TIỂU LUẬN ĐỘC HỌC SINH THÁI Ảnh hưởng của nước, ánh sáng tới thực vật

21 710 0
TIỂU LUẬN ĐỘC HỌC SINH THÁI Ảnh hưởng của nước, ánh sáng tới thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐHQGHN KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỘC HỌC SINH THÁI Đề tài: Ảnh hưởng của nước, ánh sáng tới thực vật GV: PGS.TS Trịnh Thị Thanh Nhóm học viên: Lê Sỹ Chính Trần Hồng Cơ Bùi Thị Ánh Dương Trần Thị Hồng Gấm  Sự cần thiết của nước và ánh sáng đối với thực vật  Ảnh hưởng của nước tới thực vật  Ảnh hưởng của ánh sáng tới thực vật  Mối quan hệ giữa nước, ánh sáng với thực vật.  Kết luận NỘI DUNG I. Sự cần thiết của nước, ánh sáng đối với thực vật  Nước là yếu tố sinh thái tối cần thiết cho sự sinh trưởng của cây, cây sinh trưởng mạnh khi tế bào bão hòa nước  Ánh sáng là yếu tố vô cùng quan trọng cho sự sinh trưởng của cây vì nó rất cần cho quá trình quang hợp II.  Nước là thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh( > 90%) nếu như hàm lượng nước giảm thì chất nguyên sinh sẽ chuyển từ trạng thái sol thành gel và hoạt động sống của thực vật bị giảm sút  Các quá trình trao đổi chất đều cần nước tham gia nên nước ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của thực vật.  Sự thiếu bão hòa nước ở trong cây dẫn đến làm giảm sự sinh trưởng của cây  Hạt giống nảy mầm  Ví dụ đối với hạt giống phơi khô hàm lượng nước chỉ còn 10 - 12% trọng lượng khô của hạt thì hạt chuyển sang trạng thái ngừng sinh trưởng. Nếu hạt giống hút nước và lượng nước đạt 50 - 60% lượng nước bão hòa thì sự sinh trưởng lại phục hồi và hạt nảy mầm nh h ng c a n c t i th c v t Ả ưở ủ ướ ớ ự ậ  Trong quá trình sinh tr ng c a cây, ưở ủ ở giai đo n giãn c a t bào n u thi u ạ ủ ế ế ế n c thì kích th c c a t bào s b ướ ướ ủ ế ẽ ị gi m vì giai đo n giãn k t thúc s m h n .ả ạ ế ớ ơ Ví d Cây sinh tr ng nh ng vùng khô h n s b ụ ưở ở ữ ạ ẽ ị còi c c , kích th c nh bé và có năng su t th p . ọ ướ ỏ ấ ấ Ng c l i, khi cây s ng trong đi u ki n m t hay ượ ạ ố ề ệ ẩ ướ đ c t i tiêu đ y đ thì sinh tr ng m nh m , ượ ướ ầ ủ ưở ạ ẽ cho năng su t caoấ III. nh h ng c a ánh sáng t i th c Ả ưở ủ ớ ự v t ậ  Ánh sáng có nh h ng khác nhau đ n ả ưở ế s n y m m c a các lo i h tự ả ầ ủ ạ ạ .  Có nhi u lo i h t n y m m trong đ t không ề ạ ạ ả ầ ấ c n ánh sáng, n u các h t này b b ra ngoài ánh ầ ế ạ ị ỏ sáng thì s n y m m b c ch , ho c không n y ự ả ầ ị ứ ế ặ ả m m, nh h t cà đ c d c, ho c h t c a m t ầ ư ạ ộ ượ ặ ạ ủ ộ s loài trong h Hành (Liliaceae). Trái l i có m t ố ọ ạ ộ s h t gi ng ch t i không n y m m đ c t t ố ạ ố ở ỗ ố ả ầ ượ ố nh h t cây phi lao, thu c lá, cà r t và ph n l n ư ạ ố ố ầ ớ các cây thu c h Lúa (Poaceae).ộ ọ Ánh sáng có nh h ng nh t đ nh đ n hình thái và c u ả ưở ấ ị ế ấ t o c a câyạ ủ . ◦ Nh ng cây m c riêng l ngoài r ng hay nh ng cây m c ữ ọ ẻ ừ ữ ọ trong r ng có thân phát tri n đ u, th ng, có tán cân đ i. ừ ể ề ẳ ố Nh ng cây m c bìa r ng ho c trên đ ng ph có t ng ữ ọ ở ừ ặ ườ ố ườ nhà cao t ng, do có tác d ng không đ ng đ u c a ánh sáng ầ ụ ồ ề ủ 4 phía nên tán cây l ch v phía có nhi u ánh sáng. Đ c ở ệ ề ề ặ tính này g i là tính h ng ánh sáng c a cây.ọ ướ ủ Ánh sáng còn nh h ng đ n h r c a ả ưở ế ệ ễ ủ cây  Đ i v i m t s loài cây có r trong không khí (r khí sinh) thì ánh ố ớ ộ ố ễ ễ sáng giúp cho quá trình t o di p l c trong r nên r có th quang ạ ệ ụ ễ ễ ể h p nh m t s loài phong lan trong h Lan (Orchidaceae). ợ ư ộ ố ọ  Ngoài ra cây sinh tr ng trong đi u ki n chi u sáng khác nhau có ưở ề ệ ế đ c đi m hình thái, gi i ph u khác nhau. Trên cùng m t cây, lá ng n ặ ể ả ẫ ộ ở ọ th ng dày, nh , c ng, lá đ c ph m t l p cutin dày, mô gi u phát ườ ỏ ứ ượ ủ ộ ớ ậ tri n, có nhi u gân và lá có màu nh t.Còn lá trong t ng b che ể ề ạ ở ầ ị bóng có phi n lá l n, lá m ng và m m, có t ng cutin m ng, có mô ế ớ ỏ ề ầ ỏ gi u kém phát tri n, gân ít và lá có màu l c đ mậ ể ụ ậ  Trong thành ph n quang ph c a ánh ầ ổ ủ sáng, di p l c ch h p th m t s tia ệ ụ ỉ ấ ụ ộ ố sáng. B ng nh ng thí nghi m, ằ ữ ệ Timiriadep đã ch ng minh đ c ứ ượ r ng, nh ng tia sáng b di p l c h p ằ ữ ị ệ ụ ấ th m i phát sinh quang h p. C ng ụ ớ ợ ườ đ quang h p l n nh t khi chi u tia ộ ợ ớ ấ ế đ là tia mà di p l c h p th nhi u ỏ ệ ụ ấ ụ ề nh tấ Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của thực vật, [...]... ngắn  Cây ngày dài là cây ra hoa kết trái c ần pha sáng nhiều hơn pha tối, còn ngược lại, cây ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn Ánh sáng là điều kiện cơ bản để tiến hành quang hợp  Cường độ ánh sáng và cả thành phần quang phổ ánh sáng đều ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp của cây Mối quan hệ giữa nước, ánh sáng và thực vật  Trong chu trình tuần hoàn nước gần 1/3 năng... ra, thực vật cũng có vai trò điều hòa khí hậu, hấp thụ bức xạ nhiệt từ mặt trời, điều tiết nước trên lục địa KẾT LUẬN Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống, có đủ nước thực vật mới sinh trưởng và phát triển bình thường Trong đời sống của cây, thiếu nước ở giai đoạn nào cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng, nhưng trong pha lớn lên của tế bào nếu thiếu nước thì sự sinh trưởng bị kìm hãm mạnh Ánh sáng. .. trên trái đất Nhờ có ánh sáng mới có sự thoát hơi nước và vận chuyển vật chất, nước trong thực vật, nhờ có ánh sáng nước được bốc hơi từ biển, sông, hồ… đảm bảo chu trình tuần hoàn nước tự nhiên  Nước có vai trò ổn nhiệt độ trái đất nhờ vận chuyển hơi nước giữa các đới nhiệt độ khác nhau, và vai trò đặc biệt quan trong là vận chuyển vật chất cho sự sống của thực vật, động vật Thực vật có vai trò chuyển... nơi được chiếu sáng đầy đủ Đặc tính thích nghi của chúng đối với các điều kiện môi trường sống khác nhau Do đặc tính này mà thực vật có hiện tượng phân tầng và ý nghĩa sinh học rất lớn Ánh sáng có ảnh h ưởng rõ r ệt đ ến quá trình sinh s ản c ủa th ực v ật  Tương quan giữa thời gian chiếu sáng và che tối trong ngày - đêm gọi là quang chu kỳ  Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn được chia... kìm hãm mạnh Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết Nước và thực vật dưới tác dụng của ánh sáng có mối quan hệ tương hỗ với nhau và là ba yếu tố không thể thiếu cho sự sống trên trái đất PHẦN BÀI TẬP CHUNG  Vùng cửa sông cách biển 15km, vì thế sự xâm nhiễm mặn là điều khó tránh khỏi  Thông thường... cho quá trình thoát hơi nước Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp, thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho lá nên lá không bị đốt nóng  Ánh sáng cũng làm tăng tính thấm chất nguyên sinh khiến sự vận chuyển nước, ion khoáng thực hiện dễ dàng thêm  Như vậy nước và thực vật dưới tác dụng của ánh sáng có mối quan hệ tương hỗ với nhau và là ba... hồ, sông suối và mặt đất  Thực vật trong vòng tuần hoàn nước là đưa thêm nước vào không khí qua quá trình bốc hơi (khi mà cây cối thả nước khỏi lá sau trong quá trình quang hợp)  Ngoài ra, thực vật còn giúp điều tiết chu trình nước trên bề mặt lục địa như giảm tốc độ dòng chẩy, ổn định bốc hơi nước, tăng dự trữ nước ngầm và nước mặt  Đối với thực vật, 90% năng lượng ánh sáng mặt trời dùng cho quá...Cường độ chiếu sáng  nhóm cây ưa sáng  Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản phẩm quang hợp đạt cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải  cây ưa bóng và cây chịu bóng  cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp  nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu... thấy những cây như sú vẹt, đước, mắm….không? + Hỏi người dân bản địa về tình hình xâm nhiễm mặn tại các lưu vực sông: ví dụ bác có thấy nước mặt ở đây có vị mặn, lợ hay ngọt? Theo bác ánh giá thì thời gian gần đây Từ đó ánh giá sơ bộ nguồn nước nào đã nhiễm mặn? … + Xác định điểm lấy mẫu + Đo mẫu đầu tiên là mẫu có khoảng cách gần nhất với biển và không có những loại cây trên: Nếu mẫu này không nhiễm... điểm sau) Bảng phân loại nước theo độ mặn  Nước ngọt: S‰ = 0.02 - 0.5 ppt  Nước lợ: S‰ = 0.5 - 16 ppt  Nước mặn: S‰ = 16 - 47 ppt  Nước quá mặn: S‰ = trên 47 ppt Xin cảm ơn sự quan tâm và theo dõi của cô và các bạn ! . Thị Ánh Dương Trần Thị Hồng Gấm  Sự cần thiết của nước và ánh sáng đối với thực vật  Ảnh hưởng của nước tới thực vật  Ảnh hưởng của ánh sáng tới thực vật  Mối quan hệ giữa nước, ánh sáng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN- ĐHQGHN KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỘC HỌC SINH THÁI Đề tài: Ảnh hưởng của nước, ánh sáng tới thực vật GV: PGS.TS Trịnh Thị Thanh Nhóm học viên: Lê. nước, ánh sáng với thực vật.  Kết luận NỘI DUNG I. Sự cần thiết của nước, ánh sáng đối với thực vật  Nước là yếu tố sinh thái tối cần thiết cho sự sinh trưởng của cây, cây sinh trưởng mạnh

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • III. Ảnh hưởng của ánh sáng tới thực vật

  • Slide 8

  • Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • KẾT LUẬN

  • PHẦN BÀI TẬP CHUNG

  • Slide 19

  • Bảng phân loại nước theo độ mặn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan