SKKN Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

16 2.2K 2
SKKN Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM TẬP ĐỌC LỚP 5" I . LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Kể từ năm học 2000, Bộ Giáo Dục Va Đào Tạo tiến hành : “cải cách giáo dục”. Trong đó : Cải cách trương trình sách giáo khoa mới, cũng như cải cách phương pháp giáo dục và đã đưa vào giảng dạy trên toàn quốc. Qua đó, làm thay đổi phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống : Giáo vien là trung tâm còn học sinh chủ yếu : Nghe, nói, đọc, viết và học thuộc. Thông qua phương pháp dạy học học mới này, học sinh có khả năng phát triễn khả năng tư duy và trở thànhchủ thể trong việc học và tự chiếm lĩnh kiến thức. Mặt khác : Từ tình hình thực tế của lớp học, trong năm học 2009 này, được sự phân công của Ban Giám Hiệu : Tôi chủ nhiệm lớp 5 và dạy bộ môn, trong đó có phân môn “tiếng việt”. Từ thực tiễn học tập phân môn tiếng Việt của học sinh, nhất là phân môn tập đọc, phần luyện đọc diễn cảm, tôi nhận thấy khả nằng của các em chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra của phân môn : Các em đọc chưa rõ ràng, chưa kết hợp diễn cảm đúng theo yêu cầu của bài học, một số em đọc chưa lưu loát, ngắt nghĩ chưa phù hợp ở câu dài và sau các dấu câu. Từ đó dẫn đến kết quả yếu kém của học sinh. Từ những đều nêu trên, tôi quyết định chọn viết sáng kiến kinh nghiệm : “ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM TẬP ĐỌC LỚP 5”, nhằm mục đích : Giúp đỡ học sinh khắc phục những khiếm khuyết nêu trên và giúp các em học tập tốt hơn về phân môn tiếng việt. II. NHỮNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Nội dung việc làm. * Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ : Khái niệm đọc là gì ? Ý nghĩa việc đọc diễn cảm ? Và mục đích đọc diễn cảm ? : a. Đọc là gì : Môn tiếng việt có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện qua bốn dạng kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một dạng ngôn ngữ, là quá trình chuyễn dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh. Đọc không phải là giải bộ mã gồm hai phần : chữ viết và phát âm. Nghĩa là : Nó không phải là sự “đánh vần” lên thành tiéngtheo đúng như các ký hiệu chữ viết mà còn là một quà trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì đọc được. b. Ý nghĩa việc đọc diễn cảm : Từ những kinh nghiệm của đời sống, từ những thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng, tình cảm của các thế hệ trước và của cả những người đương thời, phần lớn đã ghi lại chữ viết. Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thu nền văn minh của loài người, không thể sống cuộc sống bình thường có hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc, con người có khả năng chế ngự một phương tiện văn hóa cơ bản giúp giao tiếp được với thế giới bên trong của người khác. Đặc biệt khi đọc một số tác phẩm văn chương, con người không chỉ thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nay nở ước mơ tươi đẹp, khơi day năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng như được bồi dưỡng về tâm hồn. Để có khả năng thông hiểu nhửng gì đọc được và để phát huy cao về ý nghĩa của việc đọc. Học sinh ngoài việc đọc đúng : từ, tiếng, câu, đoạn, bài mà còn phải biết kết hợp với đọc diễn cảm. Vì đó là sự thể hiện hiểu biết thấu đáo những gì đọc được. c. Mục đích của việc đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc những văn bản, văn chương hoặc có các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc đọc thể hiện ở kỹ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngắt giọng, cường độ giọng… để diễn đạt đúng tính cách tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài, đồng thời thể hiện sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc với tác phẩm. Đọc diễn cảm chỉ có thể có được trên cơ sở hiểu thấu đáo bài học. Đọc diễn càm là yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm… phù hợp từng ý cơ bản của bài đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có xúc cảm, biết nhấn giọng ở từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả. Để đọc diẽn cảm người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng ( Kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm ), làm chủ tốc độ đọc ( nhanh, chậm, ngan hoặc giãng nhịp đọc), làm chủ cường độ ( đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không nhấn giọng) và làm chủ ngữ điệu ( độ cao của giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng ). Ở tiểu học khi nói đế đọc diễn cảm, người ta thường nói đến một số kỹ thuật như : Ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ và ngữ điệu. * Bên cạnh giáo viên cần tìm hiểu thêm một số vấn đề sau : - Nguyên nhân dẫn đến kết quả yếu kém của học sinh ở phân môn tập đọc. - Tìm hiểu phương pháp dạy đọc diễn cảm tập đọc lớp năm theo chương trình cải cách giáo dục của Bộ Giáo Dục – Đào tạo. - Tìm hiểu các loại hình văn bản thông qua 64 bài tập đọc – học thuộc lòng của nội dung chương trình. 2. Phương pháp - biện pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm a. Khái niệm chung : Chính nội dung bài đọc đã quy định ngữ điệu của nó, nên không thể áp đặt sẵn giọng của bài. Ngược lại, điều này phải là sực kết hợp tự nhiên của học sinh đưa ra sau khi hiểu nội dung sâu sắc bài học và biết cách diễn đạt thích hợp dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Để hình thành kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh cần cho các em luyện tập ba bài tập sau : - Bài 1 : Tập lấy hơi, tập thở ( lấy hơi dài, giữ hơi lâu) - Bài 2 : Rèn cường độ giọng đọc ( Luyện đọc to, nhỏ, nhấn giọng ) - Bài 3 : Luyện đọc chính âm ( từ khó, tiếng nước ngoài ) b. Phương pháp thực hiện : Để đề tài đạt kết quả cao, Ngoài việc tập ba bài tập trên, tôi còn thực hiện : * Ở lớp học : - Trên lớp, trong giờ tập đọc, tôi thường giáo dục cho học sinh nói – đọc đúng từ ngữ, nói thành, đọc bài cần ngắt nghĩ đúng ở các dấu câu. - Giáo dục học sinh khi đọc cần thể hiện giọng đọc phù hợp lời nhan vật và thể loại văn bản ( giọng cao, giọng thấp, giọng trầm, ôn tồn, hồn nhiên, nhấn giọng … ) - Luyện cho học sinh làm chủ tốc độ, cường độ ( nhanh-chậm ; cao-thấp ) - Luyện cho học sinh làm chủ ngữ điệu ( cao giọng, lên giọng hay hạ giọng ) -Tôi còn truyền thụ kỹ nội dung bài để từ đó học sinh định hướng cách đọc cho phù hợp với nội dung bài học. - Nhắc học trao đổi, học tập kinh nghiệm từ bạn bè. * Ở gia đình : -Nhắc nhở học sinh đọc, nói. - Nhắc nhở học sinh thường xuyên luyện đọc để nâng cao khả năng đọc của cá nhân. -Giúp học sinh xây dựng thời giang biểu có khoa học. -Nhắc học sinh dành thêm thời giang luyện đọc ở nhà. - Nhắc học sinh trao đổi học tập kinh nghiệm từ bạn bè, anh chị. * Đối với bản thân học sinh : - Đối với bản thân học sinh, đều quang trọng là cố gắng, khắc phục mọi klhó khăn, năng nỗ luyện tập và thực hiện đầy đủ yêu càu của giáo viên. * Đối với giáo viên : -Giáo viên là trung tâm để giúp học sinh học tập, diễn đạt có kết quả cao, nên giáo viên cần đọc đúng, đọc chính xác, đọc rõ rang để giúp học sinh định hướng học tập. -Bằng kinh nghiệm giáo viên truyền thụ nội dung bài chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, dể nhớ giúp học sinh dễ dàng vận dụng vào khâu luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên cần xây dựng quy trình dạy học đặc biệt là đọc diễn cảm rõ rang, cụ thể, chính xác theo qui định mới về phương pháp giáo dục của Bộ Giáo Dục – Đào tạo. - Thực hiện đúng quy trình dạy học đã xay dựng. c. Quy trìh dạy đọc diễn cảm tập đọc lớp 5. Bước 1 : - Gọi học sinh đọc bài ( tùy nội dung bài ngắn hoặc dài mà số lượng học sinh có thể từ : 2, 3, 4 … em ). -Tổ chức cho học sinh trao đổ nhóm đôi để nhạn dạng văn bản, cách đọc hay. - Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh cách đọc hay : +Đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ của tác giả : vì sao phải dọc như thế ? + Gọi học sinh đọc để đối chiếu kết luận trên. Có thẻ đọc phân vai để làm sống lại nhân vật của tác giả. Bước 2. -Hướng đẫn kỹ cách đọc một đoạn văn : +Giáo vien treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + Giáo viên dung lời nói, lời nói kết hợp ghi bảng, và đồ dung dạy học để xác định cách đọc. +Giáo viên đọc mẫu. + Tổ chức cho học sinh luện đọc theo cặp ( 2 lược, thay phiên nhau dọc trước và sửa chữa cho nhau ) +Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp. .Gọi đại diện 2-4 học sinh dọc bài. .Tổ chức cho học sinh nhận xét theo tiêu chí : Đọc đúng, trôi chảy, nhấn giọng, ngắt nghỉ đúng chỗ, có kết hợp cử chỉ-điệu bộ không ? Bình chọn bạn đọc hay. d. Giáo án minh họa : Giáo án minh họa Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu. -Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lảng Ông. -Hiểu từ ngữ : ( SGK ) -Nội dung : Ca ngợi tài năng, tấm long nhân hậu và nhan cách cao thượng của Hải Thương Lãn Ông. II. Đồ dung dạy học : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS đọc bài “ Về Ngôi Nhà Đang Xây” và trả lời câu hỏi về nọi dung bài : +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây ? + Nội dung bài nói lên điều gì ? - 2HS nối tiếp đọc bài theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét phần kiểm tra bài. 2. Dạy học bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : -GV cho HS quang sát tranh minh họa bài tập đọc. Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh ? ( Tranh vẽ một người thầy thuốc đang chữa bệnh cho một em bé mọc mụn đầy người trên chiếc thuyền nan ) -GV : Người thầy thuốc đó là danh y Lê Hữu Trách. Ông còn có tên là Hải Thượng Lãn Ông. Ông là người thầy thuốc nổi tiếng tài - đức trong lịch sử y học Việt Nam. Bài văn : “ Thầy thuốc như mẹ hiền” giới thiệu đôi nét về tài năng và nhân cách cao thượng của Ông. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc : -Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài. GV kết hợp ghi những từ HS đọc sai lên bảng và hướng dẫn đọc lại. - 3HS nối tiếp đọc bài. +HS 1 : Hải Thượng Lãn Ông … cho them gạo củi … +HS 2 : Một lần … Hối hận. - Gọi 3HS nối tiếp đọc lược 2, GV kết hợp chữa lỗi ngắt nghỉ chưa đúng chỗ. “ khi giả từ nhà thuyền chài ,/ Ông chẳng những không lấy tiền / mà còn cho them gạo / củi //.” - Gọi HS đọc mục chú giải - Gọi HS đọc câu : “ Hải Thượng Lãn Ông… không màn danh lợi”. Giải nghĩa từ : “ Lãn Ông” theo ý em hiểu ? - Yêu cầu HS đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. +HS 3 : Làm thầy thuốc chẳng đổi phương. - 3 HS nối tiép đọc lược 2. - 1 HS đọc chú giải. - Lãn Ông : LÀ ông lão lười. ( Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình, ngụ ý nói rằng : Ông lười biến với chuyện danh lợi ). - 2HS ngồi cùng bàn nối tiếp luyện đọc cho nhau. ( 2 lược) - 1HS đọc bài. -GV đọc mẫu : Chú ý : + Tồn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục long nhân ái, khơng màn danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng. + Nhấn giọng một số từ ngữ : nhân ái, danh lợi, nặng, nhà nghèo, nĩng nực, đầy mụn mủ, hơi tanh, nồng nặc, ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho [...]... nhận thấy: +Kết quả học tập của học sinh nói chung, về đọc – đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt +Học sinh học tập tích cực, không học vẹt +Học sinh mạnh dạng tự tin trong học tập +Đa số học sinh thể hiện diễn cảm đúng giọng vui, buồn, giận giữ, trang nghiêm phù hợp ý cơ bảng của bài học, phù hợp với các kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc, biết nhấn giọng ở từ ngữ biểu cảm, gợi tả, biết phân biệt lời nhân... trình dạy đọc diễn cảm theo phương pháp đổi mới là một quy trình hay, nó góp phần giúp học sinh hoàn thành mục tiêu của môn tiếng việt -GV cần thực hiện đúng quy trình và lien tục giúp học sinh học tốt hơn -GV cần xây dựng quy trình dạy đọc diễn cảm cụ thể và vận dụng linh hoạt cho từng thẻ loại bài để đạt được hiệu quả cao hơn - Bản thân giáo viên cũng cần tự học , tự rèn, nghiên cứu tài liệu, học tập... kết quả về phần đọc trong môn tiếng việt của học sinh nâng lên rõ rệt, cụ thể : Thời TSHS Giỏi điểm khá TS % TS Trung bình % Yếu TS % TS % ĐN 17 2 11,76 6 35, 29 8 47,1 1 5, 9 GHKI 17 2 11,76 7 41,17 7 41,17 1 5, 9 CHKI 17 4 23 ,5 8 47,1 5 29,4 0 0 GHKII 17 5 29,4 10 58 ,8 2 11,76 0 0 CHKII 17 15 88,2 2 11,8 0 0 0 0 IV Bài học kinh nghiệm Qua thời giang thực hiẹn đề tài, tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm... long chẵng đổi phương” c Đọc diễn cảm -3HS đọc lớp theo dõi -Gọi 3 HS nói tiếp đọc bài - HS nhận xét -Gọi HS nhận xét xem các bạn đọc có phù hợp chưa? -GV kết luận như mục 2.2 * Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 1 +GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn + HS theo dõi 1 + GV dung lời nói kết hợp sữ dụng đồ dung dạy học xác định cách đọc và gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng thể hiện thái độ cảm phục long nhân ái của... Hải Thượng Lãn Ông + HS nghe +GV đọc mẫu +2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc cho nhau ( 2 lược ) + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + 2-3 HS đọc trước lớp + HS nhận xét +Tổ chức thi đọc diễn cảm + GV đưa ra tiêu chí, sau đó yêu cầu HS nhận xét : Đọc đúng, trôi chảy, nhấn giọng, ngắt nghỉ đúng chỗ, có kết hợp cử chỉ-điệu bộ không ? + HS bình chọn bạn đọc hay + Bình chọn bạn đọc hay +GV nhận xét khen ngợi HS... rèn, nghiên cứu tài liệu, học tập ở bạn bè đồng nghiẹp để nâng cao tay nghề Trên đây tôi đã đề ra một số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp năm, tôi kình trình lên hội đồng khoa học nhà trường và Phòng Giáo Dục tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàng thành đề tài nầy Thành thật biết ơn ... bệnh cho nó Khi từ giã nhà thuyền chài /, ông chẵng những không lấy tiền /mà còn cho them gạo ,/củi // 3 Củng cố - dặn dò -Nội dung bài nói lên điều gì ? - Giáo dục học sinh : Qua bài học em học được gì từ Lãn Ông ? ( HS nêu GV nhận xét bổ sung : Học tập lòng nhân ái, giúp đỡ người khác khi khó khăn III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : -Qua thời giang thực hiện đề tài bản than tôi nhận thấy: +Kết quả học tập của học. .. câu thơ cuối bài cho thấy Lãn Ơng coi cơng danh trước mắt troi đi như thế nào ? như nước, cịn tấm lịng nhân nghĩa thì cịn sống mãi * HS nêu theo nội dung bài * Gọi 1HS đọc bài và TLCH : Bài văn ca ngợi tài năng và tấm lịng và nhân cách cao thượng của ai ? GV nhận xét và kết luận Ghi bảng - Gọi HS đọc lại nội dung bài - 1-2 HS đọc theo yêu cầu * GV : Các em à ! Đây là bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng... đổi phương, … b Tìm hiểu bài * Yêu cầu HS đọc lước đoạn : từ đầu cho đến : cho thêm gạo củi và TLCH : +Hải Tượng Lãn Ông là thầy thuốc + Hải Thượng Lãn Ông là người như giào long nhân ái, không màn danh thế nào ? lợi +Tìm những chi tiết nói lên long +Những chi tiết : Lãn Ông nghe tin nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng bệnh cho con người thuyền chài ? nhà nghèo, không... không tiền chữa, Ông tự tìm đến Ông tận tụy chăm sóc cháu bé suốt một tháng trời không ngại bẩn Ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi * Yêu cầu HS đọc lước phần tiếp theo …càng hối hận và TLCH : + Điều gì thể hiện long nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho +Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác, song Ông tự buộc tội mình về người phụ nữ ? cái chết ấy Ông rất hối . quả học tập của học sinh nói chung, về đọc – đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt +Học sinh học tập tích cực, không học vẹt. +Học sinh mạnh dạng tự tin trong học tập. +Đa số học sinh thể hiện diễn cảm. dạy học đã xay dựng. c. Quy trìh dạy đọc diễn cảm tập đọc lớp 5. Bước 1 : - Gọi học sinh đọc bài ( tùy nội dung bài ngắn hoặc dài mà số lượng học sinh có thể từ : 2, 3, 4 … em ). -Tổ chức cho học. : Khái niệm đọc là gì ? Ý nghĩa việc đọc diễn cảm ? Và mục đích đọc diễn cảm ? : a. Đọc là gì : Môn tiếng việt có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt

Ngày đăng: 03/04/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan