176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

79 608 0
176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B Lời mở đầu Trong cơ chế thị trờng dới sự chi phối của các qui luật kinh tế khách quan, kết quả hiệu quả kinh tế đợc xác định sau khi đã thực hiện bán đợc sản phẩm, nghĩa là có sự chấp nhận của ngời mua. Trong cơ chế thị trờng giữa các doanh nghiệp có sự cạnh tranh gay gắt có nhiều ngời đã coi thơng trờng nh chiến trờng. Làm thế nào có thể chiến thắng trong cạnh tranh đứng vững trên thơng trờng? Thực tế đã chứng minh những công ty có hiệu quả trong cạnh tranh là những công ty có chiến lợc quản lý, chiến lợc marketing hiệu quả. Một doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm nhng không có khách hàng có thể là do ngời dân không có nhu cầu về sản phẩm đó, cũng có thể là có nhu cầu xong doanh nghiệp đó không tiếp cận đợc khách hàng. Marketing ra đời chính là để giải quyết vấn đề này cho doanh nghiệp vì đó chính là cầu nối giữa khách với doanh nghiệp. Lĩnh vực thơng mại không sản xuất ra sản phẩm cụ thể nhng nó có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy luồng hàng hoá vận động không ngừng. Việc vận dụng các kiến thức marketing trong lĩnh vực thơng mại có những nét đặc thù riêng đòi hỏi cần phải đợc tìm hiểu một cách thấu đáo. Công ty TNHH Sông Nhuệ là một công ty thơng mại chuyên phân phối dợc phẩm, đặc biệt có danh tiếng trong hoạt động phân phối dịch truyền. Tuy mới thành lập xong công ty nhận thức đợc ngay vai trò của marketing đối với hoạt động thơng mại là rất quan trọng. Trong những năm vừa qua, công ty hoạt động có hiệu quả đợc đánh giá là một trong sáu công ty TNHH hoạt động hiệu quả nhất miền Bắc. Trong tơng lai qui mô của công ty sẽ ngày càng mở rộng để vơn lên hơn nữa công ty cần có sự nỗ lực không ngừng, hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình trong đó hoạt động marketing cần đợc quan tâm hơn. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sông Nhuệ, qua tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, thấy đợc những mặt tích cực những thiếu xót trong các hoạt động marketing của công ty nên tôi đã chọn đề tài : Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 1 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B Thực trạng giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của công ty TNHH Sông Nhuệ Kết cấu của luận văn gồm ba phần : Chơng 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động marketing trong kinh doanh thơng mại. Chơng 2 : Phân tích đánh giá hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của công ty TNHH Sông Nhuệ trong thời gian qua. Chơng 3 : Các giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing trong phân phối sản phẩm dịch truyền tại công ty TNHH Sông Nhuệ. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Viết Lâm Công ty TNHH Sông Nhuệ đã giúp đỡ tạo điều kiện trong quá trình thực tập thực tập để tôi có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 5 năm 2002 Sinh viên Chu Hồng Hà CHơNG 1 Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 2 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động Marketing trong kinh doanh thơng mại I. Khái niệm thực chất của marketing 1. Khái niệm về marketing 1.1. Khái niệm chung Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing. Tuy không ai tranh cãi hay phủ nhận vai trò, vị trí tác dụng của nó, nhng ngời ta không có đợc một định nghĩa thống nhất. Marketing theo nghĩa đen có nghĩa là làm thị trờng. Một định nghĩa nh vậy cha đầy đủ cha phản ánh đợc những nội dung cơ bản của Marketing hiện đại. Có thể nêu ở đây một số định nghĩa tiêu biểu về Marketing: - Định nghĩa của Học viện Hamiton (Mỹ) : Marketinghoạt động kinh tế trong đó hàng hoá đợc đa từ ngời sản xuất đến ngời tiêu thụ. - Định nghĩa của Uỷ ban hiệp hội Marketing Mỹ : Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng. Theo định nghĩa này thì Marketing có nhiệm vụ cung cấp cho ngời tiêu dùng những dịch vụ hàng hoá mà họ cần. - Định nghĩa của Học viện marketing Anh : Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc đa hàng hoá đó đến ngời tiêu thụ cuối cùng nhằn đảm bảo cho công ty thu đợc lơi nhuận nh dự kiến. - Định nghĩa của John.h.Crington (Axtrâylia) : Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian đúng vị trí . - Định nghĩa của Philip Koler : Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân tập thể có đợc những gì họ cần mong Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 3 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B muốn thông qua việc tạo ra, trào bán trao đổi những sản phẩm có giá trị với những ngời khác. Trong 5 định nghĩa trên, thì định nghĩa 1 2 phù hợp với Marketng truyền thống, đó là thời kì nó còn hạn chế ở lĩnh vực bán hàng bán những hàng hoá đ- ợc sản xuất. Định nghĩa 3,4,5 phù hợp với bản chất của Marketing hiện đại, nghĩa là toàn bộ hoạt động của công ty phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về thị trờng, về nhu cầu của ngời tiêu thụ khả năng sản xuất của công ty. Nếu một công ty vận dụng marketing hiện đại thì điều đó có nghĩa là họ tổ chức tất cả các hoạt động từ nghiên cứu, sản xuất thử, sản xuất đại trà đến bán hàng dịch vụ sau bán hàng, . theo một chơng trình nhất định, mà trong đó nhiều biện pháp đợc định trớc nhằm hoàn thiện các khâu từ sản xuất đến bán hàng để đạt đợc mục tiêu của họ: thu lợi nhuận ổn định. Qua các định nghĩa trên, có thể xác định đợc t tởng chính của marketing hiện đại nh sau: - Làm việc với thị trờng để biến những trao đổi tiềm ẩn thành hiện thực với mục đích thoả mãn những nhu cầu mong muốn của con ngời. - Chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái mình sẵn có. - Muốn biết thị trờng cần gì thì phải tổ chức nghiên cứu tỉ mỉ phải có phản ứng linh hoạt. - Mục tiêu của marketing không phải chỉ là lợi nhuận. Marketing đi liền với quản lý tổ chức, vì vậy có nhiều ngời đặt hai phạm trù ấy ngang nhau. 1.2. Khái niệm về marketing trong công ty thơng mại Để tiếp cận khái niệm marketing trong công ty thơng mại trớc tiên ta phải hiểu thế nào là công ty thơng mại. Có thể nói : Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 4 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B Công ty thơng mại là các doanh nghiệp, hay các tổ chức mua, sở hữu hàng hoá, dự trữ quản lý vật chất với số lợng tơng đối lớn bán lại sản phẩm với số lợng nhỏ cho ngời bán lẻ, tổ chức, ngời bán buôn khác. Các công ty thơng mại là các trung gian chủ yếu làm nhiệm vụ phân phối hàng hoá cho ngời sản xuất. Họ thực hiện chức năng dự trữ hàng hoá, lu kho, thiết lập mạng lới phân phối làm cho dòng vật chất thông suốt từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Họ chia sẻ rủi ro lợi nhuận với ngời sản xuất. Dựa trên định nghĩa chung về marketing tính đặc thù của công ty thơng mại ta có thể định nghĩa marketing trong công ty thơng mại nh sau : Marketing trong công ty thơng mại là quản lý các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hoá dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng với mục tiêu thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng đồng thời đạt đ- ợc lợi nhuận mục tiêu. 2. Thực chất của hoạt động marketing trong công ty thơng mại Thật khó có thể phân biệt rõ ràng đâu là giới hạn hay ranh giới giữa marketing trong doanh nghiệp sản xuất marketing trong doanh nghiệp thơng mại vì ngày nay không ai chỉ sản xuất mà không phải mua bán. Mặt khác, trớc khi sản xuất bắt đầu, ngời ta phải áp dụng marketing để tính xem sản xuất có đáp ứng đúng yêu cầu của thị trờng hay không liệu có lãi hay không? . nghĩa là đối với doanh nghiệp sản xuất, marketing không chỉ giới hạn ở khâu sản xuất mà nó tồn tại trớc sau đó. Ngợc lại, đối với một công ty thơng mại, marketing của họ cũng phải bắt đầu sớm hơn việc tiêu thụ sản phẩm. Ngày nay, ngời mua hàng thờng đầu t vốn hợp tác với ngời sản xuất hoặc cho vay tín dụng trớc khi họ thực hiện khâu bán hàng. Đối với họ thì marketing không chỉ giới hạn ở khâu nào mà nó phải bao trùm hết cả quá trình tái sản xuất. Tuy nhiên trong mối lĩnh vực khác nhau thì việc áp dụng triết lý marketing có những nét đặc thù riêng: Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 5 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B ý nghĩa của các nhân tố marketing đối với công ty sản xuất công ty thơng mại Đối với công ty sản xuất Đối với công ty thơng mại 1. Chính sách sản phẩm Rất quan trọng Quan trọng 2. Chính sách giá cả Rất quan trọng Rất quan trọng 3. Chính sách phân phối Quan trọng Rất quan trọng 4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp Quan trọng Rất quan trọng Ngời sản xuất quan tâm nhiều đến sản phẩm sẽ sản xuất ra. Muốn đợc vậy họ phải đầu t nhiều cho công tác nghiên cứu thị trờng (nhu cầu, độ lớn của thị tr- ờng, thị hiếu, tập quán, khả năng thanh toán, độ lớn của thị trờng) nghiên cứu kĩ thuật công nghệ sản xuất. Mục đíchsản phẩm sản xuất ra đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, giá cả bù đắp đợc chi phí có lãi. bên cạnh đó họ cũng phải xem nên bán ở thị trờng nào? qua trung gian hay không? đó là những trung gian nào? họ cũng phải có kế hoạch xúc tiến, quảng cáo, tham dự triển lãm hội trợ, . Do vị trí có liên quan mật thiết với khu vực tiêu thụ nên các chính sách marketing của công ty thơng mại có ảnh hởng nhiều tới nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đây là vấn đề then chốt của quá trình tiêu thụ đó cũng là vấn đề của marketing trong công ty thơng mại. Đối với công ty thơng mại, hoạt động marketing của họ tập chung chủ yếu vào giá cả, chính sách phân phối xúc tiến bán hàng. Đặc biệt, vì họ là ngời tiếp xúc với ngời tiêu dùng nên họ quan tâm đến các kĩ thuật xúc tiến nh quảng cáo, bán hàng cá nhân, triển lãm, hội trợ,hỗ trợ sản phẩm, quan hệ với công chúng, dịch vụ sau bán, . II. Quá trình quản trị Marketing trong công ty thơng mại 1. Những hoạch định chiến lợc 1.1. Nghiên cứu thị trờng phân tích cơ hội Những doanh nghiệp thực hiện marketing luôn thực hiện việc lập kế hoạch chiến lợc marketing theo quan điểm từ ngoài vào trong. Điều này có nghĩa là Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 6 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B công ty cần theo dõi các lực lợng trong môi trờng marketing nếu muốn sản phẩm hoạt động của công ty theo kịp thời cuộc. Sự tồn tại của công ty gắn với sự tồn tại của thị trờng, để đảm bảo sống sót phát triển công ty cần phát hiện thoả mãn nhu cầu của thị trờng, vì vậy nghiên cứu thị trờng phân tích cơ hội luôn đ- ợc coi là giai đoạn đầu của quá trình quản trị marketing trong doanh nghiệp. Về cơ bản trong giai đoạn này các nhà quản trị marketing phải làm một số công việc sau : - Thiết lập hệ thống thông tin hệ thống nghiên cứu marketing. - Phân tích môi trờng marketing. - Phân tích thị trờng ngời tiêu dùng hành vi mua của ngời mua. - Phân tích ngành đối thủ cạnh tranh. 1.1.1. Hệ thống thông tin marketing Hệ thống thông tin marketing là hệ thống hoạt động thờng xuyên của sự t- ơng tác giữa con ngời, thiết bị các phơng tiện tính toán, dùng để thu thập phân loại, phân tích, đánh giá truyền đi những thông tin chính xác kịp thời cần thiết để ngời phụ trách lĩnh vực marketing sử dụng chúng với mục tiêu lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh kế hoạch marketing kiểm tra việc áp dụng các biện pháp marketing. Có thể quan sát hệ thống thông tin marketing qua sơ đồ dới đây Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 7 - Môi trường marketing: - Thị trường mục tiêu - Kênh marketing - Đối thủ cạnh tranh - Công chúng - Các nhân tố vĩ mô Những người quản trị marketing : - Phân tích - Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra quá trình thực hiện Hệ thống báo cáo nội bộ Hệ thống nghiên cứu marketing Hệ thống thu thập thông tin thường xuyên bên ngoài Hệ thống phân tích thông tin marketing Hệ thống thông tin Hình 1 : hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệp Thông tin Thông tin Thông tin Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B a. Hệ thống báo cáo nội bộ Đây là hệ thống thông tin cơ bản nhất về chính công ty mà những ngời làm marketing cần đợc cung cấp để ra các quyết định marketing. Nội dung của nó bao gồm các báo cáo về đơn đặt hàng, tình hình tiêu thụ, giá cả, mức dự trữ, những khoản phải thu, phải chi,v.v . Trung tâm của hệ thống này là chu kỳ đặt hàng, chuyển tiền. Khách hàng gửi đơn đặt hàng cho công ty, bộ phận đơn hàng nhận chuẩn bị hoá đơn gửi bản sao cho các bộ phận khác nhau. Hàng trong kho sẽ đ- ợc vận chuyển đến cho khách hàng kèm theo các chứng từ. Cần chú ý, các thông tin khi đến nhà quản lý cần phải đợc chọn lọc, tránh tình trạng tràn ứ thông tin hay quá thiếu thông tin. b. Hệ thống thu thập thông tin marketing thờng xuyên bên ngoài Hệ thống này cung cấp cho ngời lãnh đạo thông tin về các sự kiện mới nhất diễn ra trên thơng trờng. Thông tin loại này có thể thu thập từ sách, báo, các ấn phẩm chuyên ngành, nói chuyện với khách hàng, với các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, các cộng sự của công ty, các trung gian marketing, theo dõi các thông tin quảng cáo, thậm trí nói chuyện với các đối thủ cạnh tranh, thăm gian hàng của họ, tham dự các cuộc khai trơng mở cửa. Ngoài ra, để có thông tin bên ngoài thờng xuyên kịp thời các doanh nghiệp còn huấn luyện khuyến khích những ngời bán hàng ghi chép cung cấp những sự kiện đang xảy ra, khuyến khích những nhà phân phối thông báo tin tức quan trọng khác. Nhiều doan nghiệp tự tổ chức bộ phận thu phát thông tin hàng ngày. Ngoài ra công ty có thể mua thông tin của các bộ phận, tổ chức, cá nhân chuyên cung cấp dịch vụ thông tin marketing. Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 8 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B c. Hệ thống nghiên cứu marketing Bất cứ công ty nào muốn tham gia vào thị trờng đều phải tiến hành nghiên cứu thị trờng nói cách khác là tiến hành một cuộc nghiên cứu marketing. Theo Philip Kotler thì : Nghiên cứu marketing là thiết kế có hệ thống, thu thập phân tích thông báo những số liệu kết quả tìm đợc về một tình huống marketing cụ thể mà công ty đang gặp phải. Nghiên cứu marketing theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm triển vọng tiêu thụ cho sản phẩm cụ thể của công ty, nó bao gồm cả phơng pháp thực hiện mục tiêu đó. Quá trình nghiên cứu marketing không có gì khác là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh phân tích số liệu đó rồi rút ra kết luận. Công tác nghiên cứu marketing phải góp phần chính trong việc thực hiện phơng châm hành động: Chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái thị trờng có. Công ty có thể tiến hành nghiên cứu thị trờng dựa vào lực l- ợng bên trong hoặc bên ngoài công ty, bên trong là phòng kinh doanh hay bộ phận phụ trách marketing, bên ngoài công ty có thể thuê những cá nhân hay tổ chức chuyên về nghiên cứu marketing. Quá trình nghiên cứu marketing gồm 5 giai đoạn theo sơ đồ sau : d. Hệ thống phân tích thông tin marketing Hệ thống phân tích thông tin là tập hợp các phơng pháp phân tích, hoàn thiện tài liệu các vấn đề marketing đợc thực hiện. Nó bao gồm ngân hàng thống kê ngân hàng mô hình. Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 9 - Phát hiện vấn đề hình thành mục tiêu nghiên cứu Thiết kế dự án nghiên cứu chính thức Thực hiện việc thu thập thông tin Xử lý thông tin Trình bày kết quả nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B - Ngân hàng thống kê là tổng hợp những phơng pháp hiện đại của việc xử lý thống kê các thông tin cho phép khám phá một cách đầy đủ nhất sự phụ thuộc lẫn nhau trong phạm vi lựa chọn tài liệu xác lập mức độ tin cậy thống kê của chúng. - Ngân hàng mô hình là tập hợp những mô hình toán học giúp cho nhà quản trị thông qua các quyết định marketing tối u hơn. Mỗi mô hình gồm một tập hợp các biến liên hệ qua lại với nhau, biểu diễn một hệ thống tồn tại thực sự, một quá trình có thực hay một kết quả nào đó. 1.1.2. Phân tích môi trờng marketing Môi trờng marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lợng bên trong bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động hoặc ra các quyết định của bộ phận marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Môi trờng marketking bao gồm môi trờng marketing vĩ mô môi trờng marketing vi mô. * Môi trờng marketing vĩ mô Môi trờng vĩ mô bao gồm các lực lợng, các yếu tố nằm ngoài tổ chức, nó ảnh hởng tới môi trờng vi mô, nó tạo ra cơ hội những rủi ro chủ yếu đối với các doanh nghiệp. Đó là những yếu tố thuộc về nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên, kĩ thuật - công nghệ, chính trị pháp luật, đạo đức văn hoá - xã hội, . Công ty không thể kiểm soát đợc các yếu tố này, mà ngợc lại nó đòi hỏi công ty phải thích nghi với những thay đổi của nó. Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô cũng là các yếu tố để hoach định các chiến lợc dài hạn. * Môi trờng marketing vi mô Môi trờng marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp nó ảnh hởng đến khả năng của doanh nghiệp trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Các nhân tố của môi trờng vi mô là : công ty, thị trờng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ngời cung cấp, các tổ chức hỗ trợ, . Trong chừng mực nhất định doanh nghiệp có thể tác động để cải thiện môi trờng marketing vi mô. Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 10 - [...]... đến hoạt động kinh doanh dợc phẩm nhập khẩu của Công ty vì đây là hoạt động chủ yếu hoạt động tạo doanh thu nhiều nhất của Công ty Chính vì vậy tôi chỉ đi sâu vào cơ cấu tổ chức của chi nhánh của công ty vì chi nhánh tại Hà Nội là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập với công ty TNHH Sông Nhuệ nó có đầy đủ t cách pháp nhân, lĩnh vực chuyên môn là kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm dợc thực. .. doanh số của công ty TNHH Sông Nhuệ chủ yếu thu từ mảng liên kết kinh doanh với công ty Đô Thành Đến năm 2001, do một số mâu thuẫn sản phẩm liên kết đã bão hoà trên thị trờng nên liên kết giữa công ty Đô Thành TNHH Sông Nhuệ bị dỡ bỏ Công ty TNHH Sông Nhuệ mở rộng chức năng của mình, công ty bắt đầu quan tâm đến việc sản xuất thể hiện qua việc xây dựng xí nghiệp dợc phẩm á Châu chuyên sản xuất... chiến lợc các hoạt động marketing của tổ chức Kiểm tra marketing là nhằm phát hiện những lĩnh vực có vấn đề marketing đa ra những biện pháp trớc mắt lâu dài để nâng cao hiệu quả marketing chung Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - 26 - Luận văn tốt nghiệp Chu Hồng Hà - Markeing 40B Chơng 2 Phân tích đánh giá hoạt động Marketing đối với sản phẩm dịch truyền của công ty TNHH Sông Nhuệ trong... mảng kinh doanh này Từ 1997- 2000, công ty TNHH Sông Nhuệ liên kết kinh doanh với công ty TNHH dợc phẩm Đô Thành Cụ thể là công ty TNHH dợc phẩm Đô Thành mợn t cách pháp nhân của chi nhánh tại Hà Nội để cùng phân phối sản phẩm thuốc Chi nhánh tại Hà Nội đợc coi là đại diện phía Bắc của công ty Đô Thành Hoạt động liên kết là để tận dụng những tiềm năng của 2 bên, bên Sông Nhuệ có hệ thống phân phối tốt... chuẩn quản lý đối với các công ty kinh doanh dợc phẩm của Đông Nam á Triết lý kinh doanh của công ty đó là: Hoạt động kinh doanh lành mạnh, nhân viên trong công ty sống đầy đủ Thực hiện triết lý này các hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra rất minh bạch trớc pháp luật, các sản phẩm đợc đánh giá chất lợng qua bộ y tế Kinh doanh theo quan điểm á Đông, công ty coi trọng việc xử lý công việc có tình... chứng từ mua bán, ghi sổ kế toán, theo dõi, kiểm tra các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp 2 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sông Nhuệ 2.1 Một số điều kiện sản xuất kinh doanh cơ bản a Những điều kiện bên trong công ty Công ty có hệ thống phân phối phát triển đã đợc xây dựng từ năm 1995 ngày càng hoàn thiện, kể từ đó công ty đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm trong hoạt động phân... không đợc bán buôn Để hợp thức hoá hoạt động bán buôn thì vào ngày 12/4/1992 công ty TNHH dợc phẩm Sông Nhuệ chính thức đợc thành lập(gồm 3 thành viên, tên giao dịch là SOHACO) Khi đó hoạt động chủ yếu của công ty là phân phối dợc phẩm ở phía Bắc tuy nhiên công ty còn rất nhỏ biểu hiện ở doanh số thấp, nhân lực ít, chủng loại hàng hoá nghèo nàn Năm 1995, công ty TNHH Sông Nhuệ (SOHACO) đổi giấy phép kinh... năng thanh toán của đối tác Đối tác của Công ty TNHH Sông Nhuệ ở đây là các nhà sản xuất thuốc nớc ngoài nên khi họ đặt vấn đề muốn Công ty phân phối thuốc cho họ tức là họ đã chú ý đến vấn đề tài chính của Công ty mặt khác họ cũng nhận thấy Công ty có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động phân phối dợc phẩm, có mạng lới phân phối đợc tổ chức khá chu đáo ở phía Bắc, thêm vào đó uy tín của ngời chủ doanh... hoạch marketing ngời làm marketing cần phải chú ý đến lọi ích của các nhóm thuộc nội bộ bản thân công ty nh các bộ phận : tài chính, sản xuất, cung ứng, kế toán, Hoạt động của các bộ phận này đều có ảnh hởng tới những kế hoạch hoạt động của bộ phận marketing Ngời cung ứng làm công việc cung cấp cho công ty hoặc đối thủ cạnh tranh các nguồn vật t cần thiết để sản xuất kinh doanh Hoạt động của ngời... chiến lợc hoạch định những chơng trình marketing công ty cần tổ chức thực hiện sao cho đúng yêu cầu đạt hiệu quả Các công ty lớn thờng có một phòng marketing chịu sự kiểm soát của giám đốc hoặc phó giám đốc marketing Tuy nhiên trong các công ty nhỏ thì bộ phận phụ trách marketing có thể tổ chức thành phòng tiêu thụ hay phòng marketing thậm trí các hoạt động marketing chỉ do giám đốc của công ty phụ . Markeing 40B Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của công ty TNHH Sông Nhuệ Kết cấu của luận văn gồm ba. nghĩa của các nhân tố marketing đối với công ty sản xuất và công ty thơng mại Đối với công ty sản xuất Đối với công ty thơng mại 1. Chính sách sản phẩm

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1: hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệp - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Hình 1.

hệ thống thông tin marketing của doanh nghiệp Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2 :Ma trận swot - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Hình 2.

Ma trận swot Xem tại trang 12 của tài liệu.
hình 3: ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 3.

ma trận thị phần và tỷ lệ tăng trưởng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4 :Mô hình biểu diễn các phần tử của quá trình truyền thông - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Hình 4.

Mô hình biểu diễn các phần tử của quá trình truyền thông Xem tại trang 23 của tài liệu.
hình 5: Sơ đồ tổ chức của chi nhánh tại Hà Nội - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 5.

Sơ đồ tổ chức của chi nhánh tại Hà Nội Xem tại trang 30 của tài liệu.
hình 6: Tỷ trọng sản phẩm các nhóm hàng năm 2001 - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 6.

Tỷ trọng sản phẩm các nhóm hàng năm 2001 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Bảng 1.

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Xem tại trang 38 của tài liệu.
hình 7: Tỷ trọng doanh số theo vùng năm 2001 - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 7.

Tỷ trọng doanh số theo vùng năm 2001 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Tìnhhình doanh thu từng mặt hàng (% so với tổng doanh thu) - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Bảng 2.

Tìnhhình doanh thu từng mặt hàng (% so với tổng doanh thu) Xem tại trang 39 của tài liệu.
hình 8: Tìnhhình thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2001 - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 8.

Tìnhhình thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2001 Xem tại trang 40 của tài liệu.
hình 9: Số lượng đại lý đạt kế hoạch tiêu thụ hàng tháng năm 2001 - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 9.

Số lượng đại lý đạt kế hoạch tiêu thụ hàng tháng năm 2001 Xem tại trang 40 của tài liệu.
hình 10 : biểu đồ mức độ tăng trưởng theo năm 2000-2001 của sản phẩm dịch truyền - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 10.

biểu đồ mức độ tăng trưởng theo năm 2000-2001 của sản phẩm dịch truyền Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.2. Chính sách giá cả : - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

2.2..

Chính sách giá cả : Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng giá của các sản phẩm dịch truyền - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

Bảng 4.

Bảng giá của các sản phẩm dịch truyền Xem tại trang 49 của tài liệu.
hình 11 : Sơ đồ kênh phân phối của công ty sông nhuệ - 176 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing đối với sản phẩm dịch truyền của Công ty TNHH Sông Nhuệ

hình 11.

Sơ đồ kênh phân phối của công ty sông nhuệ Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan