vn ra khi ụng Nam hoc tng bỏn cỏc ng tin khu vc ny ra khi th trng k hn v kt cc l cuc khng hong ó n ra. II.2.Nhng nguyờn nhõn khỏch quan: Những nguyên nhân khách quan: II.2.1Th trng thng mi ton cu gim sỳt: Thị trờng thơng mại toàn cầu giảm sút: T 1995 tr li õy, tc tng trng kinh t ca cỏc nc cụng nghip phỏt trin gim sỳt dn n cu cng suy gim. c bit, nhng nc ny l nhng bn hng ch yu l i tỏc kớch thớch quỏ trỡnh tng trng núng hng v xut khu ca cỏc nc ụng Nam . Nhng sn phm xut khu ch lc ca ụng Nam (in t, si, dt) ang ng trc nguy c bóo hũa ca th trng th gii. Nm 1996 th trng bỏn dn quc t suy thoỏi mnh, giỏ vi mch gim hn 80%. Trong khi ú cỏc sn phm dõn dng ca Nht, cỏc nc NIC ụng Nam gim lng bỏn hn 40% th trng th gii. Mt khỏc sc hp dn ca th trng ụng Nam trc cỏc i tỏc M v Tõy u ó gim sỳt so vi nhng khu nng ng v hp dn hn th trng Trung Quc, ụng u v th trng M La Tinh. Thm chớ ngay c i vi Nht, bn hng chớ ct ca ụng Nam cũng ang lỳng tỳng v ng vn cho vay 8 quá lớn trước những diễn biến xấu của thị trường tài chính tiền tệ khu vực. Theo báo cáo của ngân hàng Dentsch Morgan Giren Tell, hơn một nửa số nợ 70 tỷ USD của Thái Lan là các khoản vay của Nhật và chủ yếu là vay nóng. Do vậy nếu lãi suất của Nhật tăng thì không chỉ chi phí vay nợ của Thái Lan tăng mà đồng vốn vào Thái Lan sẽ giảm đi hoặc đổi chiều. Do đó sẽ dẫn đến khủng hoảng về thanh toán của Thái Lan và sẽ gây áp lực đối với đồng Pêsô và Rupi. II.2.2 Các hoạt động đầu cơ phá hoại từ bên ngoài. Theo những nguyên nhân kể trên, chính vì lãi suất trong nước cao hơn bên ngoài nên lượng vốn đổ vào ngày càng nhiều định lượng sai lầm hay sự yếu kém trong các hoạt động tài chính ở Thái Lan đã cho phép vay vốn đầu tư quá mức vào thị trường bất động sản đây cũng chính là hình thức đầu cơ vào đất đai. Ngoài ra theo các nguồn tin nước ngoài có rất nhiều nhà đầu cơ trong tổng số 2300 quĩ tín dụng tư nhân ở Mỹ với số tài sản tổng cộng 100 tỷ USD đã nhảy vào đầu cơ tiền tệ ở khu vực này trong 2 tháng. Ngoài các qũy do Soros-nhà tỷ phú đầu cơ Mỹ - kiểm soát còn có các qũy tín dụng lớn khác như Tiger, Orbies, Pumar Pantler và Jaguar. Họ mua đồng baht sau đó lần lượt mua các đồng Renggit, Pesô, Rupi kể cả SGD. Theo ước tính các qũy nói trên đã bán ra một lượng đồng bạc Đông Nam Á trị giá từ 10 - 15 tỷ USD và mức độ ảnh hưởng của nó thì còn lớn hơn nhiều. Các nhà phân tích cho rằng với thực lực hùng hầu như vậy, các qũy tín dụng này hoàn toàn có khả năng tiến hành các nỗ lực phối hợp thúc đẩy hoặc làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của các nước Đông Nam Á. 9 Chng II Tỏc ng ca khng hong ti nn kinh t Vit Nam kinh tế Việt Nam I-/i vi lnh vc ti chớnh - ngõn hng: Đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng: I.1Sc ép gim giỏ ng Vit Nam trờn th trng hi oỏi: Sức ép giảm giá đồng Việt Nam trên thị trờng hối đoái: Cuc khng hong ngay lp tc ó gõy sc ép gim giỏ ng Vit Nam do th trng d oỏn kh nng khng hong ca ng Vit Nam, dn n tỡnh trng giam gi, u c ngoi t. Tõm lý u c ca th trng ó y t giỏ trờn th trng t do tng mnh (cú thi im t giỏ VND/USD lờn n mc 14.600 to chờnh lch ln so vi t giỏ giao dch ca cỏc ngõn hng thng mi). Bờn cnh ú, t giỏ giao dch ca cỏc ngõn hng thng mi cng luụn mc trờn giao dch cho phộp, gõy sc ép gim giỏ ng Vit Nam. I.2 - nh hng n c cu tin gi ca h thng ngõn hng: Cuc khng hong ó giỏn tip tỏc ng ti c cu tin gi gia ng Vit Nam v ngoi t ti h thng ngõn hng. Tin gi bng ng Vit Nam cú xu hng tng chm, trong khi ú tin gi bng ngoi t tng khỏ nhanh k c tin gi tit kim ngoi t ca dõn chỳng v tin gi ngoi t ca cỏc doanh nghip (tớnh n 30/11/1997 tin gi ngoi t l 526 triu USD, tin gi ngoi t ca cỏc doanh nghip l 1.720 triu USD). Nhiu doanh nghip gi ngoi t trong ti khon m khụng bỏn cho ngõn hng trỏnh kh nng gim giỏ ng Vit Nam. Tỡnh hỡnh ny ó gõy nờn s mt cõn i gia cung, cu ngoi t ti mi thi im to sc ép khụng nh ti t giỏ ng Vit Nam v gõy nhng xỏo trn bt n nht nh trờn th trng ngoi hi nc ta. I.3 - Tỏc ng n hot ng giao dch ngoi t: Tác động đến hoạt động giao dịch ngoại tệ: Giao dch trờn th trng ngoi t liờn ngõn hng cng nh th trng ngoi t núi chung b gim sỳt. Thc t na cui nm 1997, nhu cu mua ngoi t luụn cao hn nhu cu bỏn ngoi t, hot ng ca th trng cú lỳc 10 [...]... biến, tình hình của cuộc n khủng hoảng tài chính tiền tệ 2 II-/Nguyờn nhõn c cu kh a c ng ho ng T chớnh - ti i n t Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ 4 II.1.Thõm ht ti khon vóng lai nn kinh t phỏt trin mt cõn i: Thâm hụt tài khoản vãng lai nền kinh tế phát triển mất cân đối: .4 II.1.2T giỏ hi oỏi dn nờn 1 cỏch min cng: Tỷ giá hối đoái dồn nên 1 cách miễn cỡng: ... qỳy bỏu m nhng bi hc ny cỏc nc trong khu vc phi tr vi mt cỏi giỏ rt t Thỏch thc v c hi luụn i lin vi nhau, chúng ta hy vng rng õy l c hi tt cho Vit Nam vn lờn rỳt dn khong cỏch vi cỏc nc trong khu vc v trờn th gii 18 MC LC L i m u 1 Ch ng I 2 nguyờn nhõn c cu kh a c ng ho ng t chớnh - ti i n t khu v Chõu ỏ tài chính - tiền tệ khu vực Châu á c 2 I-/S l c di bi... nhp khu vi Asean 1997 Xut khu (triu USD) (triệu USD) 9100-9200 Nhp khu (triu USD) (triệu USD) 11500-11800 Singapore 1475 1960 Philippines 250 30 Thỏi Lan 195 420 Malaysia 157 175 Campuchia 96 20 Inụnờsia 40 150 Tng cng 2213 2755 T trng trong tng kim ngch 24,3% 23,9% Tng kim ngch Ngun B Thng mi Nh vy, kim ngch xut nhp khu ca Vit Nam vi cỏc nc trong khu vc ụng Nam ch chim 1/4 tng kim ngch xut nhp khu. .. sn phm xut khu ca ta gn tng t nh ca cỏc nc khỏc trong khu vc nhng th trng tiờu th ca ta tng i hp v c nh nờn ít cú kh nng phi i u cnh tranh trc tip vi li th xut khu nh phỏ giỏ ni t ca cỏc nc ny Hn na phn ln hng húa Vit Nam xut khu sang cỏc th trng ny l tỏi sn 12 xut Mt khỏc nhng mt hng nhp khu ca ta t cỏc nc ụng Nam ỏ ch yu l hng tiờu dựng trong khi t trng hng tiờu dựng trong kim ngch nhp khu ca ta... 10 I.1Sc ép gim giỏ ng Vit Nam trờn th trng hi oỏi: Sức ép giảm giá đồng Việt Nam trên thị trờng hối đoái: .10 I.2 - nh h c cu tin gi ca h thng ngõn hng: 10 ng n I.3 - Tỏc ng n hot ng giao dch ngoi t: Tác động đến hoạt động giao dịch ngoại tệ: .10 I.4 -Tng gỏnh nng n cho cỏc doanh nghip: Tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp: 11 I.5 - Gõy sc ép vi lói sut ng Vit Nam Gây... quan h ngoi thng Vit Nam Asean l c cu hng xut khu tng t nhau, ch yu dựa vo nguyờn liu thụ, hng nụng sn v hng dt may, giy dộp So vi cỏc nc trong khu vc Vit Nam tuy cú u th v giỏ nhõn cụng r, v trớ a lý v u ói thu quan trong ni b Asean Vic gim kinh ngch nhp khu ca Vit Nam trong ngoi thng i vi cỏc nc ny (cú th dn n thu ngõn sỏch gim) nhng khụng nhiu trong xut nhp khu chớnh ngch, nguy c ch yu l nn buụn lu... kim ngch nhp khu ca ta ang gim mnh v c kim soỏt gt gao Thờm vo ú chin lc xut khu ca Vit Nam nh hng gim t trng ca cỏc nc trong khu vc v tng t trng ca EU cng nh M trong tng kim ngch xut khu thi gian ti Vỡ vy cú th núi rng khng hong Ti chớnh - Tin t nh hng rt ít ti Vit Nam trong lnh vc ngoi thng III-/i vi lnh vc u t:Đối với lĩnh vực đầu t: Nu t yu t hng nhp lu ra mt bờn thỡ u t ca Vit Nam cú th chu nhng... nguyờn nhõn khỏch quan: Những nguyên nhân khách quan: 8 II.2.1Th trng thng mi ton cu gim sỳt: Thị trờng thơng mại toàn cầu giảm sút: 8 II.2.2 Cỏc hot ng u c phỏ hoi t bờn ngoi 9 Ch ng II 10 Tỏc ng c kh a ng ho ng t n kinh t Vi Nam i n t kinh tế Việt Nam 10 I-/ i v l nh v t chớnh - ngõn h i c i ng: Đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng: 10 I.1Sc ép gim giỏ... ngh thut iu hnh t giỏ Thỏi Lan ỏp dng chớnh sỏch t giỏ n nh mt cỏch cng nhc v kộo di ó ch t hiu qu trong thi gian u, nhng sau ú ó tr thnh lc cn cho vic thc hin chớnh sỏch khuyn khớch xut khu, nhng li to thun li cho vic khuyn khớch nhp khu v sau ú kộo theo nhng tỏc hi khỏc Nhng n lc ca ngõn hng TW nhm gn cht ng Baht vi ng USD ó khin cho cỏc doanh nghip v cỏc ngõn hng trong nc ph thuc vo vic vay mn ng USD... nhng nhim v do i hi VIII ra trong giai on 1996-2000: Kim ngch xut nhp khu tng bỡnh quõn hng nm khong 28%, nõng mc xut khu bỡnh quõn u ngi nm 2000 lờn trờn 200 USD Kim ngch nhp khu tng bỡnh quõn hng nm khong 24% l khụng n gin, c bit l trong iu kin din bin th trng quc t rt phc tp, hng xut khu ca Vit Nam cú sc cnh tranh thp, th trng tiờu th khụng n nh v núi chung quy mụ nh, hn na li ph thuc mnh vo nhng tỏc . t khu vc Chõu ỏ tài chính - tiền tệ khu vực Châu á I-/S lc din bin, tỡnh hỡnh ca cuc khng hong ti chớnh tin t. Sơ lợc diễn biến, tình hình của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Thỏng 2 nm 1997,. chỉnh chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. 17 lời Kết Hơn hai năm đã trôi qua kể từ ngày 2-7-1997 - cái mốc lịch sử đáng ghi nhớ của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á. Như một. bạc. 4. Khủng hoảng tài chính của Mêhicô và Thái Lan cho thấy bài học kinh nghiệm sâu sắc và đắt giá nhất cho việc xác định chính sách và nghệ thuật điều hành tỷ giá. Thái Lan áp dụng chính sách

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan