MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG TIẾNG VIỆT LỚP 3

41 1.8K 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG TIẾNG VIỆT LỚP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA TRONG TIẾNG VIỆT LỚP 3” TÁC GIẢ: PHẠM THỊ THU HƯƠNG TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN NƠI CÔNG TÁC: TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU Nam Định, ngày 19 tháng năm 2014 Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” BO CO SNG KIN Tên sáng kiến: Mt s biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” LÜnh vùc ¸p dơng s¸ng kiÕn: Luyện từ câu - Líp 3 Thêi gian ¸p dơng s¸ng kiÕn: Tõ th¸ng 12/ 2013 ®Õn 30/ 4/2014 Tác giả Họ tên: Phạm Thị Thu Hơng Năm sinh: 11-9-1976 Nơi thờng trú: 1/23 ngõ An Phong, phờng Quang Trung, thành phố Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học S phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi cụng tỏc: Trờng tiểu học Hồ Tùng Mậu Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trờng tiểu học Hồ Tùng Mậu Địa : Điện thoại: 63 Văn Cao 0350 3843 133 Giỏo viờn: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Trong chng trình Tiểu học, Tiếng Việt mơn học chiếm vị trí quan trọng Với tính chất mơn học cơng cụ, ngồi việc cung cấp kiến thức tiếng mẹ đẻ nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kĩ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, đồng thời mơn học cịn bồi dưỡng lực tư lòng yêu quý Tiếng Việt Dạy Tiếng Việt nhà trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt để học tập mà bước đầu kĩ nghe, nói đọc viết giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi.Thông qua môn Tiếng Việt, giáo viên rèn cho học sinh lực tư duy, khả quan sát, óc tưởng tượng, óc thẩm mỹ Giáo dục cho học sinh tư tưởng đạo đức sáng, lành mạnh Chương trình Tiếng Việt đặt mục tiêu cụ thể để phát triển kỹ sử dụng Tiếng Việt học sinh Tất kỹ cụ thể hố phân mơn mơn học biện pháp tu từ nhân hóa phân mơn Luyện từ câu góp phần không nhỏ làm nên điều Tuy nhiên, nội dung nên việc dạy học biện pháp tu từ nhân hóa phân mơn Luyện từ câu gặp nhiều vướng mắc Làm để việc dạy học có hiệu quả, học sinh hứng thú học tập, cảm nhận hay, đẹp thông qua tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa? Đồng thời việc dạy học đảm bảo yêu cầu đặc trưng môn học Từ lý trên, nảy sinh áp dụng sáng kiến nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu phân môn khác môn tiếng Việt Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” II THỰC TRẠNG HIỆN NAY Về Kiến thức: Người giáo viên cịn gặp khơng khó khăn phương tiện dạy học tài liệu tham khảo cịn ít, chưa trọng quan tâm đến việc lồng ghép phân môn môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy hứng thú học tập tò mò phân môn với phân môn khác môn Tiếng việt Mặt khác thấy mục tiêu phân môn “Luyện từ câu” rèn kỹ khác với phương pháp dạy học cũ chủ yếu cung cấp kiến thức việc rèn kỹ nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa thực tập vận dụng biện pháp nhân hóa dạy học kết chưa cao Chẳng hạn: - Phần nhận biết biện pháp nhân hóa mức độ nhận biết vật nhận hóa qua câu thơ, câu văn chưa phát huy cảm nhận cách viết đoạn văn, câu thơ có hình ảnh nhân hóa Về cách dạy: * Do khả nhn thc học sinh dừng lại mức độ đơn giản nên việc cảm thụ nghệ thuật tu từ nhân hoá hạn chế Hn na vèn kiÕn thøc sơ giản học sinh míi biÕt mét c¸ch thĨ * Một số tiết dạy Tiếng Việt nhiều hạn chế - giáo viên lúng túng, học sinh chưa sử dụng thành thạo biện pháp nhân hóa cảm nhận viết câu văn hay sinh động học sinh không hứng thú học tập hiệu cịn hạn chế Chính người giáo viên phải nắm kiến thức nhân hóa sau lên kế hoạch, tổ chức hoạt động học tập cho HS, giúp em nắm bắt lĩnh hội kiến thức Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy em cịn khó khăn, lúng túng việc nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa phân mơn Luyện từ câu Trước thực tế khó khăn đó, tơi không khỏi băn khoăn trăn trở, với suy nghĩ “Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Sau ví dụ tập kết khảo sát lĩnh hội biện pháp nhân hóa học sinh mà tơi vận dụng khảo sát đầu năm học: Bài tập: Em đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Đọc thơ sau: Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp lịe chói mắt Soi sang khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ Đỗ Xuân Thanh - Trong thơ trên, vật nhân hóa? Chúng nhân hóa cách nào? - Qua em có nhận xét biện pháp nhân hóa sử dụng thơ trên? Qua làm học sinh, nhận thấy: - 70 % học sinh vật nhân hóa, từ ngữ thể cách nhân hóa Cụ thể: * Ở khổ 1: HS nêu: - Sự vật nhân hóa: mây, trăng sao, đất -Những từ ngữ thể nhân hóa: chị, kéo đến, trốn, nóng lịng xuống mưa ơi! HS cách nhân hóa: Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” + Dùng từ người “chị” để gọi mây + Dùng từ ngữ hoạt động, tâm trạng người để tả vật + Tác giả nói với mưa nói với người *Khổ 2: - Sự vật nhân hóa: Mưa, đất, sấm - Từ ngữ thể nhân hóa: xuống, ơng, hê, uống nước, vỗ tay, cười - Tác giả sử dụng cách nhân hóa: + Dùng từ người “ơng” để gọi sấm + Dùng từ ngữ hoạt động, đặc điểm người để tả mưa, sấm, đất *Khổ 3: - Sự vật nhân hóa: trời - Từ ngữ thể nhân hóa: ơng, bật lửa, xem - Ở khổ này, tác giả sử dụng cách nhân hóa: + Dùng từ người “ơng” để gọi trời + Dùng từ ngữ hoạt động, đặc điểm người để tả trời - 20 % HS vật nhân hóa, cách nhân hóa * Ở khổ 1: HS nêu: - Sự vật nhân hóa: mây, trăng sao, đất - Những từ ngữ thể nhân hóa: chị, kéo đến, trốn, nóng lịng “xuống mưa ơi!” - HS cách nhân hóa: + Dùng từ người để gọi mây + Dùng từ ngữ hoạt động, tâm trạng người để tả vật *Khổ 2: - Sự vật nhân hóa: Mưa, đất, sấm - Từ ngữ thể nhân hóa: xuống, ơng, hê, vỗ tay - Tác giả sử dụng cách nhân hóa: + Dùng từ người “ông” để gọi sấm + Dùng từ ngữ hoạt động, đặc điểm người để tả mưa, sấm, đất *Khổ 3: - Sự vật nhân hóa: trời Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” - Từ ngữ thể nhân hóa: ơng, bật lửa - Ở khổ này, tác giả sử dụng cách nhân hóa: + Dùng từ người để gọi vật + Dùng từ ngữ hoạt động, đặc điểm người để tả vật -10% HS nhận xét tác dụng biện pháp nhân hóa văn + Tác giả miêu tả mưa thật sinh động + Tác giả giúp ta cảm nhận cảnh vật trước mưa thật sinh động Em thấy yêu thiên nhiên hết + Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả giúp em thấy tranh thiên nhiên trước mưa thật sinh động, gần gũi, khiến chúng có tâm trạng, hoạt động người Tác giả thể tình yêu thiên nhiên, coi chúng người bạn -40% HS vật nhân hóa, cách nhân hóa nêu tác dụng nhân hóa: Tác giả giúp ta cảm nhận cảnh vật trước mưa thật sinh động - 35% HS nêu giúp ta cảm nhận cảnh vật trước mưa thật sinh động - 25% HS nêu tác giả giúp em thấy tranh thiên nhiên trước mưa thật sinh động, gần gũi, khiến chúng có tâm trạng, hoạt động người, coi chúng người bạn Tác giả thể tình yêu thiên nhiên Em thấy yêu thiên nhiên Với kết trên, HS đạt chưa cao do: + HS nhận biết hình ảnh nhân hố tương đối xác biện pháp nhân hóa Tuy nhiên hoạt động phân tích hay đẹp việc sử dụng biện pháp nhân hoá em chưa làm tốt Nhiều HS biết cách dùng biện pháp nhân hố hay hay chưa biết cách giải thích + Khả diễn đạt cịn lủng củng, dùng từ đặt câu chưa xác, cách lựa chọn từ ngữ viết đoạn văn lúng túng, phân tích giá trị sử dụng biện pháp nhân hóa chưa hay Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” + Khi dùng từ ngữ nhân hóa giao tiếp cịn ít, chưa phong phú việc HS tự phát hạn chế + Một số học sinh mơ hồ, chưa hiểu rõ tác dụng biện pháp, chưa biết cách phân tích giá trị sử dụng biện pháp nhân hóa Chính việc dạy biện pháp nhân hố cho HS quan trọng để giúp em nắm kiến thức biện pháp nhân hố qua cảm nhận hay đẹp biện pháp văn, thơ + Do thời gian chương trình quy định nên số tiết luyện tập biện pháp nhân hóa chưa nhiều + Nguyên nhân phương pháp dạy giáo viên, khiến cho em tiếp thu kiến thức cách thụ động Giáo viên chưa khuyến khích học sinh III GIẢI PHÁP * Để giúp học sinh có kỹ nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa cách có hiệu quả, khắc phục trạng trên, thực giải pháp sau: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm nhân hóa *Khái niệm: Nhân hố gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Nhân hố có tác dụng làm cho vật trở nên sống động gần gũi với người Có thể nói thêm rằng: - Nhân hố hay nhân cách hố biến ẩn dụ, người ta chuyển đổi ý nghĩa từ ngữ thuộc tính người sang đối tượng khơng phải người Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” - Có người cho nhân hố thực nhân vật hoá, tức cách biến vật thành nhân vật đối thoại hay nhân vật * Đối với học sinh, cho học sinh hiểu qua kết luận sau khái niệm nhân hóa: - Nhân hóa gọi tả tính nết, hoạt động vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa - Biện pháp nhân hoá biện pháp tu từ quan trọng việc hình thành cho học sinh tiểu học tình cảm gần gũi, u thích giới xung quanh Bởi nhân hố có khả khắc học hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ làm nên hình thức miêu tả sinh động Nhờ có nhân hóa mà vật, đồ vật, cối,… thân thuộc sống trở nên sống động, có hồn, có đặc điểm tính cách người, trở thành người bạn tuổi thơ thân thiết em nhỏ Nhân hóa sử dụng nhiều tác phẩm văn thơ viết cho thiếu nhi Nhân hóa góp phần phát triển lực cảm thụ văn học khả tư hình tượng cho em học sinh Tiểu học 3.Các cách nhân hoá: - Về mặt hình thức, nhân hố tổ chức cách: a.Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Dùng từ vốn gọi người ( bác, anh, chị, nàng, cậu, chú,…) để gọi vật Ví dụ: Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống luyên thuyên hồi Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” HS2:Vầng trăng thật dịu dàng HS3: Vầng trăng thật tú * Tương tự với cách khai thác trên, HS tìm đặc điểm người để diễn tả số vật biện pháp nhân hóa cách dễ dàng: b) Mặt trời - >Mặt trời nấp sau bụi tre -> Mặt trời giận -> Mặt trời thức dậy, vén mây thả tia nắng rực rỡ xuống trần gian c) Bông hoa - > Bơng hoa thầm tỏa hương -> Bông hoa thật lộng lẫy, kiêu sa * Dạng : Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm - Dạng này, học sinh vận dụng cách nhân hóa để miêu tả vật: a) Những hoa nở nắng sớm - > Những hoa tươi cười nắng sớm b) Mấy chim hót ríu rít vòm - > Mấy chim trò chuyện ríu rít vịm c) Mùa xn, sân trường mướt xanh màu - > Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu Để học sinh linh hoạt việc sử dụng cách nhân hóa, với câu sau, giáo viên yêu cầu nhiều học sinh nêu câu khác có sử dụng biện pháp nhân hóa: d) Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh HS1: Những gió nhón chân nhè nhẹ mặt hồ nước xanh HS2: Những gió thổi nhẹ nhàng mặt hồ xanh HS3: Những chị gió nhón chân nhẹ nhàng lướt mặt hồ xanh Cho học sinh so sánh cách nói trên: Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” GV: Qua ba cách nói trên, em thấy cách nói bạn hay, sinh động? Vì sao? HS dễ dàng nhận HS3 dùng cách nói hay sinh động để miêu tả gió Vì HS3 sử dụng cách nhân hóa: dùng từ ngữ người, hoạt động, đặc điểm người để gọi tả gió Với dạng trên, học sinh biết sử dụng cách nhân hóa để diễn tả, chủ yếu cách 1: Dùng từ ngữ người để gọi vật cách 2: Dùng từ ngữ đặc điểm hoạt động người để tả vật vào câu văn có hình ảnh sinh động Tuy nhiên tùy thuộc vào trường hợp mà sử dụng cách nhân hóa cho phù hợp, hiệu * Dạng 3: Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Giáo viên cho học sinh đọc số câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa “ Những buổi chiều, đường làng em chìm giấc ngủ Hàng đứng yên cho đường yên giấc ” ( Trích Tả đường làng) “ Chú chó nhà em đáng yêu Nó đỏng đảnh Cái đuôi cong cong vẻ làm duyên Khi ăn cơm phải gọi nhẹ nhàng ăn Nó ăn từ tốn khảnh ăn Ăn xong lăn ngủ trơng hiền lành lắm.Có hơm, em cho gà ăn trước nó, ta liền đuổi bọn gà chạy bạt mạng dỗi khơng thèm ăn nữa! (Trích Tả vật đáng u) -“ Bơng lồ lộ phơ trương đằm thắm , xịe rộng váy mình, khoe nhị vàng thơm ngát Bơng mỉm cười, duyên dáng, e lệ tán Những bơng trẻ hơn, khỏe tua tủa, gọn gàng đứng ngắn bên hoa mẹ ” (Trích Tả hoa hồng) Dạng tập giúp học sinh đặt câu viết đoạn văn có dùng biện pháp tu từ nhân hóa Yêu cầu cao mà học sinh phải thực học biện pháp tu từ nhân hóa dùng từ đặt câu viết đoạn văn có hình ảnh nhân hóa (nhất văn miêu tả) Dạng phần cuối chương trình “Luyện từ câu” lớp Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” yêu cầu học sinh thực dạng tập khó Với kiến thức học sinh học qua hình ảnh cảm nhận ỏ tập thực hành học sinh tập viết đoạn văn có dùng biện pháp nhân hóa Ví dụ: Tiết “Luyện từ câu” tuần 33 (Sách Tiếng Việt - tập 2) Ví dụ tập 1: Cho học sinh đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a) Đồng làng vương chút heo may Mầm tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười b) Cơn giông báo trước rào rào kéo đến Ngàn vạn gạo múa lên, reo lên Chúng chào anh em chúng lên đường Cây gạo thảo hiền, đứng mà hát lên gió, góp với bốn phương kết dịng nhựa -Những vật nhân hóa? Tác giả nhân hóa vật cách nào? Gv cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi a) Những vật nhân hóa? (Mầm cây, hạt mưa, đào) Tác giả nhân hóa vật cách nào? (Dùng từ ngữ phận người, đặc điểm người để nói ) Ở câu b: Các vật giông, cây, nhân hóa Qua tìm hiểu tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập - Viết đoạn văn ngắn (4 đến câu) có sử dụng phép nhân hóa để miêu tả bầu trời buổi sớm vườn Hướng tiến hành : - Trước hết Giáo viên minh hoạ đoạn văn có dùng nhiều hình ảnh nhân hoá để phân tích cho hs hiểu thêm cách dùng tu từ nhân hoá Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” “ Gió khóc, gió rên rỉ, trăng chiếu mơ màng, sông thầm khúc hùng ca xưa cũ, rừng cau mày; sóng muốn dịch đá đi, đá nhăn mặt chịu đòn không nhường sóng; ghế cạc vịt, ủng không muốn leo lên chân; kính đổ mồ hôi…” GOORKI - Cho HS đọc kó nội dung tập , giáo viên gạch chân nhấn mạnh từ ngữ tả bầu trời buổi sáng tả vườn - Cho hs đọc lại tập đọc : Ngày hội rừng xanh, Bài hát trồng cây, Mặt trời xanh tôi… Ví dụ: Tả vườn nhà em vườn hoa mà em biết - Vườn có loại (loại hoa) nào? (Nêu vài loài (loài hoa) tiêu biểu) - Các phận (hoa): Thân, cành, (cánh hoa, sắc hoa,…) sao? - Những từ ngữ dùng để miêu tả? (Dùng từ ngữ phận thể người) - Gọi vật từ dùng để gọi người (anh, bác, tùy theo đặc điểm vật để gọi) HS1: bác bàng, anh phượng vĩ, chị lăng,… HS2: cô nàng vi-ô-lét, chị hồng nhung, anh hướng dương, cô loa kèn,… - Tả tính nết, hoạt động vật từ ngữ dùng để tả người HS1: Bác bàng già khốc áo già nua cũ kĩ HS2: Chị hồng nhung kiêu sa lỗng lẫy váy đỏ thắm HS3: Chị lăng khoe váy điểm chùm hoa tím biếc …… - Nói chuyện với vật thân mật nói với người HS1: Chị hồng nhung ơi, chị thật kiêu sa lộng lẫy! HS2: Cảm ơn bác bàng già cho chúng cháu bóng mát! Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Trên sở gợi ý, hướng dẫn học sinh viết tốt đoạn văn theo yêu cầu đề Sau cho học sinh viết Gọi học sinh đọc lại viết cho lớp trao đổi nêu hay, đẹp viết bạn Dưới đoạn văn học sinh sử dụng biện pháp nhân hóa: HS: Sân trường em có nhiều bóng mát Vào mùa hè chúng tỏa bóng râm mát che cho chúng em vui chơi Anh phượng vĩ khoác áo nâu sần sùi, mang chùm hoa lửa cháy Bác bàng già trầm ngâm ngắm đàn cháu nơ đùa Chị lăng khoe chùm hoa tím biếc Em thích hàng bóng mát sân trường chúng tơ điểm cho trường em thêm đẹp Đó người bạn thân thiết chúng em mái trường thân yêu 5.3 Cách rèn cho học sinh dạng tập suy luận * Dạng học sinh cảm nhận hay, đẹp biện pháp nhân hóa Ví dụ 4: Bài tập (SGK trang 61 – TV tập 2) Đoạn thơ tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng có hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi Trần Đăng Khoa Trọng tâm tập giúp HS bước đầu cảm nhận hay, đẹp biện pháp tu từ nhân hóa Sau HS giải ý tập, GV giúp HS cảm nhận hay cánh gọi tả chúng bước: Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” - Gợi ý để HS nêu được: HS 1: Các vật nhân hóa: lúa, tre, đàn cị, gió, mặt trời HS 2: Các vật nhân hóa từ ngữ người: chị, cậu, cô, bác từ ngữ tả người qua hình ảnh: phất phơ bím tóc, bá vai thầm đứng học, áo trắng, khiêng nắng, qua sông, chăn mây đồng, đạp xe qua đỉnh núi GV: Qua cách miêu tả trên, em thấy có hay? HS1: Các vật trở nên sinh động gần gũi HS2: Nhờ nhân hóa mà làm cho vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu HS3: Bằng nghệ thuật nhân hóa, tác giả miêu tả tranh thiên nhiên làng quê thật sống động, gần gũi đáng yêu Để khắc sâu kiến thức cảm nhận hay, đẹp nhân hóa, GV đưa thêm ví dụ minh họa như: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Nguyễn Trọng Tạo 5.4 Dạy học biện pháp tu từ nhân hóa theo hường tích hợp a Vận dụng biện pháp nhân hóa tích hợp mơn Tập đọc Biện pháp tu từ nhân hóa khơng dạy phân môn Luyện từ câu mà phải dạy học mơn khác có nội dung nhân hóa, dạy giao tiếp thơng thường Đặc biệt dạy kết hợp với phân môn tập đọc để giúp em cảm thụ văn học tốt Tác dụng biẹn pháp nhân hóa có vai trị quan trọng học sinh cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ Mặt khác, để cảm thụ tốt, đọc đoạn văn, đoạn thơ, phần ngữ liệu, ta ý đến biện pháp nghệ Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” thuật tác giả sử dụng Đối với nội dung này, thường tiến hành hường dẫn học sinh sau: Hướng dẫn học sinh phát biện pháp tu từ nhân hóa mà tác giả sử dụng rõ tác dụng biện pháp nhân hóa Ví dụ: Bài tập đọc: Mưa (SGK trang 134-tập 2) GV (Đặt câu hỏi để học sinh phát biện pháp tu từ nhân hóa mà tác giả sử dụng) Trong Mưa, khổ đầu, tác giả miêu tả cảnh vật cách nào? HS: khổ thơ đầu, tác giả miêu tả cảnh vật biện pháp nhân hóa GV: Tác giả nhân hóa vật nào? Những từ ngữ thể biện pháp nhân hóa đó? HS: Các vật tác giả nhân hóa thơ là: “mây, mặt trời, lá, gió, chớp” qua từ ngữ: “ lũ lượt, kéo về, lật đật, chui, xòe tay, hứng, reo, hát, giọng trầm, giọng cao, chạy GV: Vậy qua biện pháp nhân hóa, em thấy cảnh vật trước mưa nào? HS1: Cảnh vật trước mưa thật sinh động, hấp dẫn HS2: Cảnh vật trước mưa thật gần gũi HS3: Cảnh vật trước mưa thật sinh động, gần gũi khiến vật có đặc điểm, hoạt động người GV kết luận: Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả miêu tả cảnh trời trước mưa thật sinh động, gần gũi Nhờ nhân hóa mà tác giả thổi hồn vào chúng khiến chúng có đặc, điểm hoạt động người hấp dẫn với người đọc b Vận dụng biện pháp tu từ nhân hóa tích hợp mơn Tập làm văn Tập làm văn phân môn mang tính tổng hợp Tất kiến thức học từ phân môn khác ứng dụng vào tập làm văn, có luyện từ câu mà ứng dụng nhiều tập làm văn biện pháp tu từ so sánh nhân hóa Đặc biệt từ tác dụng biện pháp học sinh có lời nói, viết, sinh động cụ thể Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Ở lớp 3, học sinh chưa phải làm văn miêu tả kể chuyện mà dừng lại viết đoạn để kể nội dung cho sẵn Nhưng khơng phải mà hướng dẫn em viết qua loa Những đoạn văn hay lớp tiền đề cho văn hay sau Khi dạy văn kể tả quang cảnh hoạt động ngày hội Ví dụ : Chủ điểm Lễ hội: Kể lễ hội - Tuần 25 (trang 60 - Tiếng Việt 3, tập 2) kể ngày hội – Tuần 26 (trang 72 – Tiếng việt 3, tập 2) Có học sinh viết Hội rằm Trung thu tổ chức trường Trong phần kể quang cảnh, có em viết: “Mới có rưỡi sáng, mặt trời lên, chúng em có mặt đông đủ sân trường” Khi đọc đến hướng dẫn ln em ! “Em muốn kể thiên nhiên mặt trời, mây,…, nói chưa diễn tả vẻ sinh động, hấp dẫn thực tế mặt trời lên đẹp, rạng rỡ Vậy em dùng biện pháp tu từ nhân hóa để miêu tả kể mặt trời Em thấy mặt trời gọi tả từ ngữ cho sinh động Một số học sinh nghe tơi hướng dẫn sau trả lời: + HS1: Ơng mặt trời thức dậy tỏa mn ngàn tia nắng xuống sân trường + HS2: Bác mặt trời thức dậy, vén mây thả muôn ngàn tia nắng rực rỡ xuống trần gian + HS3: Ông mặt trời thau đồng đỏ ối vãi tung tóe tia nắng vàng rực rỡ xuống sân trường Tôi hỏi tiếp: “Em thấy cách nói bạn có hay không ?” Tất khẳng định hay Điều tức em nắm tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa, làm cho vật nói tới sinh động, có hồn gần gũi Đồng thời câu văn có hình ảnh, khơng thiên kể lể nhiều Nhưng đặt biệt lưu ý cho học sinh: Không nên lạm dụng nhiều nhân hóa dẫn đến gượng ép, cứng nhắc Khi dạy văn Tả cảnh Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát cảnh vật cần miêu tả hướng dẫn HS thực hành sử dụng biện pháp nhân hóa cách đặt câu hỏi định hướng theo hoạt động sau: + Hoạt động 1: Nêu cảnh vật miêu tả tả buổi ngày, tả cảnh đẹp, tả cảnh sông nước, tả đường, … + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát cảnh vật cần miêu tả, dùng từ ngữ tả người để tả cảnh vật nhằm làm cho cảnh vật thêm sinh động theo trình tự sau: Trình tự thời gian: sáng, trưa, chiều, tối; xn, hạ, thu, đơng, … Trình tự khơng gian : từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, Theo cảm nhận giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, … - Hướng dẫn HS quan sát người, quan sát vật cảnh vật cần miêu tả Ví dụ: Hướng dẫn HS quan sát mưa rào GV đưa câu hỏi định hướng giúp HS thực hành sử dụng biện pháp nhân hóa + Hoạt động 1: HS nêu cảnh vật miêu tả tả mưa + Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát mưa, ý hướng dẫn HS dùng từ ngữ tả hoạt động, tính chất, trạng thái người để tả mưa *GV: Những dấu hiệu báo mưa đến? HS: - Trên bầu trời chị mây với áo chồng màu đen dang rộng che kín bầu trời - Mây đen kéo chiều Mặt trời lật đật chui vào mây ẩn trốn - Các anh gió nơ đùa, thổi ào, ông sấm vỗ tay kêu vang trời *GV: Hạt mưa rơi nào? HS: Mưa trốn gió chui nhanh vào lòng đất rơi xuống đất vội vã, kêu lẹt đẹt Mới đầu mưa rơi lách tách lống sau mưa tn rào rào Nước mưa lao nhanh xuống mặt sân, lao vào *GV: Cảnh vật thiên nhiên cối, vật,… mưa nào? HS:Cây cối ngấm nước mưa nên run lẩy bẩy, cành ướt sũng nước Các vật vội vã tìm nơi trú mưa Đàn gà líu ríu núp vào cánh mẹ Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Cả bầu trời rung động tiếng sấm gầm gừ Ông trời trút giận *GV: Cảnh vật thiên nhiên sau mưa nào? HS: Bầu trời dần xanh trở lại, mặt trời ló Cây cối tắm mát thỏa thích đung đưa cành reo mừng, nhảy múa Đàn gà lon ton theo mẹ tìm mồi ăn Từ học sinh viết đoạn văn tả cảnh cách tự nhiên hiệu 5.5 Dạy kết hợp biện pháp tu từ so sánh biện pháp tu từ nhân hoá Cái hay, đẹp văn thơ phần tác dụng biện pháp tu từ mà người viết sử dụng tạo nên Ở nội dung này, bên cạnh việc giúp học sinh biết tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa giáo viên cịn phải giúp học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh để miêu tả Ví dụ : Tàu dừa - lược chải vào mây xanh + Biện pháp nhân hố: Tàu dừa có hoạt động “chải” người Tác dụng biện pháp nhân hoá muốn học sinh cảm nhận được, giáo viên phải dẫn dắt câu hỏi: “Tại tác giả lại dùng từ ngữ “chải vào mây xanh” để miêu tả dừa ?” Học sinh trả lời câu hỏi hày biết tàu dừa tựa lược, dừa ln vươn xa cao, gió thổi đưa đưa lại nên “chiếc lược giống chải vào mái tóc khơng gian bao la, mây xanh tít cao + Biện pháp so sánh: Tàu dừa với lược Tác dụng biện pháp so sánh: Tàu dừa giống lược cho thấy cách so sánh thật bất ngờ thú vị thể liên tưởng độc đáo, phong phú tác giả Cách so sánh có tác dụng làm cho dừa thật sinh động, có sức gợi tả, gợi cảm cao Như nhờ biện pháp nghệ thuật nhân hố so sánh nên hình ảnh tàu dừa lên sinh động nhiều Dưới đoạn văn, học sinh làm biết vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa so sánh làm văn Kể vườn hoa Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” HS: Mùa xuân, vườn nhà em nhiều loại hoa Giữa vườn chị hồng nhung kiêu sa lộng lẫy váy đỏ thắm Cạnh đó, nàng vi-ơ-lét với váy tím biếc Anh hướng dương vầng mặt trời tí hon vãi tung tóe mn vàng tia nắng vàng tươi Cô lay ơn dịu dàng đắm thắm váy trắng tinh Tất chuẩn bị dự hội mùa xuân Họ tạo nên khu vườn mùa xuân rực rỡ sắc màu IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Qua trình thực tế giảng dạy, tơi khảo sát qua bước sau: -Yêu cầu học sinh hai lớp làm tập sau: Đọc khổ thơ sau: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học (Nguyễn Xuân Sanh) Khổ thơ tác giả nhân hóa vật nào? Những từ ngữ thể điều đó? Em có nhận xét cách miêu tả trên? -Với tập trên, tiến hành hướng dẫn học sinh cách làm Kết học sinh làm sau: + Những vật nhân hóa khổ thơ trên: gió, nắng + Từ ngữ thể nhân hóa: đưa, ghé, xem + Qua biện pháp nhân hóa trên, em thấy bạn học sinh học tập chăm khiến cho nắng gió quan tâm Gió mang hương thơm hoa nhài vào lớp học Nắng quên làm việc ghé vào lớp học xem bạn học + Đoạn thơ tác giả cho thấy bạn học sinh chăm cịn thiên nhiên ln gần gũi hòa quyện với người Em thấy yêu thiên nhiên hết Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” - Học sinh thầy hoạt động nhịp nhàng Các em tiếp thu cách chủ động, biết tìm vật nhân hóa, từ ngữ thể cách nhân hóa xác Học sinh nêu tác dụng biện pháp nhân hóa Tiếp tục cho học sinh làm tập theo hàng tuần , hàng tháng, nhận thấy học sinh có nhiều tiến rõ rệt Nhờ nắm kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa mà em vận dụng việc dùng từ có hình ảnh nhân hóa tốt dẫn đến kết môn Tiếng việt ngày nâng cao Và đặc biệt em khơng cịn thấy ngại, thấy sợ làm tập liên quan đến biện pháp tu từ nhân hóa trước Những học sinh chậm xác định biện pháp tu từ nhân hóa đơn giản, biết nội dung sử dụng biện pháp tu từ viết văn làm cho văn thêm cụ thể,đẹp đẽ sinh động Qua chứng tỏ việc vận dụng “Các biện pháp rèn học sinh nhận biết, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Tiếng việt lớp 3” tơi có hiệu Trong q trình dạy học, tơi ln tâm niệm : Khơng khí lớp học có sơi nổi, tích cực hay khơng, việc học tập học sinh đạt kết phụ thuộc nhiều vào thái độ chân thành, cởi mở, gần gũi giáo viên Học sinh học tập theo hướng tích cực đưịng dẫn tới thành cơng tiết dạy V.KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu dạy biện pháp tu từ nói chung biện pháp tu từ nhân hóa nói riêng phạm vi lớp 3, tơi nhận thấy biện pháp nhân hóa chiếm vị trí quan trọng phân mơn Luyện từ câu môn Tiếng Việt Qua thực nghiệm, nhận thấy khả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa HS có tiến rõ rệt Đây kết mà mong đợi từ ngày triển khai sáng kiến Tuy nhiên, để việc rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa cho HS đạt kết cao GV cần thường xuyên hướng dẫn HS sử dụng biện pháp nhân hóa đặt câu, viết đoạn văn để nâng cao thành sử dụng cách linh hoạt biện pháp văn miêu tả Bên cạnh việc rèn kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa phân mơn Tập làm văn Luyện từ câu Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” GV cần linh hoạt dạy kết hợp phân môn khác môn Tiếng Việt Khi chấm HS, GV cần đọc chữa lỗi cách tỉ mỉ, cần gợi ý, hướng dẫn, gợi mở nhiều cách viết để HS lựa chọn cách viết phù hợp lựa chọn hình ảnh phù hợp câu văn, đoạn văn để HS khắc sâu cách sử dụng biện pháp phân môn Luyện từ câu Để HS hứng thú với việc học luyện từ câu, bên cạnh việc đưa dạng tập phong phú, phù hợp với trình độ tiếp nhận em GV cần tạo mơi trường học tập thân thiện, hấp dẫn, lôi để phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập Khi áp dụng sáng kiến vào dạy phân môn Luyện từ câu, kết nhận thấy học sinh không sợ học phân môn Luyện từ câu thân em đóng hứng thú học tập đưa cảm nhận câu văn hay, sinh động Nhờ luyện tập thực hành nên khái niệm lý thuyết em nắm vững Bản thân em thu lượm số lý luận nho nhỏ, biết phân tích cách rạch rịi đúng, sai làm bạn Điều đáng nói học sinh tiếp thu kiến thức cách hồn tồn thoải mái Các em có niềm vui học phân môn Luyện từ câu, kiến thức em học dễ dàng ứng dụng vào lúc Các em chơi, nói, thể nhận xét mình, trao đổi với thầy cơ, với bạn bè tiết học, thấy rõ chuyển biến em ngày qua việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè Qua làm môn học khác, câu cú em trình bày sáng sủa, rõ nghĩa, dễ nhận thấy làm phân mơn Tập làm văn Kính mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến tơi có tính khả thi VI CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết sáng kiến nghiên cứu thực nghiệm lớp 3A3 3A4 trường tiểu học Hồ Tùng Mậu năm học 2013 - 2014 Tôi không chép vi phạm quyền tác giả khác Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” Trên sáng kiến nhỏ áp dụng thực tế giảng dạy, đạt kết cao Kính mong hội đồng khoa học nhà trường cấp đóng góp thêm ý kiến để tơi tích lũy kinh nghiệm vận dụng vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học sinh Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 20 /5 /2014 Người thực Phạm Thị Thu Hương Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3” X¸c nhËn quan áp dụng sáng kiến . ………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ý kiến Phòng Giáo dục-Đào tạo THNH PH NAM ĐỊNH ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………………….………………… Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu ... giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3? ?? BÁO CO SNG KIN Tên sáng kiến: Mt s bin pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt. .. Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3? ?? a.Trước hết phải nói việc nhận biết tác dụng biện pháp nhân hóa học. .. pháp giúp học sinh nhận biết sử dụng hiệu Biện pháp tu từ Nhân hóa Tiếng việt lớp 3? ?? Giáo viên: Phạm Thị Thu Hương - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu Sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh nhận biết

Ngày đăng: 03/04/2015, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan