Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 6 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre

79 1.3K 1
Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 6 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, giữ vai trò quan trọng định chất lượng đào tạo Đó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Đây khâu cuối trình dạy học có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học động lực trình dạy học Theo Giáo dục Đào tạo ( GD&ĐT) từ năm học 2009-2010, tập trung đạo đổi kiểm tra, đánh giá( KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học ( PPDH) môn học hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc- chép Để đáp ứng hướng đổi PPDH Bộ GD&ĐT đưa yêu cầu đổi đánh giá kết học tập: Kiểm tra đánh giá phải hướng vào việc bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu giáo dục môn học lớp cấp Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh Đổi PPDH, đổi KTĐG nhằm góp phần tích cực quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học Trong tất hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập trắc nghiệm khách quan hình thức đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá môn yêu cầu đổi đánh giá kết học tập Bộ GD&ĐT Đề trắc nghiệm khách quan thường phủ kín tồn nội dung mơn học qua bài, chương tránh dạy tủ, học tủ Đồng thời kiểm tra trắc nghiệm khách quan, việc chấm cho điểm tương đối khách quan, cơng xác Theo thứ trưởng GD&ĐT Bành Tiến Long” Đến năm 2008 tất môn thi tốt nghiệp kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn…”Trắc nghiệm khách quan ngày áp dụng rộng rãi tính ưu việt giai đoạn thực vận động khơng“Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” ngành Giáo dục phát động Nó lựa chọn cần thiết khuyến khích kỳ thi, kiểm tra đánh giá Đối với xã hội, kiểm tra đánh giá không dừng lại mức độ nói lên kết q trình dạy học, mang đến thông tin cho người dạy người học, cịn mang ý nghĩa xác định lực cuối cá nhân phương diện Việc xây dựng cơng cụ hay cân đo với độ xác cao, có tính ổn định đánh giá xác người học kiến thức, kỹ điều cần thiết Kết điều dẫn đến việc nhà trường, quan giáo dục cấp văn chứng cho người học xác, xã hội trả lương cho người lao động với thực lực, giúp xã hội phát triển, công ổn định Ngược lại kiểm tra đánh giá sai, văn chứng sai, khơng xác đưa đến việc trả lương khơng với thực lực, gây ảnh hưởng đến phát triển xã hội tính cơng xã hội Vì lý đồng thời với vai trò vừa học viên lớp cao học giáo dục vừa giáo viên trẻ, qua trình tìm hiểu mơn Cơng nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre người nghiên cứu định thực đề tài: “ Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre” Đối tượng, khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ 2.2 Khách thể nghiên cứu - Mục tiêu, nội dung môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Học sinh học môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ để góp ý, chỉnh sửa đánh giá câu trắc nghiệm phần mềm dùng kiểm tra đánh giá 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Biên soạnbộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Khảo sát thực trạng dạy kiểm tra đánh giá môn công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - Biên soạn câu trắc nghiệm môn Công nghệ Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ mà người nghiên cứu xây dựng việc kiểm tra đánh giá mơn học xác, khách quan, thuận lợi, nhanh chóng thu thập kết học sinh nâng cao chất lượng dạy học Giới hạn vấn đề nghiên cứu Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ tập trung biên soạn câu trắc nghiệm: đúng- sai, lựa chọn, ghép hợp, câu điền khuyết Số câu trắc nghiệm thô 300 câu, thử nghiệm với số lượng khoảng 135 học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tham khảo tài liệu có liên quan đến luận văn viết trắc nghiệm khách quan sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thực chương trình mơn Cơng nghệ 6, tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ THCS, tài liệu tham khảo khác… nhằm đề giả thuyết khoa học nội dung luận văn 6.2 Phương pháp chuyên gia - Phỏng vấn giáo viên dạy môn Công nghệ để làm rõ thực trạng công tác kiểm tra đánh giá môn học - Lấy ý kiến chuyên gia câu hỏi trắc nghiệm biên soạn 6.3 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan biên soạn thông qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ Qua phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh tính đắn tính khả thi luận văn áp dụng vào trình kiểm tra, thi cử trình dạy học môn Công nghệ 6.4 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, phân tích câu hỏi trắc nghiệm PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trắc nghiệm có nguồn gốc từ nước phương Tây nhà tâm lý học nghiên cứu vào kỷ XIX Khởi đầu vào năm 1879, Wichelm Weent thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học Leipzig Đức Việc học thi giới diễn từ hàng nghìn năm trước khoa học đo lường giáo dục thật xem bắt đầu cách khoảng kỉ Trong kỉ XX khoa học phát triển xuất phát từ Châu Âu tăng tốc mạnh mẽ du nhập vào Hoa Kỳ E Thorndike người dùng trắc nghiệm phương pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với mơn số học sau số loại kiến thức khác Năm 1905, Alfred Binet Theodore Simon xây dựng thành cơng Trắc nghiệm trí tuệ Simon – Binet tiếp đến cải tiến đại học Stanford Mỹ Lewis Terman năm 1916, sau cải tiến liên tục ngày sử dụng với tên gọi Trắc nghiệm trí tuệ IQ (Interlligence Quotient) Vào năm 1923 Mỹ Bộ trắc nghiệm thành học tập tổng hợp Stanford Acheevement Test đời Với việc đưa vào chấm trắc nghiệm máy IBM năm 1935, việc thành lập Hội quốc gia Đo lường giáo dục (National Council on Measurement in Eduacation – NCME) vào thập niên 1950, đời hai tổ chức tư nhân Eduacation Testing Services (ETS) năm 1947 American College Testing (ACT) năm 1959, hai tổ chức làm dịch vụ trắc nghiệm lớn thứ thứ hai Hoa Kỳ, ngành cơng nghiệp trắc nghiệm hình thành Các thành tựu lý luận quan trọng khoa học đo lường giáo dục đạt thập niên 70 kỷ trước “lý thuyết trắc nghiệm cổ điển” (Classical test theory) Còn bước phát triển chất khoảng thập niên vừa qua “lý thuyết trắc nghiệm đại” “lý thuyết đáp ứng câu hỏi” (Item Response Theory – IRT) IRT đạt thành tựu quan trọng nâng cao độ xác trắc nghiệm sở lý thuyết đó, cơng nghệ trắc nghiệm thích ứng máy tính (Computer Adaptive Test – CAT) đời.[11; Trang16] Đến khoa học đo lường tâm lý giáo dục phát triển liên tục Mặc dù, phê bình trích khoa học xuất thường xuyên chúng không đánh đổ mà làm cho tự điều chỉnh phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Tại Việt Nam Theo chuyên gia cho “ Trắc nghiệm khách quan thành học tập áp dụng Việt Nam từ lúc khó mà xác định được.” Từ đầu thập niên 1950 học sinh Việt Nam tiếp xúc với trắc nghiệm qua khảo sát khả ngoại ngữ quan quốc tế tổ chức Từ năm 1960, tập san giáo dục có đề cặp đến trắc nghiệm khách quan, tâm lý- giáo dục cách sơ lược Năm 1964 miền Nam thành lập quan đặc trách trắc nghiệm lấy tên “Trung tâm trắc nghiệm hướng dẫn” quan phổ biến nhiều tài liệu trắc nghiệm Đến cuối năm 1969 , môn trắc nghiệm thành học tập thống kê giáo dục- tâm lý thức giảng dạy lớp Cao học Tiến sĩ giáo dục đại học Sư phạm Sài gịn Năm 1972, quyền Sài Gòn thành lập hội đồng cải tổ thi cử miền Nam; hội đồng phân tích nhược điểm kì thi Tú tài theo lối cũ ( Phương pháp tự luận) định chuẩn bị cho kì thi Tú tài cải tiến trắc nghiệm khách quan( TNKQ) tiêu chuẩn hóa Đến năm 1974, lần thi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa áp dụng kì thi Tú tài miền Nam.[17; trang 167] Đầu năm 1996 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Hồng Quân định triển khai thí điểm áp dụng trắc nghiệm khách quan vào thi tuyển sinh đại học trường Đại học Đà Lạt Huy động lực lượng để chuẩn bị NHCHTN cho môn thi Tổ chức thi trắc nghiệm thử Đà Lạt, Nha Trang, TP HCM Theo thứ trưởng GD& ĐT Bành Tiến Long” Đến năm 2008 tất môn thi tốt nghiệp kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn…” 1.2 Kiểm tra đánh giá trắc nghiệm 1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá khâu bản, nhiệm vụ thường xuyên nhà trường yếu tố thúc đẩy rèn luyện học tập Học sinh( HS), quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục * Khái niệm kiểm tra (Testing) - Theo Trần Khánh Đức: Kiểm tra thuật ngữ đo lường, thu thập thông tin để có phán đốn, xác định xem người học sau học nắm (kiến thức), làm (kỹ năng) bộc lộ thái độ ứng xử ,đồng thời có thơng tin phản hồi để hồn thiện q trình dạy-học [6; trang 2] - Theo Nguyễn Văn Tuấn: Kiểm tra cơng cụ để đo lường trình độ kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo học sinh.[19; Tr.91] - Theo từ điển Giáo dục học: Kiểm tra phận hợp thành trình họat động dạy nhằm nắm thông tin trạng thái kết học tập học sinh * Khái niệm đánh giá (Evaluation) - Theo Dương Thiệu Tống: Đánh giá trình thu thập, phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giảng huấn phía học sinh Đánh giá thực phương pháp định lượng (đo lường) hay định tính (quan sát)[18; Tr.362] - Theo Nguyễn Văn Tuấn: Đánh giá xác định mức độ trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh.[19; Tr.91] - Theo Trần Thị Tuyết Oanh: Đánh giá phận hợp thành quan trọng, khâu khơng thể tách rời q trình GD& ĐT.[11; Tr.7] 1.2.2 Khái niệm trắc nghiệm Trắc nghiệm: Trắc nghiệm hay Test theo tiếng Anh Theo nghĩa chữ Hán “ trắc” có nghĩa “đo lường”, nghiệm “ suy xét, chứng thực” [18; tr.13] Có nhiều định nghĩa khác trắc nghiệm nhà Tâm lý học Giáo dục học Trong giáo trình “Đánh giá đo lường kết học tập”, tác giả Trần Thị Tuyết Oanh trích dẫn định nghĩa tác giả Gronlund sau: “Trắc nghiệm công cụ hay quy trình có hệ thống nhằm đo lường mức độ mà cá nhân đạt lĩnh vực cụ thể” [ 11; tr.61] Theo GS.TS Dương Thiệu Tống: “Trắc nghiệm dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường mẫu động thái (behavior) để trả lời cho câu hỏi “Thành tích cá nhân nào, so sánh với người khác hay so với lĩnh vực nhiệm vụ học tập dự kiến” [ 11; tr.364] - Trắc nghiệm chuẩn mực: trắc nghiệm soạn nhằm cung cấp số đo lường thành tích mà người ta giải thích vị tương đối cá nhân so với nhóm người biết [11; tr.364] - Trắc nghiệm tiêu chí: trắc nghiệm soạn nhằm cung cấp số đo lường mức thành thạo mà người ta giải thích lĩnh vực nhiệm vụ học tập xác định giới hạn [ 11; tr.369] - Trắc nghiệm dùng lớp học: trắc nghiệm giáo viên tự chế tác để sử dụng q trình giảng dạy, chưa thử nghiệm chỉnh sửa công phu, thường sử dụng kỳ kiểm tra với số học sinh không thật quan trọng[17] Trắc nghiệm giảng dạy phép thử(một phương pháp kiểm tra đánh giá) nhằm đánh giá khách quan trình độ, lực kết học tập học sinh trước, kết thúc giai đoạn học tập định Trắc nghiệm thường có dạng sau: trắc nghiệm thành để đo lường thành học tập người học; trắc nghiệm khiều lực để đo lường khả dự báo tương lai; trắc nghiệm theo tốc độ không theo tốc độ…Phương pháp trắc nghiệm khách qua chủ quan Thuật ngữ “ trắc nghiệm” dùng đề tài loại trắc nghiệm khách quan dùng lớp học; người ta thường hiểu trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra gồm tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh sau suy nghĩ, dùng ký hiệu đơn giản để trả lời Trắc nghiệm nâng cao tính khách quan cho trình kiểm tra đánh giá, mang lại kết xác, cơng giảm thiểu tiêu cực trình tổ chức thi nên nhiều người quan tâm, ủng hộ - Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học: tập hợp số lượng tương đối lớn câu hỏi trắc nghiệm khách quan đáp án Trong đó, câu hỏi định cỡ, tức gắn với thành phần nội dung tham số xác định độ khó, độ phân cách theo lý thuyết trắc nghiệm [22] 1.2 3.Mục đích sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Khi nói đến trắc nghiệm người ta thường nghĩ đến việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra trình độ học sinh, người nghĩ đến mục đích khác trắc nghiệm Theo tác giả Lê Đức Ngọccâu hỏi trắc nghiệm sử dụng với ba mục đích để giảng dạy, để học tập để kiểm tra đánh giá.[ 6; trang 123] Ba mục đích hiểu cụ thể sau: - Sử dụng để giảng dạy: Trong việc giảng dạy ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng để: + Đổi phương pháp giảng dạy: sử dụng câu hỏi cho học sinh, sinh viên chuẩn bị nhà, thảo luận tranh luận lớp, phụ đạo hướng dẫn cách học, làm tăng hứng thú học tập cho người học đối thoại, tránh độc thoại + Chuẩn hóa kiến thức môn học: giảng viên mới, giảng viên khác nhau, dạy theo ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho kết tiếp thu môn học nhau, tránh dạy tùy tiện, sai sót việc truyền thụ kiến thức 10 A Cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết B Chuyển hóa thành chất dinh dưỡng khác C Chuyển hóa Vitamin cần thiết cho thể D Giúp cho phát triển xương Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A* B C D Không chọn Tổng cộng 16 36 12 13 36 0,64; độ phân cách 0,11 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải độ phân cách Đáp án A có tương quan thuận với tiêu chí mong muốn Mồi nhử C có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu nhiễu B, D có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án A q thấp dẫn đến khơng có khả phân cách Mồi nhử B, D cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt Phân tích câu trắc nghiệm D28: Thu nhập gia đình bao gồm: thu nhập tiền thu nhập vật Các lựa chọn A* (Đúng) B (Sai) Không chọn Tổng cộng Nhóm điểm cao 35 36 Nhóm điểm thấp 25 11 36 Độ khó câu 0,81; độ phân cách câu 0,28 Vậy câu thuộc loại câu dễ độ phân cách tạm A đáp án đúng, có số học sinh trả lời nhóm điểm cao nhiều nhóm thấp có tương quan thuận với tiêu chí, mong đợi Kết luận: Có thể hài lòng câu trắc nghiệm này, chỉnh sửa cách hỏi tăng độ phân cách Phân tích câu trắc nghiệm E27: Chỗ sinh hoạt chung nơi gia đình thường: A Được bố trí gần bếp kết hợp bếp B Bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh 65 C Bố trí nơi kín đáo, chắn, an tồn D Bố trí nơi rộng rãi, thống mát, đẹp Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A B C D* Không chọn Tổng cộng 10 15 36 12 13 36 0,58; độ phân cách 0,17 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải độ phân cách Đáp án D có tương quan thuận với tiêu chí mong muốn Mồi nhử A, B có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu nhiễu C có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án D thấp dẫn đến khả phân cách Mồi nhử C cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt Phân tích câu trắc nghiệm F19 Thực phẩm trộn dầu giấm phải đạt yêu cầu kỹ thuật: A Rau giữ độ tươi, trơn láng không bị nát B Giòn, nước C Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men D Phải khô, săn Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A* B C D Khơng chọn Tổng cộng 15 14 36 10 20 36 0,67; độ phân cách 0,14 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải độ phân cách Đáp án A có tương quan thuận với tiêu chí mong muốn Mồi nhử D có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu B có độ phân cách dương, có nhiều học sinh nhóm giỏi chọn học sinh nhóm yếu Câu nhiễu C có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm 66 Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án A thấp dẫn đến khơng có khả phân cách Mồi nhử B, C cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt 3.3.5 Biên soạn câu hỏi cho mơn học Sau phân tích câu trắc nghiệm kiểm tra, loại bỏ câu chất lượng có độ phân cách âm, chỉnh sửa câu chưa phù hợp, số lượng câu hỏi đạt yêu cầu đưa vào câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Công nghệ 277 câu, thống kê cụ thể sau: Bảng 3.25 Bảng thống kê số lượng câu hỏi trắc nghiệm sau thử nghiệm phân tích Số câu trước thử Số câu Số câu bị loại Tỉ lệ nghiệm lại I 69 64 21,3% II 81 75 25% III 93 85 28,3% IV 57 53 23,3% Tổng cộng 300 23 277 92,3% Kết xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hồn thiện Chương trình bày phần phụ lục 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng người nghiên cứu có sở định hướng biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho việc kiểm tra đánh giá khách quan, nhanh chóng, thuận lợi Từ phát triển tồn điện cho người học, tạo thuận lợi cho trình giảng dạy giáo viên Người nghiên cứu tiến hành biên soạn câu hỏi với 300 câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo quy trình, thử nghiệm Song song đó, người nghiên cứu sử dụng phần mềm Excel để phân tích độ khó, độ phân cách cảu câu trắc nghiệm Từ đưa định sửa chữa hay loại bỏ câu hỏi Bộ câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức học sinh sau học xong môn Công nghệ Sau thực nghiệm, so sánh, đối chứng, người nghiên cứu nhận thấy có hiệu đáng kể sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan Kết phân tích thu 277 câu hỏi đảm bảo tiêu chuẩn câu hỏi trắc nghiệm; câu có độ phân cách âm 21 câu có độ phân cách lưu lại điều chỉnh thử nghiệm sau 68 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ sở lý luận sở thực tiễn, đề tài“Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ cho trường THCS địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre” đạt kết chủ yếu sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, quy trình biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Nghiên cứu thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Công nghệ - trường THCS địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre Vận dụng sở lý luận, kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan người nghiên cứu biên soạn 277 câu hỏi trắc nghiệm cho môn Công nghệ - Qua kết thực nghiệm sư phạm phần minh họa tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tự đánh giá đóng góp đề tài: 2.1 Về mặt lý luận Từ sở lý luận, quy trình biên soạn, thực nghiệm phân tích câu hỏi cho thấy câu hỏi trắc nghiệm khách quan biên soạn tốt sử dụng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.2 Về mặt thực tiễn - Mỗi cấp học, bậc học môn học cần biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan để sử dụng kiểm tra, đánh giá, học tập giảng dạy Tuy nhiên để biên soạn câu hỏi khả dụng với câu hỏi TNKQ có chất lượng việc làm khó khăn, địi hỏi tốn nhiều cơng sức giáo viên, học sinh nhà quản lý - Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm khách quan , thiết thực áp dụng trường THCS địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre Sau sửa chữa câu hỏi chưa tốt, bỏ câu chất lượng, 69 bổ sung thêm câu hỏi khác, đề kiểm tra cần tiếp tục đem thử nghiệm để đánh giá độ tin cậy, tính giá trị - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ đưa vào sử dụng góp phần đánh giá kết học tập học sinh cách toàn diện: kiến thức, kỹ thái độ Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Giáo viên học sinh sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để tự điều chỉnh trình giảng dạy học tập theo hướng tích cực - Chuẩn hóa kiến thức, kỹ mơn học Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ nhằm đảm bảo đa dạng hóa loại hình trắc nghiệm đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài, không bị lặp lại câu hỏi trắc nghiệm việc kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý câu hỏi trắc nghiệm tổ chức kiểm tra, đánh giá máy tính Kiến nghị 4.1 Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo: - Cần có đạo thống cơng tác đổi kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan - Có giải pháp để môn giáo viên chuyên ngành giảng dạy - Cải tiến hình thức đánh giá thi cử cho học sinh thấy kết phản ánh với khả thực em 4.2 Đối với Sở Giáo Dục Phòng Giáo dục Đào Tạo: - Cần có khuyến khích trường công tác thực đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khác quan - Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phương pháp đề , kiểm tra đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan cho giáo viên mơn, đặc biệt Ban khảo thí - Có quy chế cụ thể cho Ban khảo thí làm việc có hiệu 70 4.3 Đối với trường THCS - Cần đánh giá vai trò tầm quan trọng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập để từ có quan tâm mực cho công tác kiểm tra đánh giá theo phương pháp tiên tiến, khách quan - Mỗi môn học cần xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi TNKQ vào chuẩn kiến thức, kỹ đặt - Cần thường xuyên bồi dưỡng lực đánh giá giáo dục cho giáo viên nhà quản lý - Cần có cán phụ trách cơng tác khảo thí trường Các cán bơ phụ trách cơng tác khảo thí phối hợp giáo viên môn từ khâu thiết kế đề thi đến khâu phân tích, xử lý kết thi 4.4 Đối với giáo viên - Cần có cố gắng thực công tác đổi kiểm tra, đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan - Ln cung cấp cho học sinh toàn kiến thức, kỹ chương trình học nội dung kiểm tra bao quát phạm vi rộng chương trình học 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Dự án Việt - Bỉ Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [2] Bộ giáo dục đào tạo(2011), sách giáo khoa môn công nghệ 6, NXB Giáo Dục [3] Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Minh Đồng, Nguyễn Thanh Hương, Trịnh Chiêm Hà (2002), Thiết kế giảng Công nghệ 6, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Minh Đường (2011), Sách giáo viên môn Công nghệ 6, NXB Giáo Dục [6] Trần Khánh Đức (2010), Đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7].Hoàng Thị Hảo (2012), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp 12, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Phụng Hồng, Võ Thị Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Ngọc Huyền Ngân (2012), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật liệu học với hỗ trợ công nghệ thông tin trung tâm Việt Đức trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [10] Lê Đức Ngọc(2004), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Trần Thị Tuyết Oanh(2007),Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm 72 [12] Patrich Griffin (1994), Trắc nghiệm đánh giá, Tài liệu dùng cho lớp tập huấn thành phố Hồ chí Minh, Huế, Hà Nội [13] Hồng Thiếu Sơn (2009), Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức ngân hàng đề thi kỹ cho nghề dệt may thổ cẩm theo tiêu chuển kỹ nghề, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Trọng Sửu (2010), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, vụ GD trung học [15] Trần Thị Ngọc Thiện (2009), Xây dựng đề thi trắc nghiệm môn tiếng anh kỹ thuật chuyên ngành khí trường trung cấp kỹ thuật cơng nghiệp Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [16] Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, NXB Vụ Đại học Hà Nội [17] Lâm Quang Thiệp (2008),Trắc nghiệm ứng dụng, NXB KHKT [18] Dương Thiệu Tống (2005);Trắc nghiệm & Đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội [19] Nguyễn Văn Tuấn (2009): Lí luận dạy học Trường đại học Sư phạm kĩ thuật TPHCM [20] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan (2008), Tài liệu giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Hữu Trung (2009), Xây dựng chương trình đánh giá đề thi trực tuyến cho môn học khoa công nghệ thông tin trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 73 [23] Võ Thị Xuân (2011), Tài liệu giảng dạy môn PPGDKT lớp bồi dưỡng giáo viên xây dựng NHCHTN, trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [24] Phân phối chương trình THCS (2011), Bộ Giáo Dục Đào Tạo [25] Từ điển giáo dục (2001), NXB Từ điển Bách Khoa B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [27] Benjamin S.Bloom cộng sự, Đoàn Văn Điều – biên dịch (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, NXB Giáo dục [28] Quentin Stodola, Nghiêm Xuân Hùng – biên dịch (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, NXB Hà Nội C CÁC TRANG WEB [29] http://www.e-socrates.org [30] http://www.hcm.edu.vn [ 31] http://www.hcmute.edu.vn [32] http://www.moet.gov.vn 74 ... quan môn Công nghệ 2.2 Khách thể nghiên cứu - Mục tiêu, nội dung môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Học sinh học môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện. .. giá môn công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - Biên soạn câu trắc nghiệm môn Công nghệ Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ. .. cứu - Biên soạnbộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ trường trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận biên soạn câu hỏi trắc nghiệm

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 2.2. Khách thể nghiên cứu

      • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

        • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4. Giả thuyết nghiên cứu

        • 5. Giới hạn vấn đề nghiên cứu

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

          • 6.2. Phương pháp chuyên gia

          • 6.3 Phương pháp thực nghiệm

          • 6.4. Phương pháp thống kê toán học

          • PHẦN B: NỘI DUNG

            • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

              • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

                • 1.1.1 Trên thế giới

                • 1.1.2 Tại Việt Nam

                • 1.2. Kiểm tra đánh giá và trắc nghiệm

                  • 1.2.1. Khái niệm kiểm tra và đánh giá

                  • 1.2.2. Khái niệm trắc nghiệm

                  • 1.2 .3.Mục đích sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm

                    • 1.2.4.1 Trắc nghiệm “đúng sai”

                    • 1.2.4.2. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

                    • 1.2.4.3. Trắc nghiệm ghép đôi

                    • 1.2.4.4. Trắc nghiệm điền khuyết hay câu trả lời ngắn

                    • 1.2.5. Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan

                      • 1.2.5.1. Phân tích câu hỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan